Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Đáp Án Hệ điều hành Đại Học Thái Nguyên Tnu online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.33 KB, 32 trang )

TUẦN 1
Câu 1. Phần cứng máy tính (Hardware) thơng thường bao gồm những gì?
A.Bộ xử lý trung tâm CPU, bộ nhớ, hệ điều hành.
B.Thiết bị nhập/ xuất, bộ xử lý trung tâm, hệ thống file.
C.Trình biên dịch ứng dụng.
D.Thiết bị nhập/ xuất, bộ nhớ, bộ xử lý trung tâm.
Vì: Phần cứng là các bộ phận vật lý cụ thể của máy tính hay hệ thống máy tính như là màn
hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo mạch
chủ, các loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD, ...
Những thành phần phần cứng đó có thể phân loại thành:
Thiết bị nhập xuất: bàn phím, chuột, máy quét, màn hình, màn chiếu, máy in…
Bộ nhớ: bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, …
Bộ xử lý trung tâm CPU.
Câu 2. Hệ điều hành Main Control Program(MCP) ra đời vào năm nào ?
A.1961
B.1962
C.1963
D.1964
Vì: Vào năm 1963, hãng Burroughs đã thiết kế Hệ điều hành MCP (main control program) cho
máy B5000 của mình.
Câu 3. Lịch sử phát triển của hệ điều hành qua:
A.2 giai đoạn.
B.3 giai đoạn.
C.4 giai đoạn.
D.5 giai đoạn.
Vì: 4 giai đoạn đó là:
Thế hệ thứ 1 – những năm 1950
Thế hệ thứ 2 – đầu những năm 1960.
Thế hệ thứ 3 – Giữa những năm 1960-1970.
Thế hệ thứ 4 – giữa những năm 1970.
Câu 4. Hệ điều hành thường được lưu trữ lâu ở đâu?


A.ROM.
B.RAM.
C.Bộ nhớ ngồi.
D.Bộ xử lí trung tâm (CPU).
Vì: Hệ điều hành thường được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài. Khi hệ thống khởi động, Hệ điều hành
được nạp vào bộ nhớ thực RAM.
Câu 5. Hệ điều hành đảm nhiệm việc nào trong những việc dưới đây?
A.Soạn thảo văn bản.
B.Giao tiếp với ổ đĩa cứng, quản lí bộ nhớ trong.
C.Chơi trị chơi điện tử.
D.Giải các bài tốn trên máy tính.
Vì: Chức năng cơ bản của hệ điều hành là điều khiển tài nguyên – các thiết bị máy tính.
Câu 6. Đặc điểm nổi bật của máy tính PC là gì?
A.Rẻ tiền.
B.Thân thiện.
C.Chỉ dùng cho các chuyên gia.
D.Rẻ tiền và thân thiện.


Vì: PC rẻ tiền và thân thiện thích hợp với mọi người sử dụng.
Câu 7. Hệ điều hành được nạp và hệ thống khi nào?
A.Trước khi các chưong trình ứng dụng được kích hoạt.
B.Sau khi các chương trình ứng dụng được kích hoạt.
C.Trong khi các chương trình ứng dụng được kích hoạt.
D.Khi các chương trình ứng dụng có u cầu nạp hệ điều hành.
Vì: HDH được nạp trước khi các chương trình ứng dụng được kích hoạt.
Câu 8. Xét các tính chất sau:
1.Nhiều cơng việc được nạp đồng thời vào bộ nhớ chính.
2.Thời gian xử lý của CPU được phân chia giữa các công việc.
3.Tận dụng được thời gian rảnh, tăng hiệu suất sử dụng CPU (CPU utilization).

4.Chỉ cho phép một chương trình ứng dụng được hoạt động trong hệ thống.
Đặc điểm của hệ thống đa chương trình có những tính chất nào?
A.1 và 4
B.2,3 và 4
C.1,2,3 và 4
D.1,2, và 3
Vì: Đặc điểm:
Nhiều cơng việc được nạp đồng thời vào bộ nhớ chính.
Thời gian xử lý của CPU được phân chia giữa các cơng việc đó
Tận dụng được thời gian rảnh, tăng hiệu suất sử dụng CPU (CPU utilization).
Câu 9. Xét các tính chất sau:
1. System throughput: càng nhiều processor thì các cơng việc càng được giải quyết nhanh
hơn.
2. Multiprocessor system ít tốn kém hơn multiple single-processor system: Vì: có thể dùng
chung tài nguyên (đĩa,…)
3. Độ tin cậy: khi một processor hỏng thì cơng việc của nó được chia sẻ giữa các processor
cịn lại
4. Tính đơn nhiệm: hệ thống chỉ có thể thực hiện duy nhất một chương trình tại một thời
điểm
Những tính chất nào là tính chất của hệ thống song song?
A.1,2, và 4
B.2,3, và 4
C.1,2,3, và 4
D.1,2, và 3
Vì: Ưu điểm
System throughput: càng nhiều processor thì càng nhanh xong cơng việc
Multiprocessor system ít tốn kém hơn multiple single-processor system: Vì: có thể dùng chung
tài ngun (đĩa,…)
Câu 10. Hệ điều hành được coi là:
A.phần mềm hệ thống.

B.phần mềm ứng dụng.
C.phần mềm tiện ích.
D.phần mềm cơng cụ.
Vì: Hệ điều hành là chương trình trung gian giữa phần cứng máy tính và người sử dụng, có
chức năng điều khiển phần cứng và cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các ứng dụng. Cho nên Hệ
điều hành được coi là phần mềm hệ thống.


Đáp án nào SAI? Hệ điều hành thế hệ thứ 3 là hệ thống có thể hỗ trợ nhiều chế độ:
A.xử lý theo lô.
B.phân chia thời gian.
C.máy ảo.
D.chế độ thời gian thực.
Vì: Hệ điều hành thế hệ 3 là hệ thống có thể hỗ trợ nhiều chế độ: xử lý theo lô, phân chia thời
gian, chế độ thời gian thực.
Chức năng nào sau đây phản ánh bản chất của việc giao tiếp giữa người dùng và máy
(thông qua hệ điều hành) trong hệ thống tin học?
A.Nhập, xuất thơng tin.
B.Xử lí thơng tin.
C.Truyền thơng tin.
D.Lưu trữ thơng tin
Vì: Chức năng phản ánh bản chất của việc giao tiếp giữa người dùng và máy trong hệ thống tin
học là nhập xuất thông tin.
Đặc trưng của HĐH đa nhiệm là gì?
A.Hệ thống quản lý tiến trình theo lơ.
B.Hệ thống quản lý làm việc phân tán.
C.Hệ thống quản lý nhiều người dùng (multi user).
D.Hệ thống điều phối bộ vi xử lý theo kiểm time – sharing.
Vì: CP-67/CMS (Control Program 67/Conversation Monitoring System): dành cho các phiên
bản lớn với khả năng hỗ trợ bộ nhớ ảo và chế độ phân chia thời gian.

