Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

File báo cáo quản lý thư viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 71 trang )

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn phòng khoa học và quan hệ quốc tế, khoa Toán
– Lý – Tin, Trường Đại Học Tây Bắc đã tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài
này. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Tú đã tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Em cũng xin chân thành gửi lời
cảm ơn tới thầy Phan Trung Kiên, thầy Phạm Quốc Thắng đã giải đáp nhiều
khúc mắc trong quá trình em làm đề tài. Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành
tới các q thầy cơ trong khoa đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo từ ngày em theo học
tại trường. Qua đây, em cũng xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã
ln ủng hộ và động viện trong những lúc em gặp khó khăn trong cuộc sống.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đề tài với tất cả sự nỗ lực của bản thân,
nhưng đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, kính mong sự cảm
thơng và sự chỉ bảo tận tình của q thầy cơ, các bạn sinh viên để đề tài được
hồn thiện hơn.

Sơn La, tháng 4 năm 2009
Sinh viên
Vũ Minh Tùng

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................1
MỤC LỤC ................................................................................................................................2
LỜI NÓI ĐẦU ..........................................................................................................................7
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................8


I. Lý do chọn đề tài:....................................................................................................................................8

1. Cơ sở lý luận:......................................................................................................................8
2. Cơ sở thực tiễn:...................................................................................................................8
II. Mục đích nghiên cứu:..........................................................................................................9
III. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu:................................................................9
IV. Giả thiết khoa học:..............................................................................................................9
V. Nhiệm vụ nghiên cứu:........................................................................................................10
VI. Phương pháp nghiên cứu:.................................................................................................10
VII. Đóng góp của đề tài:.......................................................................................................10

CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
I.1. Mơ tả các quy trình quản lý tại thư viện...........................................................................11
I.1.1.Nhập sách - cập nhật:....................................................................................................11
I.1.2.Cấp thẻ thư viện:...........................................................................................................12
I.1.3. Mượn trả sách:.............................................................................................................12
I.1.4. Xóa đầu sách:...............................................................................................................13

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 2


I.1.5. Xóa người mượn:.........................................................................................................13
I.1.6. Báo cáo thống kê:.........................................................................................................14

CHƯƠNG II. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
II.1. Các yêu cầu đặt ra đối với hệ thống mới:.......................................................................15

II.2. Phạm vi nghiên cứu:.......................................................................................................15
II.3. Giới hạn hệ thống:...........................................................................................................15
II.4 Các chức năng của hệ thống mới.....................................................................................16
II.4.1. Đối với ban quản lý thư viện......................................................................................16
II.4.2. Đối với người mượn sách( Giảng viên, sinh viên,…)................................................16
II.4.3. Tính năng chung của hệ thống....................................................................................16
II.5. Thiết kế sơ đồ hoạt động của hệ thống...........................................................................17
II.5.1. Sơ đồ chức năng nghiệp vụ........................................................................................17
II.5.2. Sơ đồ ngữ cảnh...........................................................................................................17
II.5.3. Sơ đồ luồng dữ liệu –DFD (Data Flow Diagram).....................................................17
II.5.3.1. Mức 0:..................................................................................................................18
II.5.3.2. Mức 1:..................................................................................................................18
II.5.3.3. Mức 2:..................................................................................................................19
II.5.3.3.1. Mức 2-a: Chức năng quản lý độc giả............................................................19
II.5.3.3.2. Mức 2-b: Chức năng quản lý mượn trả.........................................................19
II.5.3.3.3. Mức 2-c: Chức năng quản lý kho sách..........................................................20
II.5.3.3.4. Mức 2-d: Chức năng báo cáo thống kê.........................................................21
II.5.3.3.5. Mức 2-e: Chức năng quản lý tin tức..............................................................22
II.6. Thiết kế cơ sở dữ liệu......................................................................................................22

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 3


II.6.1. Thông tin cơ sở dữ liệu...............................................................................................23
II.6.2. Thiết kế:......................................................................................................................23
II.6.2.1. Tạo Cơ sở dữ liệu mới.........................................................................................23
II.6.2.2. Danh mục các bảng trong CSDL OLMS.............................................................24