Khẳng định nào sau đây là SAI?
A.Các máy tính trong họ IBM System/360 tương thích với nhau về kiến trúc.
B.Người dùng trên các hệ thống khác có thể chuyển sang sử dụng trên System/360 nhờ bộ mô
phỏng.
C.Các phiên bản khác nhau trong họ IBM System/360 không thể sử dụng chung hệ điều hành.
D.Ưu điểm vượt trội của System/360 là tính tương thích và cung cấp các bộ mơ phỏng cho các
hệ thống khác.
Vì: Các máy tính trong họ IBM System 360 tương thích nhau về kiến trúc nên các máy tính
trong họ có thể sử dụng chung hệ điều hành. System/360 có ưu điểm vượt trội là tính tương
thích và cung cấp các bộ mô phỏng lớn nhất trong lịch sử các hệ thống khác.
Trong năm 1960, IBM đã xây dựng mấy phiên bản HĐH cho System/360?
A.2
B.3
C.4
D.5
Vì: 4 phiên bản đó là:
DOS/360 (Disk Operating System).
OS/MFT (Operating System with Multi Programming and Fixed Task).
OS/MVT (Operating System with Multi programming and Variable Task).
CP-67/CMS (Control Program 67/Conversation Monitoring System).
Mục tiêu chính của hệ điều hành là gì?
A.Dễ dàng sử dụng.
B.Điều hành hữu hiệu hệ thống máy tính.
C.Dễ dàng sử dụng và điều hành hữu hiệu hệ thống máy tính.
D.Thực hiện tính tốn và trả kết quả cho người dùng.


Vì: Vai trị quan trọng nhất của hệ điều hành là điều khiển tài nguyên, hệ điều hành thực hiện
nhiều chức năng, trong đó có cung cấp giao diện cho người sử dụng, đảm bảo phân chia tài
nguyên giữa các ứng dụng.

Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Hệ điều hành quản lý tài nguyên phần cứng và dữ liệu.
B.Hệ điều hành khơng quản lý dữ liệu.
C.Hệ điều hành khơng có chức năng quản lý phần cứng.
D.Hệ điều hành không quản lý phần cứng và dữ liệu.
Vì: Các tài nguyên quan trọng được hệ điều hành quản lý là: các thiết bị phần cứng và dữ liệu.


TUẦN 2
Câu Hỏi 1: Điều kiện nào sau đây KHÔNG PHẢI là điều kiện cần để xảy ra tắc nghẽn
(deadlock)?
A.Quyền sử dụng tài ngun sẽ cấp phát cho nó.
B.Tiến trình giữ cho mình các tài nguyên đã được cấp, đồng thời yêu cầu tài nguyên bổ sung.
C.Tài nguyên không được lấy lại từ tiến trình khi các tài ngun đó chưa được sử dụng để kết
thúc công việc
D.Không tồn tại vịng kín các tiến trình, trong đó mỗi tiến trình khơng giữ tài ngun mà tiến
trình kế tiếp đang địi hỏi.
Vì: Có 4 điều kiện là:
Các tiến trình u cầu quyền độc quyền sử dụng tài nguyên sẽ cấp phát cho nó (điều kiện loại
trừ nhau).
Tiến trình giữ cho mình các tài nguyên đã được cấp và đồng thời yêu cầu tài nguyên bổ sung
(điều kiện chờ tài nguyên).
Tài nguyên khơng được lấy lại từ tiến trình khi các tài ngun đó chưa được sử dụng để kết
thúc cơng việc (điều kiện khơng phân chia).
Tồn tại vịng kín các tiến trình, trong đó mỗi tiến trình giữ tài ngun mà tiến trình kế tiếp đang
địi hỏi (điều kiện chờ vịng).
Câu Hỏi 2: Chương trình chuyên biệt của Hệ Điều Hành để xử lý các loại ngắt gọi là gì?
A.Interrupt.
B.Interrupt handler
C.Interrupt Auto.

D.Interrupt SVC.
Vì: Để xử lý các loại ngắt, trong Hệ Điều Hành có chương trình chun biệt gọi là interrupt
handler.
Câu Hỏi 3: Đâu KHÔNG phải là thao tác mà hệ thống điều khiển tiến trình có thể thực
hiện đối với một tiến trình?
A.Hủy.
B.Sửa.
C.Thay đổi độ ưu tiên.
D.Kích hoạt tiến trình.
Vì: Hệ thống điều khiển tiến trình có khả năng thực hiện các thao tác: tạo, huỷ, thay đổi độ ưu
tiên, dừng, kích hoạt, thực hiện tiến trình.
Câu Hỏi 4: Giả sử có tiến trình A đang hoạt động và sinh ra tiến trình mới B. Hỏi A là
tiến trình gì?
A.Child Process.
B.Parent Process.
C.Suspended Process.
D.Active Process.
Vì: Một tiến trình có thể tạo ra tiến trình mới. Tiến trình đầu tiên là tiến trình cha (Parent
Process) cịn tiến trình mới được tạo ra là tiến trình con (Child Process).
Câu Hỏi 5:Các giải thuật phát hiện deadlock thường sử dụng mơ hình nào?
A.Graph.
B.RAG.
C.GRA.
D.ARG.
Vì: Resource Allocation Graph (RAG).


Câu Hỏi 6: Trong thuật toán Banker quan hệ giữa tài ngun và các tiến trình như thế
nào?
A.Ln ln được độc quyền sử dụng các tài nguyên cấp cho nó.

B.Được quyền yêu cầu và chờ tài nguyên bổ sung trong khi vẫn giữ các tài nguyên đã được cấp.
C.Bị lấy mất tài ngun.
D.Bị xóa.
Vì: Theo ngun tắc phân phối tài ngun cho các tiến trình của thuật tốn Banker.
Câu Hỏi 7: Khi xảy ra ngắt, Hệ Điều Hành làm gì?
A.Hủy tiến trình đang chạy.
B.Ghi lại trạng thái của tiến trình bị ngắt và chuyển điều khiển cho chương trình xử lý ngắt
tương ứng.
C.Ghi lại trạng thái của tiến trình bị ngắt.
D.Tạo 1 tiến trình mới để thay thế tiến trình đang chạy.
Vì: Khi có ngắt thì Hệ Điều Hành ghi lại trạng thái của tiến trình bị ngắt và chuyển điều khiển
cho chương trình xử lý ngắt tương ứng. Điều đó được thực hiện bởi phương pháp gọi là
“chuyển đổi ngữ cảnh” (context switching).
Câu Hỏi 8: Hàng đợi dành cho tiến trình xếp hàng chờ bộ xử lý được gọi là:
A.busy –waitting buffer.
B.ready queue.
C.waitting queue.
D.over time.
Vì: Trong hệ thống một BXL, tại một thời điểm chỉ có thể có một tiến trình được thực hiện, cịn
một số tiến trình nằm trong trạng thái sẵn sàng (ready).
Câu Hỏi 9: Giả thiết nào khơng thỏa mãn để áp dụng cho thuật tốn Banker?
A.Số tài nguyên luôn thay đổi.
B.Số người dùng là không thay đổi.
C.Người dùng phải trả lại các tài nguyên được cấp sau khoảng thời gian nào đó.
D.Người dùng phải báo trước số lượng lớn nhất tài nguyên cần dùng.
Vì: Thuật toán Banker xuất phát từ giả thiết:
Số tài nguyên là cố định.
Thuật tốn địi hỏi rằng số người dùng là không đổi.
Đảm bảo thoả mãn tất cả các yêu cầu sau khoảng thời gian hữu hạn nào đó.
Địi hỏi người dùng phải trả lại các tài nguyên được cấp, sau một khoảng thời gian nào đó.

Yêu cầu người dùng phải báo trước số lượng lớn nhất tài nguyên anh ta cần.
Câu Hỏi 10: Thành phần nào sau đây KHÔNG thuộc về luồng?
A.Định danh luồng (Thread ID).
B.Bộ đếm chương trình.
C.Tập thanh ghi.
D.Hàng đợi Queue.
Vì: Luồng bao gồm: Một định danh luồng (thread ID), một bộ đếm chương trình, tập thanh ghi
và ngăn xếp. Luồng được lưu trữ theo kiểu ngăn xếp Stack chứ không phải theo kiểu hàng đợi
Queue.
Câu Hỏi 11: Thời gian xử lý song song song với xử lý tuần tự như thế nào?
A.Lớn hơn nhiều.
B.Bằng nhau.
C.Nhỏ hơn nhiều.
D.Xấp xỉ nhau.


Vì: Xử lý song song thường thực hiện cơng việc trên nhiều BXL hoặc chia cơng việc thành
nhiều tiến trình và thực hiện đồng thời.
Câu Hỏi 12: Tiến trình đa luồng là gì?
A.Tiến trình đa luồng gồm nhiều dịng điều khiển khác nhau trong nhiều khơng gian địa chỉ.
B.Tiến trình đa luồng gồm một dòng điều khiển khác nhau trong cùng khơng gian địa chỉ.
C.Tiến trình đa luồng gồm nhiều dịng điều khiển khác nhau trong cùng khơng gian địa chỉ.
D.Tiến trình đa luồng gồm một dịng điều khiển khác nhau trong nhiều khơng gian địa chỉ.
Vì: Luồng là một dịng điều khiển trong phạm vi một q trình. Tiến trình đa luồng gồm nhiều
dịng điều khiển khác nhau trong cùng không gian địa chỉ.
Câu Hỏi 13: Khi kết thúc tác vụ vào/ra lúc đó tiến trình chuyển từ:
A.running Þ blocked.
B.blocked Þ ready.
C.blocked Þ running.
D.Ready Þ blocked.

Vì: Khi kết thúc tác vụ vào/ra (hay nói chung xảy ra một sự kiện mà tiến trình blocked đang
chờ) lúc đó tiến trình chuyển từ trạng thái blocked sang trạng thái ready – sẵn sàng để thực hiện
tiếp.
Câu Hỏi 14: Có mấy loại ngắt?
A.6
B.7
C.8
D.9
Vì: Có 6 loại ngắt là:
SVC- interrupt.
ngắt vào/ra.
external interrupt.
restart interrupt.
program check interrupt.
machine check interrupt.
Câu Hỏi 15: Khẳng định nào về Kernel là đúng?
A.Chỉ được nạp vào bộ nhớ RAM khi cần.
B.Không được nạp vào bộ nhớ RAM.
C.Luôn được nạp vào bộ nhớ RAM.
D.Nằm ngoài bộ nhớ RAM mà chỉ cần lưu trên đĩa cứng.
Vì: Kernel thường ln được nạp vào bộ nhớ, trong khi các thành phần khác có thể nằm ở bộ
nhớ ngoài và chỉ được nạp vào khi cần.
Câu Hỏi 16: Q trình chuyển trạng thái nào khơng thể xảy ra đối với quá trình biến đổi
trạng thái của tiến trình?
A.blocked Þ running.
B.blocked Þ ready.
C.running Þ ready.
D.running Þ blocked.
Vì: 4 khả năng chuyển trạng thái của một tiến trình đó là:
dispatch (process name): ready Þ running.

interval gone(process name): running Þ ready.
blocking (process name): running Þ blocked.
waikup (process name): blocked Þ ready.
Câu Hỏi 17: Hệ điều hành sẽ thực thi hành động nào khi một tiến trình mới sinh ra?


A.Xóa tất cả các tiến trình khác trong hệ thống.
B. Tạm ngưng tất các các tiến trình khác trong hệ thống.
C.Tạo ngay khối PCB để quản lý tiến trình.
D.Thu hồi bộ nhớ của tất cả các tiến trình khác trong hệ thống.
Vì: PCB là đối tượng chính đại diện cho tiến trình đối với Hệ điều hành.
Câu Hỏi 18: Timer interrupt có nhiệm vụ gì?
A.Thời điểm tiến trình bị ngắt.
B.Xác định khoảng thời gian nhỏ nhất mà một tiến trình được sử dụng BXL liên tục.
C.Xác định khoảng thời gian lớn nhất mà một tiến trình được sử dụng BXL liên tục.
D.
Xác định khoảng thời gian trung bình mà một tiến trình được sử dụng BXL liên tục.
Vì: Theo khái niệm và vai trò của ngắt thời gian trong HĐH.
Câu Hỏi 109: Các điều kiện nào sau đây KHÔNG dẫn đến việc xảy ra tắc nghẽn
(deadlock)?
A.Các tiến trình yêu cầu quyền độc quyền sử dụng tài nguyên được cấp phát.
B.Tiến trình u cầu tài ngun bổ sung.
C.Tài ngun khơng được lấy lại từ tiến trình khi các tài ngun đó chưa được sử dụng để kết
thúc cơng việc.
D.Tiến trình thực hiện độc lập với các tiến trình khác.
Vì: Có 4 điều kiện là:
điều kiện loại trừ nhau.
điều kiện chờ tài ngun.
điều kiện khơng phân chia.
điều kiện chờ vịng.

Khi tiến trình thực hiện độc lập với các tiến trình khác thì khơng xảy ra deadlock.
Câu Hỏi 20: Tính chất về danh sách các Blocked Process là như thế nào?
A.Khơng có thứ tự.
B.Xếp theo thứ tự độ ưu tiên.
C.Xếp theo thứ tự tiến trình nào bị block trước thì đứng trước.
D.Xếp theo thứ tự tiến trình nào bị block trước thì đứng sau.
Vì: Danh sách các blocked tiến trình nói chung khơng có thứ tự vì Blocked Process sẽ được giải
phóng (Unblock) bởi các sự kiện mà nó đang chờ.
Câu Hỏi 21: Hàng đợi dành cho tiến trình xếp hàng chờ bộ xử lý được gọi là:
A.busy –waitting buffer.
B.ready queue.
C.waitting queue.
D.over time.
Vì: Trong hệ thống một BXL, tại một thời điểm chỉ có thể có một tiến trình được thực hiện, cịn
một số tiến trình nằm trong trạng thái sẵn sàng (ready).
CÂU 22:Tiến trình là?
A.Một chương trình lưu trên đĩa.
B.Một chương trình được nạp vào bộ nhớ.
C.Một chương trình được nạp vào bộ nhớ và đang được CPU thực thi.
D.Chuỗi thao tác vận hành một chương trình.
Vì: Người ta thường dùng định nghĩa tiến trình như là chương trình trong lúc chạy.
Câu Hỏi 3: Các tiến trình được gọi là tương tranh nếu:
A.kết quả của tiến trình này là điều kiện thực thi của tiến trình kia.