II.6.2.2.1. Bảng lưu thông tin nhân viên quản lý...........................................................24
II.6.2.2.2. Bảng lưu thông tin người mượn (Độc giả)....................................................25
II.6.2.2.3. Bảng lưu thông tin danh mục sách trong thư viện........................................26
II.6.2.2.4. Bảng lưu thông tin danh mục phiếu mượn....................................................28
II.6.2.2.5. Bảng lưu thông tin danh mục sách mượn......................................................29
II.6.2.2.6. Bảng lưu thông tin danh mục phịng sách.....................................................30
II.6.2.2.7. Bảng lưu thơng tin danh mục khoa...............................................................31
II.6.2.2.8. Bảng lưu thông tin danh mục lớp..................................................................32
II.6.2.2.9. Bảng lưu thông tin danh mục chức vụ..........................................................33
II.6.2.2.10. Bảng lưu thông tin danh mục hình thức mượn............................................34
II.6.2.2.11. Bảng lưu thơng tin danh mục ngơn ngữ:.....................................................35
II.6.2.2.12. Bảng lưu thông tin danh mục môn loại.......................................................36
II.6.2.2.13. Bảng lưu thông tin danh mục nhà xuất bản.................................................36
II.6.2.2.14. Bảng lưu thông tin danh mục tác giả...........................................................37
II.6.2.2.15. Bảng lưu thông tin danh mục giới tính........................................................38
II.6.2.2.16. Bảng lưu thơng tin vị trí để sách:................................................................39
II.6.2.2.17. Bảng lưu thông tin danh mục sách hỏng.....................................................39
II.6.2.2.18. Bảng lưu thông tin danh mục phân quyền...................................................40
II.6.2.2.19. Bảng lưu thông tin danh mục tin tức...........................................................41
II.6.2.2.20. Bảng lưu thông tin danh mục địa chỉ liên lạc..............................................42
II.6.2.2.21. Bảng lưu thông tin danh mục nhóm liên lạc...............................................43

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 4


II.6.2.2.22. Bảng lưu thông tin danh mục lịch làm việc.................................................44
II.6.2.2.23. Bảng lưu thông tin danh mục sự kiện (sự kiện khi nhân viên quản lý thao

tác với CSDL):...............................................................................................................45
II.6.2.2.24. Bảng lưu thông tin danh mục tên sự kiện xảy ra.........................................46
II.6.2.3. Quan hệ giữa các bảng trong CSDL OLMS............................................................47
II.6.2.3.1. Các thủ tục tạo liên kết giữa các bảng..............................................................47
II.6.2.3.1.1. Quan hệ giữa các bảng ‘Language’ và ‘BookTotal’...................................47
II.6.2.3.1.2. Quan hệ giữa các bảng ‘MonLoai’ và ‘BookTotal’....................................47
II.6.2.3.1.3. Quan hệ giữa các bảng ‘NXB’ và ‘BookTotal’..........................................47
II.6.2.3.1.4. Quan hệ giữa các bảng ‘PhongSach’ và ‘BookTotal’.................................47
II.6.2.3.1.5. Quan hệ giữa các bảng ‘PhongSach’ và ‘BookTotal’.................................48
II.6.2.3.1.6. Quan hệ giữa các bảng ‘TacGia’ và ‘BookTotal’.......................................48
II.6.2.3.1.7. Quan hệ giữa các bảng ‘BookTotal’ và ‘SachMuon’.................................48
II.6.2.3.1.8. Quan hệ giữa các bảng ‘BookTotal’ và ‘SachHong’:.................................48
II.6.2.3.1.9. Quan hệ giữa các bảng ‘KhoaList’ và ‘ClassList’......................................48
II.6.2.3.1.10. Quan hệ giữa các bảng ‘ChucVu’ và ‘ManageList’.................................48
II.6.2.3.1.11. Quan hệ giữa các bảng ‘GioiTinh’ và ‘ManageList’................................48
II.6.2.3.1.12. Quan hệ giữa các bảng ‘PhanQuyen’ và ‘ManageList’............................49
II.6.2.3.1.13. Quan hệ giữa các bảng ‘PhongSach’ và ‘ManageList’............................49
II.6.2.3.1.14. Quan hệ giữa các bảng ‘LichLamViec’ và ‘ManageList’........................49
II.6.2.3.1.15. Quan hệ giữa các bảng ‘OLMS_News’ và ‘ManageList’........................49
II.6.2.3.1.16. Quan hệ giữa các bảng ‘ManageEvent’ và ‘ManageList’........................49
II.6.2.3.1.17. Quan hệ giữa các bảng ‘PhieuMuon’ và ‘ManageList’............................49
II.6.2.3.1.18. Quan hệ giữa các bảng ‘SoDiaChi’ và ‘ManageList’...............................49
II.6.2.3.1.19. Quan hệ giữa các bảng ‘ManageEventsName’ và ‘ManageEvent’..........50