B.các tiến trình tồn tại liên tục nhau.
C.các tiến trình tồn tại đồng thời.
D.các tiến trình tồn tại ở hai thời điểm khác nhau.
Vì: Các tiến trình gọi là đồng thời/tương tranh nếu các tiến trình đó tồn tại đồng thời. Các tiến
trình tương tranh (concurent tiến trình) có thể hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau hoặc song

song khơng đồng bộ – asynchronous.
Câu Hỏi 4: Q trình biến đổi trạng thái nào khơng thể xảy ra?
A.blocked Þ running.
B.blocked Þ ready.
C.running Þ ready.
D.running Þ blocked.
Vì: 4 khả năng chuyển trạng thái của một tiến trình đó là:
dispatch (process name): ready Þ running.
interval gone(process name): running Þ ready.
blocking (process name): running Þ blocked.
waikup (process name): blocked Þ ready
Câu Hỏi 5:Ngăn chặn Deadlock theo phương pháp “Loại bỏ điều kiện “chờ tài ngun bổ
sung” có nhược điểm gì?
Đâu là nhược điểm của chiến lược loại bỏ điều kiện “chờ tài nguyên bổ sung” trong ngăn
chặn deadlock?
A.Làm tăng khả năng tiến trình phải chờ vơ hạn vì vậy khơng kinh tế.
B.Ngăn chặn được sự xuất hiện của điều kiện “chờ tài nguyên bổ sung”.
C.Giảm khả năng tiến trình phải chờ vơ tận.
D.Tăng khả năng sử dụng tài nguyên.
Vì: Nhược điểm:
Sử dụng tài ngun khơng hiệu quả.
Tăng khả năng tiến trình phải chờ vịng quanh.
Câu Hỏi 6:Khi xóa một tiến trình khỏi hệ thống thì?
A.Hệ điều hành cấp phát các tài nguyên phân chia cho tiến trình.
B.Tên của tiến trình được xố khỏi PCB.
C.PCB được giải phóng.
D.Tiến trình khơng tiếp tục được thực hiện cho đến khi có một tiến trình khác kích hoạt nó.
Vì: Xố một tiến trình là loại bỏ nó khỏi hệ thống. Khi đó các tài nguyên được phân chia cho
tiến trình sẽ được giải phóng, trả lại cho Hệ điều hành, tên của tiến trình được xố khỏi tất cả
các danh sách của hệ thống, còn PCB cũng được giải phóng.

Câu Hỏi 7: Để ngăn chặn trường hợp vơ tình hoặc cố ý độc quyền chiếm tài ngun hệ thống
của tiến trình, hệ điều hành:
A.sinh ra một tiến trình mới.
B.nâng cao mức ưu tiên priority.
C.sinh ra một ngắt cứng đặc biệt – timer interrupt.
D.xóa tiến trình khỏi hệ thống.
Vì: Để ngăn chặn trường hợp vơ tình hoặc cố ý độc quyền chiếm tài nguyên hệ thống của tiến
trình, hệ điều hành sinh ra một ngắt cứng đặc biệt ngắt thời gian (Timer Interrupt) nhằm xác
định khoảng thời gian lớn nhất mà một tiến trình được sử dụng bộ xử lý liên tục.
Câu Hỏi 9: Ngắt nào do tiến trình đang chạy sinh ra?
A.Program check interrup.
B.Restart interrupt.
C.SVC- interrupt.


D.External interrupt.
Vì: Theo định nghĩa về các dạng ngắt trong hệ thống.


TUẦN 3
Câu Hỏi 1: CPU-bound process nghĩa là gì?
A.Thời gian thực hiện tác vụ I/O ít hơn thời gian chiếm CPU.
B.Thời gian tác vụ I/O nhiều hơn thời gian chiếm CPU.
C.Thời gian tác vụ I/O bằng thời gian chiếm CPU.
D.Không có thời gian thực hiện tác vụ I/O.
Vì: Một tiến trình được gọi là hướng xử lý nếu nó chủ yếu sử dụng CPU để thực hiện các thao
tác tính tốn.
Câu Hỏi 2: Giải thuật lập lịch quay vịng (round robin) thực chất là phiên bản cải tiến của
thuật toán nào?
A.FIFO.

B.SJF (shortest job first).
C.SRT (Shortest rest time).
D.HRRN(Highest Response Ratio Next).
Vì: Nguyên tắc RR được thực hiện theo nguyên tắc FIFO có hốn đổi: mỗi process trong mỗi
lần được sử dụng BXL không được vượt quá khoảng thời gian lượng tử, nếu sau khoảng thời
gian lượng tử nó khơng tự giải phóng thì hệ điều hành sẽ chuyển quyền điểu khiển BXL cho
tiến trình khác.
Câu Hỏi 3: Dựa trên kiến trúc phần cứng, hệ điều hành nào sau đây KHÔNG PHẢI hệ
điều hành trong hệ thống đa xử lý?
A.Hệ điều hành bất đối xứng.
B.Hệ điều hành độc lập trên từng bộ xử lý.
C.Hệ điều hành đa xử lý đối xứng.
D.Hệ điều hành gom cụm.
Vì: Dựa trên các kiến trúc phần cứng, có thể chia thành các loại cơ bản sau:
Hệ điều hành bất đối xứng (chính-phụ).
Hệ điều hành độc lập trên từng bộ xử lý.
Hệ điều hành đa xử lý đối xứng.
Còn Hệ điều hành gom cụm là hệ điều hành chạy trên hệ thống gồm hai hay nhiều hệ thống đơn
được kết hợp với nhau. Ví dụ như nhiều máy tính kết nối với nhau qua mạng để cùng thực hiện
công việc chung.
Câu Hỏi 4: Cho bảng thông tin của các tiến trình (đơn vị tính là giây):
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lý
P0
0
7
P1
2
5
P2
5

6
P3
8
4
A.4s
B.6,33s
C.5.5s
D.3s
Vì: Thời gian chờ của P0:0
P1 là 7
P2 là 12
P3 là 18
Thời gian chờ trung bình là:
(0+(7-2)+(12-5)+(18-8))/4=5.5
Câu Hỏi 5: Nguyên tắc hoạt động của thuật toán lập lịch FIFO như thế nào?


A.Lập lịch theo ngun tắc khơng hốn đổi.
B.Lập lịch có hoán đổi.
C.Lập lịch theo thời gian kết thúc.
D.Lập lịch theo ngun tắc chia đều.
Vì: Ngun tắc FIFO là khơng hốn đổi: BXL khơng thưc hiện phục vụ quay vịng lần lượt các
process ở trạng thái sẵn sàng mà thực hiện từng process đến khi kết thúc.
Câu Hỏi 6: Thời gian chờ (waiting time) của một q trình được tính như thế nào?
A. Lượng thời gian quá trình chờ trong hàng chờ cơng viêc.
B. Lượng thời gian q trình chờ đợi trong hàng chờ thiết bị.
C.Lượng thời gian quá trình chờ trong hàng đợi sẵn sàng.
D.Trung bình các khoảng thời gian quá trình chờ đợi được cấp lại CPU (khoảng thời gian từ khi
q trình truất quyền CPU đến khi nó được cấp trở lại).
Vì: Thời gian chờ là tổng thời gian trong hàng đợi sẵn sàng.