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 5



II.6.2.3.1.20. Quan hệ giữa các bảng ‘PhieuMuon’ và ‘SachMuon’.............................50
II.6.2.3.1.21. Quan hệ giữa các bảng ‘ViTri’ và ‘PhongSach’.......................................50
II.6.2.3.1.22. Quan hệ giữa các bảng ‘HinhThucMuon’ và ‘PhieuMuon’.....................50
II.6.2.3.1.23. Quan hệ giữa các bảng ‘UserList’ và ‘PhieuMuon’.................................50
II.6.2.3.1.24. Quan hệ giữa các bảng ‘ClassList’ và ‘UserList’.....................................50
II.6.2.3.1.25. Quan hệ giữa các bảng ‘GioiTinh’ và ‘UserList’.....................................50
II.6.2.3.1.26. Quan hệ giữa các bảng ‘ContactGroup’ và ‘SoDiaChi’...........................51
II.6.2.3.2. Sơ đồ quan hệ giữa các bảng............................................................................51

CHƯƠNG III. VẤN ĐỀ BẢO MẬT VÀ AN TỒN THƠNG TIN
III.1. Tầm quan trọng của vấn đề bảo mật và an tồn thơng tin.............................................52
III.2. Vấn đề bảo đảm an tồn thơng tin kết nối tới cơ sở dữ liệu..........................................52
III.2.1.Đặc điểm lưu trữ thông tin kết nối tới CSDL của hệ thống.......................................52
III.2.2. Mã hóa file cấu hình..................................................................................................53
III.3. Vấn đề an toàn mật khẩu cho nhân viên quản lý và người mượn.................................54
III.3.1. Mã hóa mật khẩu.......................................................................................................54
III.1.2. Giải quyết vấn đề lấy lại thông tin đăng nhập...........................................................54

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
IV.1. Sản phẩm........................................................................................................................54
IV.2. Kiến nghị........................................................................................................................58
IV.3. Kết luận..........................................................................................................................58
PHỤ LỤC...............................................................................................................................58
Các tài liệu tham khảo:..........................................................................................................58

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 6



LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ thông tin, trong một
vài thập kỉ gần đây, việc tin học hoá trong các lĩnh vực đã góp phần thúc đẩy sự
phát triển và tiến bộ của xã hội. Thật vậy, trong các lĩnh vực quản lý đã nảy sinh
ra nhiều mối quan hệ với nhiều yếu tố phức tạp. Nếu chỉ dùng những biện pháp
và công cụ thủ cơng thì sẽ rất khó khăn và tốn thời gian trong công tác quản lý.

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 7


Đứng trước tình hình trên, nếu chỉ sử dụng các phương tiện truyền thống thủ
cơng, thì sẽ khơng thể mang lại hiệu quả cao trong cơng việc. Do đó, việc ứng
dụng tin học vào việc giải quyết các công việc, đặc biệt là công tác quản lý là
hết sức cần thiết. Tuy nhiên, mỗi lĩnh vực, mỗi công việc lại có những đặc điểm
riêng. Đối với lĩnh vực quản lý thư viện nói chung và tại thư viện các trường Đại
học – Cao đẳng nói riêng, khi số lượng đầu sách và số lượng người mượn tăng
lên thì vấn đề khó khăn trong quản lý lại càng tăng cao. Mỗi khi cần thống kê
cũng như tìm kiếm thơng tin quản lý phải mất nhiều thời gian cho việc tra cứu
thủ cơng, dẫn đến gây khó khăn cho cả người quản lý và người mượn.
Phần mềm ra đời với mong muốn làm giảm bớt đi những khó khăn trong
cơng tác quản lý của các thư viện, giúp người mượn sách nhanh chóng nắm bắt
được thơng tin về sách, có kế hoạch mượn và trả một cách hợp lý. Đồng thời đề
tài cũng muốn xây dựng một mơ hình quản lý chung áp dụng cho các cơng việc
khác, đóng góp lời giải vào bài toán quản lý hiện nay.