Câu Hỏi 7: Khi một tiến trình được tạo ra mà bộ nhớ chưa đủ chỗ nó sẽ được chèn vào
danh sách nào?
A.Danh sách tác vụ (Job list).
B.Danh sách sẵn sàng (Ready list).
C.Danh sách chờ (waiting list).
D.Danh sách tiến trình đang chạy (Running list).
Vì: Khi một tiến trình được tạo thì PCB (process control block) của tiến trình sẽ được chèn vào
danh sách tác vụ (Job list). Khi bộ nhớ đủ chỗ, 1 tiến trình trong Job list được chọn, PCB của
tiến trình đó được chuyển sang Ready list.
Câu Hỏi 8: Thành phần nào của hệ điều hành làm nhiệm vụ lựa chọn một tiến trình trong
danh sách sẵn sàng và cấp CPU cho tiến trình đó?
A.Bộ điều phối (Dispatcher).
B.Bộ quản lý số học và logic.
C.Khối quản lý tiến trình.
D.Khối quản lý tài nguyên.
Vì: Bộ điều phối sẽ chọn một tiến trình trong danh sách sẵn sàng và cấp CPU cho tiến trình đó.
Câu Hỏi 9: Cho thuật toán điều phối Round bin, quantum là 4 với bảng sau: tính theo
second (s)

Thời gian chờ của tất cả các tiến trình là bao nhiêu?
A.24s
B.25s
C.14s
D.30s
Vì: Sử dụng sơ đồ Gant:
Sau thời gian lượng tử 4s nếu tiến trình hiện tại vẫn chưa hồn thành CPU sẽ chuyển sang phục
vụ tiến trình tiếp theo. Thứ tự vào ra là FIFO nên ta có biểu đồ Gant sau:
Thời gian chờ của từng tiến trình là:
P1 P2 P3 P1
0 4 7 10

T1=0+10-4=6 (thời điểm ban đầu P1 đang chạy thên thời gian chờ là 0, thời điểm sau P1 kết
thúc ở 4s và bắt đầu lần kế tiếp là 10s nên thời gian chờ là 0+10-4)
T2=4-1=3 (P2 bắt đầu được sử lý ở 4s, thời điểm vào hàng đợi là 1 => thời gian chờ là 4-1)
T3=7-2=5 (P3 bắt đầu ở 7s, thời điểm vào hàng đợi là 2=> thời gian chờ là 7-2)


Tổng thời gian chờ=T1+T2+T3=6+3+5=14
Câu Hỏi 10: Giải thuật lập lịch theo mức độ ưu tiên của tiến trình đáp ứng tiêu chí nào
sau đây?
A.Cực tiểu hóa thời gian chờ.
B.Sự cơng bằng.
C.Cực tiểu hóa thời gian phản hồi.
D.Thơng lượng tối đa.
Vì: Cần quan tâm các tiến trình đang sử dụng tài ngun quan trọng, tránh tình trạng tiến trình
có mức ưu tiên thấp chiếm tài nguyên mà tiến trình mức ưu tiên cao hơn cần.
Câu Hỏi 11: Khi hệ thống phải truy xuất dữ liệu có số khối liên tục thì thuật tốn lập lịch
nào sau đây là hiệu quả nhất?
A.FIFO.
B.SJF.
C.SRF.
D.RR.
Vì: Nguyên tắc FIFO: BXL phục vụ từng process đến khi kết thúc, có tính xác định cao có thể
dự đốn tương đối chính xác thời gian thực hiện bài tốn.
Câu Hỏi 12: Số tiến trình được hồn thành trong một đơn vị thời gian được gọi là gì?
A.Đầu ra.
B.Thơng lượng.
C.Hiệu quả.
D.Dung lượng.
Vì: Định nghĩa thơng lượng: số process kết thúc việc thực thi trong một đơn vị thời gian.
Câu Hỏi 13: Dispatcher là tên khác của:

A.bộ lập lịch mức thấp.
B.bộ lập lịch mức cao.
C.bộ lập lịch mức giữa và mức cao.
D.bộ lập lịch mức giữa.
Vì: Dispatcher là một thành phần liên quan đến chức năng lập lịch CPU, bộ phân phát là một
modul có nhiệm vụ trao điều khiển CPU tới quá trình được chọn bởi bộ lập lịch mức thấp.
Câu Hỏi 14: Thuật toán nào sau đây là thuật tốn có thể lập lịch theo ngun tắc khơng
độc quyền?
A.FIFO.
B.SJF.
C.HRRN (Hightest Response Ratio Next).
D.RR (Round Robin).
Vì: Nguyên tắc FIFO: phục vụ từng process đến khi kết thúc.
Nguyên tắc SJF: bài tốn có thời gian thực hiện ngắn nhất theo dự đoán sẽ được thực hiện trước
đến khi kết thúc.
Nguyên tác HRRN: phục vụ bài tốn có độ ưu tiên cao nhất cho đến khi kết thúc. Độ ưu tiên
phụ thuộc vào thời gian chờ và thời gian thực thi.
Riêng với thuật tốn RR mỗi tiến trình được sử dụng bộ xử lý không được vượt quá khoảng
thời gian lượng tử (Quantum). Nếu nó khơng tự giải phóng bộ xử lý sau khoảng thời gian đó thì
hệ điều hành sẽ lấy lại quyền điều khiển bộ xử lý và chuyển sang phục vụ tiến trình tiếp theo
trong danh sách. Nghĩa là tiến trình đang chạy khơng thể độc quyền chiếm CPU.
Câu Hỏi 15: Trong toàn bộ hệ thống, hệ điều hành sử dụng bao nhiêu danh sách sẵn
sàng?


A.Hai danh sách.
B.Một danh sách.
C.Một danh sách cho mỗi tiến trình.
D.Một danh sách cho mỗi tài nguyên (thiết bị ngoại vi)
Vì: Hệ điều hành chỉ sử dụng một danh sách sẵn sàng cho toàn bộ hệ thống, nhưng mỗi tài

nguyên (thiết bị ngoại vi) có một danh sách chờ đợi riêng biệt bao gồm các tiến trình đang chờ
được cấp phát tài nguyên đó.
Câu Hỏi 16: Độ ưu tiên của các tiến trình cho biết:
A.Process sử dụng CPU nhiều hay ít
B.Process chiếm nhiều hay ít vùng nhớ
C.Tầm quan trọng của process
D.Trạng thái của process
Vì: Trong hệ thống, mỗi process có vai trò quan trọng khác nhau. Mức độ quan trọng của
process được thể hiện qua mức ưu tiên của nó.
Câu Hỏi 17: Tiêu chí nào sau đây KHƠNG PHẢI là tiêu chuẩn để đánh giá giải thuật lập
lịch?
A.Độ lợi CPU: giữ cho CPU bận nhiều nhất.
B.Thơng lượng: số tiến trình được hoàn thành trong một đơn vị thời gian.
C.Thời gian chờ: tổng thời gian từ khi ở trạng thái sẵn sàng đến khi được thực thi.
D.CPU nhàn rỗi nhất
Vì: Các tiêu chuẩn lập lịch:
+ Đúng đắn, cơ chế lập lịch cần phục vụ các tiến trình “cơng bằng”, tránh tình trạng chờ vô hạn.
+ Đảm bảo khả năng thông qua lớn nhất, phục vụ số lượng tiến trình nhiều nhất có thể trong
một đơn vị thời gian.
+ Thời gian phản ứng chấp nhận được với tất cả các tiến trình, tối thiểu chi phí, tài nguyên hệ
thống.
+ Cân đối việc sử dụng tài nguyên, nâng cao hiệu suất sử dụng tài nguyên.
+ Cân đối giữa thời gian trả lời và hiệu suất sử dụng tài nguyên.
Câu Hỏi 18: Hàng đợi dành cho các process xếp hàng chờ nhập xuất được gọi là gì?
A.Busy-waiting buffer.
B.Ready queue.
C.Waiting queue.
D.Job list.
Vì: Tiến trình được cấp CPU sẽ thực hiện xử lý, và có thể chuyển sang trạng thái chờ khi xảy ra
các sự kiện như đợi một thao tác nhập/xuất hoàn tất, yêu cầu tài nguyên chưa được thỏa mãn,