MỞ ĐẦU

I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận:

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 8


Trong thời đại ngày nay sự phát triển của công nghệ thông tin đặc biệt là
internet đang mở ra cơ hội cho mọi người có thể tiếp cận thơng tin một cách
nhanh chóng và dễ dàng. Khơng những thế mỗi người có thể dễ dàng chia sẻ
kiến thức, kinh nghiệm, tư liệu học tập nối mạng tri thức... trên toàn thế giới.
Trong những năm gần đây nhà nước ta đã tiến hành các chương trình hỗ
trợ cho thế hệ trẻ tiếp cận với cơng nghệ mới nói chung và cơng nghệ thơng tin
nói riêng . Có rất nhiều các thành tựu trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã
được đánh dấu trong thời gian gần đây, đặc biệt chú ý là các sản phẩm, cơng
trình nghiên cứu của thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng. Trên đà phát
triển đó sẽ ngày càng làm cho lĩnh vực cơng nghệ thơng tin của nước ta ngày
càng phát triển, đóng góp vào cơng cuộc cơng nhiệp hóa – hiện đại hóa đất
nước.
2. Cơ sở thực tiễn:
Qua suốt q trình nghiên cứu và học tập tại trường Đại Học Tây Bắc,
tôi cũng như các bạn sinh viên khác luôn không thể “tách rời” được với những
cuốn sách, những tài liệu mượn được từ thư viện của trường. Đó chính là kho tri
thức vơ cùng to lớn để sinh viên có thể mở rộng tầm tri thức, và đồng thời cũng
giảm bớt đi gánh nặng về kinh tế cho gia đình. Nhưng, cũng trong q trình ấy,
tơi nhận thấy rằng quy trình quản lý sách ở thư viện trường còn thực hiện bằng
các phương pháp thủ công truyền thống (lưu số liệu trong sổ sách, tìm kiếm
bằng phiếu tựa sách,…), và cũng chính vì đó tơi đã thấy khơng ít lần nhiều bạn

sinh viên đã phải bỏ công rất nhiều thời gian để có thể mượn được một cuốn
sách, và những cơ, chú nhân viên thư viện tưởng chừng bị quá tải với số lượng
đầu sách và lượng sinh viên ngày một tăng. Chính vì thế, vấn đề được đặt ra là:
“ làm sao để giải quyết vấn đề nêu trên nhằm tăng hiệu quả quản lý sách trong
thư viện, giảm thời gian lãng phí cho người mượn nói chung và sinh viên nói
riêng nhằm tăng hiệu quả trong học tập, cơng tác, đẩy mạnh phong trào học tập
và nghiên cứu trong sinh viên và giảng viên.

Xuất phát từ những lý do trên tôi quyết định thực hiện đề tài:

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 9


“HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRỰC TUYẾN – Online Library
Management System”.
II. Mục đích nghiên cứu:
1. Tìm hiểu quy trình quản lý sách tại thư viện, từ đó xậy dựng mơ hình quản
lý mới với sự trợ giúp tối đa máy tính.
2. Xây dựng ứng dụng: “Hệ thống quản lý thư viện trực tuyến”, có khả năng
đáp ứng vào quy trình quản lý sách tại thư viện trường ĐH Tây Bắc.
3. Nghiên cứu và ứng dụng ngơn ngữ lập trình C#. Sử dụng ngôn ngữ C# với
phần mềm Visual Studio 2008 để xây dựng ứng dụng.
4. Nghiên cứu phần mềm quả trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2005,
phân tích và thiết kế CSDL với mơ hình thực tế.
5. Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ LINQ (Language Integrated Query)
vào trong đề tài. Đưa ra so sánh, nhận định với ADO.NET.
6. Nghiên cứu và bước đầu ứng dụng công nghệ ASP.NET.

III. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu:
Hệ thống quản lý thư viện trực tuyến (Online Library Management
System).
IV. Giả thiết khoa học:
Khi khơng có phần mềm quản lý , công việc quản lý sách trong thư viện
của nhân viên quản lý, và cơng việc tìm kiếm thơng tin sách trong thư viện được
thực hiện thủ công dẫn đến mất thời gian và giảm hiệu quả hoạt động. Ngược
lại, với “Hệ thống quản lý thư viện trực tuyến”, công việc quản lý sách cùng với
sự trợ giúp của máy tính đã trở lên dễ dàng hơn bao giờ hết. Cơng việc tìm kiếm
thơng tin sách cần thiết cho người mượn từ thư viện được thực hiện một cách

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 10


nhanh chóng và thuận tiện, người mượn sẽ khơng cần phải mất nhiều thời gian
để lật từng khay tựa sách nữa, thay vào đó chỉ cần một cú “Click”.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Phân tích hệ thống cũ, đưa ra được những ưu điểm, nhược điểm của
hệ thống quản lý cũ.
 Bước đầu đưa xây dựng được hệ thống mới, khắc phục được nhược
điểm của hệ thống cũ.
 Nghiên cứu các kiến thức có liên quan (Đã nêu trong phân mục
đích nghiên cứu).
 Thiết kế phần mềm: “Hệ thống quản lý thư viện trực tuyến”.
VI. Phương pháp nghiên cứu:
 Phương pháp phỏng vấn.
 Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

 Phương pháp thực hành.
VII. Đóng góp của đề tài:
 Bước đầu xây dựng hệ thống, mơ hình quản lý khắc phục được
những nhược điểm của hệ thống quản lý thư viện cũ.
 Thiết kế phần mềm: “Hệ thống quản lý thư viện trực tuyến” đưa
vào sử dụng trong quản lý thực tế.

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 11


CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN TẠI
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
I.1. Mô tả các quy trình quản lý tại thư viện
I.1.1.Nhập sách - cập nhật:
(Do bộ phận nghiệp vụ thực hiện) Theo định kỳ, thư viện có bổ sung sách mới
về cho kho, việc đặt mua sách được thực hiện như sau:
Nhà xuất bản sẽ đăng thông tin sách mới ra trên trang web của mình, thư
viện xem xét, chọn những sách cần mua và có đơn đặt hàng, NXB sẽ gửi các
danh mục sách kèm theo giá về cho thư viện, thư viện lập danh sách những sách
cần mua. Sau khi được hiệu trưởng thông qua, thư viện sẽ tiến hành lập hợp
đồng với NXB. Hóa đơn sẽ được gửi cho bộ phận tài vụ của nhà trường thanh
tốn. Sau đó thư viện nhận sách về.
Trong trường hợp sách nhận về không đạt yêu cầu, thư viện sẽ gửi trả lại
sách cho NXB theo điều khoản đã có trong hợp đồng.
Ngồi ra, nếu nhà sách nào đáp ứng được nhu cầu của thư viện thì thư viện
cũng làm việc với họ.
Sách sau khi mua về sẽ được bộ phận nghiệp vụ tiến hành phân loại, tạo mã

sách. Các sách được phân loại đưa về các kho sách (Phòng sách) tương ứng, và
được đánh số các biệt lưu trong sổ cá biệt theo từng môn loại.

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 12


Mỗi khi có bổ sung sách mới, thì tổ nghiệp vụ có trách nhiệm xem xét số
sách đó đã có hay chưa, nếu chưa có thì tiến hành tạo lập thẻ quản lý và cho mã
sách mới. Còn nếu đã có rồi thì ta chỉ việc cập nhật số lượng, đánh số cá biệt.

I.1.2.Cấp thẻ thư viện:
Hàng năm thư viện tiến hành làm thẻ thư viện cho sinh viên mới trong
trường. Thư viện dựa vào danh sách yêu cầu làm thẻ của các lớp để tiến hành
làm thẻ cho học sinh, sinh viên. Sau khi hoàn thành thủ tục đăng ký, học sinh,
sinh viên sẽ được tổ phục vụ bạn đọc cấp thẻ thư viện.
Thẻ thư viện gồm các thuộc tính: Số thẻ, họ tên, ngày sinh, lớp, khoa, địa chỉ,
và ảnh.
Đối với những độc giả mất thẻ, muốn làm lại thì phải có đơn u cầu.
Đối với sinh viên ở lại lớp, khi hết thời hạn sử dụng thẻ. Sinh viên phải làm
lại thẻ nếu muốn mượn sách.
Đối với giáo viên, nhân viên trong trường và cán bộ thư viện muốn mượn
sách họ cũng phải làm thủ tục như sinh viên.
I.1.3. Mượn trả sách:
Để mượn được sách, độc giả tiến hành tra cứu ở danh mục có sẵn của thư
viện qua sổ danh mục hay phiếu tựa sách. Sau đó, sẽ điền các thơng tin cần thiết