được yêu cầu tạm dừng. Khi đó tiến trình sẽ được chuyển sang một danh sách chờ đợi.
Câu Hỏi 19: Thời gian lượng tử trong giải thuật round robin thường được chọn theo công
thức nào : với n là số tiến trình, s là thời gian chuyển từ tiến trình này sang tiến trình
khác, t là thời gian khống chế trước:
A.q=t/n
B.q=t/n-s
C.q=t*n;
D.q=t/n và q=t/n-s
Vì: Để đảm bảo đa nhiệm tốt và chi phí chuyển ngữ cảnh nhỏ.
Câu Hỏi 20: Cần đọc các khối sau: 98,183,37,122,14,124,65,67 Giả sử đầu đọc tại vị trí 53,
và dùng thuật tốn lập lịch FIFO.
Hỏi thứ tự đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối như thế nào?
A.53, 37, 14, 65, 67, 98, 122, 124, 183


B.53, 65, 67, 98, 122, 124, 183,37,14
C.53, 14, 37, 65, 67, 98, 122, 124, 183
D.53, 98, 183, 37, 122, 14, 124, 65, 67
Vì: Nguyên tắc FIFO: BXL phục vụ từng process đến khi kết thúc.
Câu Hỏi 21: Ưu điểm chính của Time-sharing systems so với Multiprogrammed system là
gì?
A.Chi phí quản lý các process nhỏ hơn.
B.Thời gian đáp ứng nhỏ hơn.
C.Tăng hiệu suất của CPU.
D.Giảm burst time(thời gian sử dụng CPU) của process.
Vì: Time-sharing systems cung cấp sự tương tác giữa hệ thống với user-một công việc chỉ được
chiếm CPU để xử lý khi nó nằm trong bộ nhớ chính- khi cần thiết, một cơng việc nào đó có thể
chuyển từ bộ nhớ chính ra thiết bị lưu trữ, nhường bộ nhớ chính cho cơng việc khác.
Câu Hỏi 22: Trong hệ thống phân chia thời gian, các yêu cầu chính được cấp một thời
gian đáp ứng thích hợp và là chung, để chia sẻ tài nguyên hệ thống. Trong trường hợp

này, giải thuật lập lịch nào hay được áp dụng nhất?
A.Giải thuật SRTN.
B.Gỉai thuật lập lịch theo chế độ ưu tiên.
C.Giải thuật RR.
D.Khơng thể áp dụng giải thuật lập lịch.
Vì: Giải thuật RR: mỗi tiến trình trong mỗi lần sử dụng BXL không được vượt quá một khoảng
thời gian- gọi là lượng tử. Nếu nó khơng tự giải phóng BXL sau khoảng thời gian đó thì hệ điều
hành lấy lại quyền điều khiển BXL và chuyển sang phục vụ tiến trình tiếp theo trong danh sách.
Câu Hỏi 23: Khi hệ thống phải truy xuất dữ liệu có số khối liên tục thì thuật tốn lập lịch
nào sau đây là hiệu quả nhất?
A.FIFO.
B.SJF.
C.SRF.
D.RR.
Vì: Nguyên tắc FIFO: BXL phục vụ từng process đến khi kết thúc, có tính xác định cao có thể
dự đốn tương đối chính xác thời gian thực hiện bài toán.
Câu Hỏi 24: Giải thuật lập lịch tối ưu cho thời gian chờ trung bình nhỏ nhất của một tập
các process là giải thuật nào?
A.Giải thuật lập lịch FIFO.
B.Giải thuật lập lịch quay vịng.
C.Giải thuật lập lịch SJF.
D.FIFO và RR.
Vì: SJF (Shortest Job First) là ngun tắc khơng hốn đổi, bài tốn nào có thời gian thực hiện
ngắn nhất theo dự đốn sẽ được thực hiện trước, do đó hàng đợi nhanh chóng giảm đi và thời
gian chờ trung bình giảm.
Câu Hỏi 25: Cho thuật toán điều phối FIFO, với bảng sau (đơn vị giây):
Tiến Thời điểm vào Thời gian xử
trình
RL


P1
0
24
P2
1
3
P3
2
3
Thời gian chờ trung bình của tất cả các tiến trình là bao nhiêu?


A.24s
B.16s
C.27s
D.30s
Vì: Thời gian chờ của P1 là 0
Thời gian chờ của P2 là (24-1)
Thời gian chờ của P3 là (24+3-2)
Thời gian chờ trung bình là (0+23+25)/3=16s
Câu Hỏi 26: Hệ điều hành sử dụng các thành phần nào sau đây để chọn một tiến trình
trong danh sách sẵn sàng và cấp CPU cho tiến trình đó?
A.Bộ điều phối.
B.Bộ quản lý số học và logic.
C.Khối quản lý tiến trình.
D.Khối quản lý tài nguyên.
Vì: Bộ điều phối sẽ chọn một tiến trình trong danh sách sẵn sàng và cấp CPU cho tiến tình đó.
Tiến trình được cấp CPU sẽ thực hiện xử lý, và có thể chuyển sang trạng thái chờ.
Câu Hỏi 27: Trong lập lịch CPU thời gian đáp ứng được tính như thế nào?
A.Lượng thời gian mà process chờ trong hàng đợi sẵn sàng.

B.Lượng thời gian tính từ khi có u cầu đến khi có đáp ứng đầu tiên.
C.Thời gian để một process hoàn tất, kể từ lúc vào hệ thống đến lúc kết thúc.
D.Thời gian từ khi bắt đầu được phục vụ tới khi hồn tất.
Vì: Thời gian chờ: Lượng thời gian mà process chờ trong hàng đợi sẵn sàng.
Thời gian đáp ứng: Lượng thời gian tính từ khi có yêu cầu đến khi có có đáp ứng đầu tiên.
Thời gian quay vịng: Thời gian để một process hồn tất, kể từ lúc vào hệ thống đến lúc kết
thúc.
Câu Hỏi 28: Nhiệm vụ chính của bộ lập lịch trong HĐH là gì?
A. Theo dõi hoạt động CPU.
B.Phân phối thời gian sử dụng CPU cho các q trình.
C.Kiểm sốt việc sử dụng CPU của các quá trình.
D.Tình thời gian sử dụng CPU của các quá trình.
Vì: Bộ lập lịch chọn các quá trình trong bộ nhớ sẵn sàng thực thi và cấp phát CPU tới một trong
các q trình đó.
Câu Hỏi 29: Cho bảng thơng tin các tiến trình (đơn vị giây)
TT Thời điểm kích Thời gian hoạt
hoạt
động
P1
0
7
P2
2
5
P3
4
6
P5
5
4

Thời gian chờ đợi trung bình theo giải thuật SJF là bao nhiêu?
A.5s
B.5.25s
C.6s
D.5.75s
Vì: Thời gian chờ của các tiến trình lần lượt là:
t1=0
t4=7-5=2
t2=7+4-2=9


t3=7+4+5-4=12
TB=(0+2+9+12)/4=5.75
Câu Hỏi 30: Hãy chọn các đặc điểm đúng với khái niệm “hệ điều hành đa nhiệm” trong
các đặc điểm sau:
A.Hệ thống quản lý tiến trình theo lơ.
B.Hệ thống quản lý làm việc phân tán.
C.Hệ thống quản lý nhiều người dùng
D.Hệ thống điều phối Bộ xử lý theo kiểu time- sharing.
Vì: Hệ thống chia sẻ thời gian là một mở rộng logic của hệ đa chương. Hệ thốngnayf còn được
gọi là hệ thống đa nhiệm. Nhiều công việc cùng được thực hiện thông qua cơ chế chuyển đổi
của CPU như hệ đa chương nhưng thời gian mỗi lần chuyển đổi diễn ra rất nhanh.