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…



Trang 13


vào phiếu yêu cầu mượn sách. Nhân viên thư viện căn cứ vào phiếu này để tìm,
đồng thời kiểm tra sách có cịn trong kho hay khơng để cho độc giả mượn.
Phiếu yêu cầu bao gồm các thông tin: Họ tên, mã sách 1, tên sách 1, mã sách
2, tên sách 2, ngày mượn, có chữ ký của người giao sách và của người mượn.
Tùy theo hình thức và đối tượng mượn mà số lượng sách hay thời hạn trả
sách là khác nhau:
 Sinh viên mượn theo hình thức là cá nhân: chỉ được mượn tối đa 3 cuốn,
thời hạn là 1 tháng.
 Sinh viên mượn theo hình thức tập thể (theo lớp): được mượn theo số cá
nhân đã đăng ký làm thẻ tại thư viện, thời hạn là cho tới khi nghiên cứu
xong môn học (thường là 1 hoặc 2 kỳ học).
 Đối tượng giảng viên và nhân viên, công chức nhà trường đươc mượn với
số lượng nhiều, và thời hạn lâu hơn tùy thuộc theo nhu cầu và công việc
cần đáp ứng.
Trong trường hợp người mượn đã sắp hết thời hạn mượn như đã ghi trong
phiếu mượn, cần đến để yêu cầu gia hạn. Nếu quá hạn và khơng hồn trả lại sách
sẽ bị xử phạt theo quy định chung của thư viện. Tùy theo đối tượng và thời
điểm.
I.1.4. Xóa đầu sách:
Hàng năm, có kiểm tra định kỳ các kho sách. Các sách bị hư hỏng (không
dùng được nữa) hoặc sách khơng có độc giả mượn được lập thành danh sách.

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…



Trang 14


Quyết định hủy đầu sách do hội đồng (có chủ nhiệm thư viện, phó chủ nhiệm
và các thành viên nhà trường) đưa ra. Sách có quyết định hủy được lấy ra khỏi
kho và giao cho bộ phận bảo quản sách xử lý. Bộ phận xử lý thông tin loại các
đầu sách này ra khỏi sổ cá biệt bằng cách gạch gạch, xóa thơng tin trong sổ.
I.1.5. Xóa người mượn:
Đối với độc giả là học sinh, sinh viên, thẻ có giá trị sử dụng trong suốt khóa
học. Hết thời hạn trên, thẻ sẽ bị hủy.
Vấn đề quản lý độc giả của thư viện vẫn còn hạn chế, sách dễ bị thất thốt
do những sinh viên đã bỏ học nhưng vẫn cịn thẻ thư viện có hiệu lực trong thời
hạn.

I.1.6. Báo cáo thống kê:
Định kỳ hàng tháng hay theo từng quý nhân viên thư viện tiến hành thống
kê, lập báo cáo về số sách đã mượn, hiện trạng của sách, độc giả, danh sách các
sách cần mua bổ sung (căn cứ vào phiếu yêu cầu của độc) gửi lên ban chủ nhiệm
thư viện.

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 15


CHƯƠNG II. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

II.1. Các yêu cầu đặt ra đối với hệ thống mới:
 Nhận xét: từ tình hình thực tế trong quá trình nghiên cứu về quy trình

quản lý sách tại thư viện trường Đại học Tây Bắc, chúng ta nhận thấy rằng khi
số lượng sinh viên tăng lên, và số lượng đầu sách ngày một lớn thì mơ hình quản
lý đó sẽ không thể đáp ứng được với nhu cầu và hiệu quả hoạt động của thư