Tuần 4;
Câu 1: Bộ nhớ nào là bộ nhớ chỉ đọc?
A.RAM
B.ROM.
C.RAM và ROM.
D.Cache.
Đáp án đúng là: ROM.

Vì: ROM: Read Only Memory bộ nhớ chỉ đọc.
RAM : Ram Access. Memory. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên.
Câu Hỏi 2. Đáp án nào sau đây khi dùng 2 chiến lược FIFO và LRU thì sẽ loại bỏ cùng 1
trang?
A.P1,P2,P3,P2
B.P1,P2,P1,P3
C.P1,P2,P3,P1,P2
D.P1,P2,P1,P3,P2
Đáp án đúng là: P1,P2,P3, P2
Vì: Theo FIFO: loại trang được nhập vào đầu tiên
Theo LRU: loại trang ít được truy nhập nhất
àloại trang P1
Câu Hỏi 3. Trong các phương pháp tổ chức bộ nhớ phân trang, phân đoạn, kết hợp và
theo vùng. Phương pháp tổ chức nào là đơn giản nhất?
A.Tổ chức theo trang.
B.Tổ chức theo đoạn.
C.Tổ chức theo vùng nhớ.
D.Kết hợp tổ chức theo trang và theo đoạn.
Đáp án đúng là: Tổ chức theo trang.
Vì: Tổ chức theo trang là chia bộ nhớ thành các đoạn bằng nhau. Do đó đây là tổ chức đơn giản
nhất.
Câu Hỏi 4.Với thuật toán thay thế trang FIFO sử dụng 3 khung trang, số hiệu các trang
đi vào lần lượt là:1,2,3,4,1,2 như bảng sau :
Hỏi có mấy lỗi xuất hiện?
A.6 lỗi.
B.5 lỗi.
C.4 lỗi.
D.3 lỗi.



Đáp án đúng là: 6 lỗi.
Vì:Theo FIFO loại trang được nạp vào đầu tiên. Khi thay đổi trang thi sẽ sinh ra lỗi.
X: trang bị lỗi.
Câu Hỏi 5.Phương thức tổ chức nào là tốt nhất về mặt tối ưu bộ nhớ?
A.Tổ chức theo trang.
B.Tổ chức theo đoạn.
C.Vừa trang vừa đoạn.
D.Không cần phương thức nào.
Đáp án đúng là: Tổ chức theo đoạn
Vì: Kích thước bộ nhớ chia thành các phần phù hợp với kích thước của chương trình.
Câu Hỏi 6.thuật tốn thay thế trang nào sử dụng tần số tham khảo trang trong khoảng
thời gian xác định?
A.LFU
B.LRU
C.FIFO
D.RR
Đáp án đúng là: LFU
Vì: Theo chiến lược thay thế trang của LFU.
Câu Hỏi 7.Xét 2 chiến lược loại bỏ trang FIFO và LFU. Thứ tự các tiến trình nào khi nạp
vào bộ nhớ sẽ loại 2 trang khác nhau?
A.P1,P2,P3,P2,P3
B.P1,P2,P1,P3,P2
C.P2,P1,P3,P1,P3
D.P1,P3,P4,P3,P2,P4,P2
Đáp án đúng là: P1,P2,P1,P3,P2
Vì:: Theo FIFO:loại bỏ P1
Theo LFU: loại bỏ P3
Câu Hỏi 8. Kĩ thuật Overlay được áp dụng trong trường hợp nào?
A.Khơng có vùng nhớ trống để chạy chương trình.
B.Chương trình có kích thước lớn hơn kích thước bộ nhớ.

C.Chương trình có kích thước nhỏ hơn vùng nhớ trống.
D.Khi hệ thống có bộ nhớ ảo.
Đáp án đúng là: Chương trình có kích thước lớn hơn kích thước bộ nhớ.
Vì: Nhờ cơ chế Overlay chúng ta mới có thể viết các chương trình có kích thước lớn hơn kích
thước vùng nhớ.
Câu Hỏi 9.Khi dùng 2 chiến lược LRU và LFU để loại bỏ cùng 1 trang thì đáp án nào
dưới đây là đúng?
A.P1,P2,P3,P2,P3 (1)
B.P1,P2,P1,P2,P3 (2)
C.P1,P2,P3,P1,P2 (3)
D.cả (1) và (3)
Đáp án đúng là: cả (1) và (3)
Vì:LRU: trang ít được truy nhập nhất sẽ bị loại.
LFU: trang có số lần truy nhập ít nhất sẽ bị loại
(1) loại trang P1
(3) loại trang P3
Câu Hỏi 10.“Working set” là gì?
A.Tập hợp các trang mà thời gian tiến trình truy nhập nhanh nhất.


B.Tập hợp các trang mà tiến trình sử dụng số lần là ít nhất.
C.Tập hợp các trang mà tiến trình thường xuyên truy nhập tới.
D.Tập hợp các trang mà tiến trình truy nhập trong một khoảng thời gian ∆t.
Đáp án đúng là: Tập hợp các trang mà tiến trình thường xuyên truy nhập tới.
Vì: Denning đã đề xuất đánh giá tần số nạp trang cho chương trình theo khái niệm gọi là
“working set theory of program behavior” có nghĩa là tập hợp các trang mà process thường
xuyên truy nhập
Câu 11 . Thuật toán biến đổi địa chỉ trang sử dụng kết hợp associative memory (bộ nhớ kết
hợp) với ánh xạ trực tiếp thì sẽ truy nhập vào bộ phận nào đầu tiên?
A.Phần bảng ánh xạ trong bộ nhớ vật lý.

B.Phần bảng ánh xạ trong bộ nhớ kết hợp.
C.Cùng truy nhập đến 2 bảng ánh xạ trong bộ nhớ vật lý và trong bộ nhớ kết hợp.
Không thể truy cập đến bảng ánh xạ nào.
Đáp án đúng là: Phần bảng ánh xạ trong bộ nhớ kết hợp.
Vì:
Thuật tốn biến đổi địa chỉ trang sử dụng kết hợp associative memory với ánh xạ trực tiếp sẽ
truy cập đến phần bảng ánh xạ trong bộ nhớ kết hợp trước nếu khơng tìm thấy thì sẽ truy cập
đến bảng ánh xạ trong bộ nhớ vật lý.
Câu Hỏi 12.Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) bao gồm những loại nào?
A.Thanh ghi và ROM.
B.ROM và RAM.
C.Thanh ghi và RAM.
D.Cache và ROM.
Đáp án đúng là: ROM và RAM.
Vì:
Bộ nhớ đệm cache.
Bộ nhớ chính (ROM,RAM).
Thanh ghi nằm trong CPU.
Câu Hỏi 3Trong cấu trúc Overlay phương án nào sau đây là đúng?
A.Chương trình cỡ lớn được nạp tồn bộ vào bộ nhớ và HĐH chạy như bình thường.
B.Chương trình được chia nhiều phần và tất cả các phần được nạp vào bộ nhớ cùng 1 lúc.
C.Chương trình được chia nhiều phần và HĐH gọi từng phần vào bộ nhớ để thực thi.
D.Chương trình được chia thành nhiều phần,phần trung tâm được nạp cố định và điều
khiển các modul điều khiển chương trình.
Phản hồi
Đáp án đúng là: chương trình được chia thành nhiều phần,phần trung tâm được nạp cố định và
điều khiển các modul điều khiển chương trình.
Vì: Ta có cấu trúc sau:
Tham khảo: Giáo trình Hệ điều hành Bài 4, Mục 4.1.1.
Câu Hỏi 4