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 16


viện. Từ đó, ta cần phải xây dựng một mơ hình quản lý mới hợp lý với sự trợ
giúp của máy tính nhằm đáp ứng phù hợp với quy mơ ngày một phát triển của
thư viện.
Từ những công việc thực tế, ta đưa ra các chức năng cơ bản của : “Hệ thống
quản lý thư viện trực tuyến” với các chức năng sau:
 Quản lý kho sách
 Quản lý độc giả
 Quản lý mượn trả sách
 Báo cáo thống kê
 Đăng tin lên website của thư viện.
II.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu quá trình mượn trả sách của sinh viên, và quá trình quản lý sách
trong thư viện.
II.3. Giới hạn hệ thống:
 Hệ thống không phân chia đối tượng độc giả, không thực hiện
quản lý nhân viên, các vấn đề liên quan đến tài chính, và các cơ sở
vật chất khác.
 Hệ thống khơng có tính năng đa ngơn ngữ, ngôn ngữ được sử dụng
là Tiếng Việt.
II.4 Các chức năng của hệ thống mới

II.4.1. Đối với ban quản lý thư viện:
 Đăng nhập sử dụng bằng tài khoản quản lý (Management
Account) .

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 17


 Có cơ chế phân quyền rõ ràng cho từng tài khoản quản lý.
 Cập nhật nhanh chóng thơng tin về sách, dễ dàng, thuận tiện
(thêm, sửa đổi, xóa).
 Có khả năng đổi, cấp mới mật khẩu khi cần thiết.
 Cập nhật thông tin về người mượn một cách nhanh chóng.
 Dễ dàng trong tìm kiếm, thống kê, kiểm kê.
 Thuận tiện trong in ấn các thông tin cần thiết từ CSDL của hệ
thống.
 Gửi Email nhắc nhở người mượn khi gần đến hạn trả sách.
 Lên lịch, nhắc việc tăng hiệu quả làm việc.
II.4.2. Đối với người mượn sách( Giảng viên, sinh viên,…):
 Đăng nhập bằng tài khoản đã đăng kí (User Account).
 Có thể thay đổi, cấp mới mật khẩu khi cần thiết.
 Chỉ khi đã đăng nhập mới có thể biết được thơng tin mượn sách
của chính họ. (Số lượng, kỳ hạn,…)
 Tìm kiếm nhanh chóng thơng tin về sách, báo, tạp chí cần thiết
để có kế hoạch mượn.
II.4.3. Tính năng chung của hệ thống:
 Có khả năng sao lưu và phục hồi CSDL một cách thuận tiện
 Có cơ chế bảo mật tốt (mã hóa mật khẩu, mã hóa thơng tin hệ

thống).
 Dễ dàng sử dụng cho cả người quản lý và người mượn.

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 18


II.5. Thiết kế sơ đồ hoạt động của hệ thống:
II.5.1. Sơ đồ chức năng nghiệp vụ:

II.5.2. Sơ đồ ngữ cảnh

II.5.3. Sơ đồ luồng dữ liệu –DFD (Data Flow Diagram)

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 19


II.5.3.1. Mức 0: Ta nhận thấy tác nhân của hệ thống là độc giả và nhà cung
cấp. Ta có sơ đồ DFD ở mức bối cảnh như sau:

II.5.3.2. Mức 1:
Chức năng tổng quát của hệ thống được chia thành 5 chức năng thành
phần : Quản lý kho sách, quản lý độc giả, quản lý mượn sách, báo cáo thống kê,
và quản lý tin tức của thư viện trên website.
Ta có DFD ở mức đỉnh như hình dưới đây:


Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 20


II.5.3.3. Mức 2:
II.5.3.3.1. Mức 2-a: Chức năng quản lý độc giả:

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 21


II.5.3.3.2. Mức 2-b: Chức năng quản lý mượn trả:

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 22


II.5.3.3.3. Mức 2-c: Chức năng quản lý kho sách:

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 23



II.5.3.3.4. Mức 2-d: Chức năng báo cáo thống kê:

II.5.3.3.5. Mức 2-e: Chức năng quản lý tin tức:

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 24


II.6. Thiết kế cơ sở dữ liệu:
 Nhận xét: Từ những phần tích đã đưa ra ở trên, ta tiến hành xây dựng Cơ
sở dữ liệu (CSDL) có thể đáp ứng được yêu cầu đã nếu ra ở trên:
 Quy ước viết tắt:
 PM: Primary Key (Khóa chính).
 FM: Foreign Key (Khóa ngoại).
 CSDL: Cơ sở dữ liệu.
II.6.1. Thơng tin cơ sở dữ liệu:
1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Microsoft SQL Server 2005.

Free Code VB.NET - C# - ASP.NET – PHP…


Trang 25


×