Danh sách các tiến trình nào khi được nạp vào bộ nhớ theo chiến lược FIFO và LRU thì sẽ loại
bỏ hai trang khác nhau?
A.P1,P2,P3,P2
B.P1,P2,P1,P3
C.P1,P2,P3,P4,P2
D.P1,P3,P2,P3
Đáp án đúng là: P1,P2,P1, P3
Vì:


FIFO (loại trang được nạp vào đầu tiên) loại trang P1.
LRU (loại bỏ trang ít được truy nhập): loại trang P2.
Câu Hỏi 15Cho thứ tự truy nhập của các trang như sau:
P1->P2->P3->P2
P1 sẽ bị loại theo chiến lược loại bỏ trang nào?
A.FIFO.
B.LRU
C.LFU.
D.FIFO, LRU, LFU.
Đáp án đúng là: FIFO, LRU, LFU.
Vì:
- theo FIFO: loại bỏ P1 (loại trang truy nhập đầu tiên)
- theo LRU: loại P1 (loại trang ít được truy nhập nhất).
- theo LFU: loại P1(loại bỏ trang có tần số tham khảo nhỏ nhất trong một khoảng thời gian).
Câu Hỏi 6 Cho thứ tự truy nhập của các trang như sau:
P1 ->P2->P1->P3 -> P2
Với 3 khung trang, P3 sẽ bị loại theo chiến lược loại bỏ trang nào?
A.FIFO.
B.LRU.
C.LFU.

D.FIFO và LRU.
Đáp án đúng là: LFU
Vì:
-Theo LFU: loại P3(loại trang có số lần truy nhập ít nhất).
-Theo FIFO: loại bỏ P1 (loại trang truy nhập đầu tiên).
-Theo LRU: loại P1 (loại trang lâu nhất khơng được sử dụng).
Câu Hỏi 17Cho trình tự các trang như sau: P1->P2->P3->P2->P1.Nếu loại bỏ trang P3 thì
loại bỏ này thuộc cơ chế nào?
A.FIFO.
B.LRU.
C.LFU.
D.LRU và LFU.
Đáp án đúng là: LRU và LFU.
Vì:
LRU:trang ít được truy nhập nhất sẽ bị loại.
LFU:trang có số lần truy nhập ít nhất sẽ bị loại.
Câu Hỏi 18. Cho kích thước của trang và khung trang là 100K,với hiệu số trang p=2,độ dời
trong trang là d=4.tính địa chỉ vật lý tương ứng với địa chỉ sau (3,25)?
A.570K
B.400K
C.425K
D.475K
Đáp án đúng là: 425K
Vì: Địa chỉ vật lý =4*100K+25K=425K
Câu Hỏi 19. Thứ tự truy nhập của các trang như sau: P1,P2,P3,P2,P4. Theo chiến lược LFU thì
trang nào bị loại bỏ?
A.P1 hoặc P2.
B.P2 hoặc P3.



C.P2 hoặc P3 hoặc P4.
D.P1 hoặc P3 hoặc P4.
Đáp án đúng là: P1 hoặc P3 hoặc P4.
Vì: Theo LFU loại bỏ trang có tần số truy cập ít nhất.
Ta có số lần truy cập của các trang là:
P1: 1
P2: 2
P3: 1
P4: 1
Câu Hỏi 20. Phương pháp nào giúp chương trình hoạt động hiệu quả hơn?
A.Sử dụng bộ nhớ liên tục.
B.Sử dụng bộ nhớ khơng liên tục
C.Sử dụng bộ nhớ ngồi
D.Sử dụng bộ nhớ trong.
Đáp án đúng là: Sử dụng bộ nhớ khơng liên tục.
Vì: Sẽ tối ưu về mặt bộ nhớ
Câu 21. Cho thứ tự truy nhập của các trang như sau: A,B,C,D,A,B,E,A,B,C,D,E.
Theo chiến lược FIFO khi cấp 3 page frame thì có bao nhiêu trang bị lỗi?
A.7 lỗi.
B.8 lỗi.
C.9 lỗi.
D.10 lỗi.
Đáp án đúng là: 9 lỗi.
Vì:
Theo FIFO loại trang được nạp vào đầu tiên, khi trang thay đổi trang sẽ sinh ra:
Lỗi (dấu x là trang bị lỗi)
Câu Hỏi 22. Phương thức tổ chức bộ nhớ ảo nào có nhiều ưu điểm nhất?
A.Tổ chức theo trang.
B.Tổ chức theo đoạn.
C.Kết hợp vừa phân trang, vừa phân đoạn

D.Phân đoạn cố định.
Đáp án đúng là: Kết hợp vừa phân trang, vừa phân đoạn
Vì: Đây là phương thức tổ bộ nhớ tận dụng được ưu điểm của cả 2 phương pháp phân trang và
phân đoạn, đồng thời khắc phục nhược điểm của cả hai phương pháp này.
Câu Hỏi 23Phương thức tổ chức nào là tốt nhất về mặt tối ưu bộ nhớ?
A.Tổ chức theo trang.
B.Tổ chức theo đoạn.
C.Vừa trang vừa đoạn.
D.Không cần phương thức nào.
Phản hồi
Câu trả lời của bạn chính xác
Đáp án đúng là: Tổ chức theo đoạn
Vì: Kích thước bộ nhớ chia thành các phần phù hợp với kích thước của chương trình.
Câu Hỏi 24. Cho thứ tự truy nhập của các trang như sau:
P1 ->P2->P1->P3 -> P2
Với 3 khung trang, P3 sẽ bị loại theo chiến lược loại bỏ trang nào?
A.FIFO.
B.LRU.


C.LFU.
D.FIFO và LRU.
Đáp án đúng là: LFU
Vì:
-Theo LFU: loại P3(loại trang có số lần truy nhập ít nhất).
-Theo FIFO: loại bỏ P1 (loại trang truy nhập đầu tiên).
-Theo LRU: loại P1 (loại trang lâu nhất không được sử dụng).
Câu Hỏi 5Thuật toán thay thế trang nào sử dụng tần số tham khảo trang trong khoảng
thời gian xác định?
A.LFU

B.LRU
C.FIFO
D.RR
Đáp án đúng là: LFU
Vì: Theo chiến lược thay thế trang của LFU.
Tham khảo: Giáo trình Hệ điều hành Bài 4, Mục 4.3.
Câu trả lời đúng là: LFU
Câu 26. Danh sách các tiến trình nào khi được nạp vào bộ nhớ theo chiến lược LRU và
LFU thì sẽ loại bỏ hai trang khác nhau?
A.P1,P2,P3,P2,P3
B.P1,P2,P1,P2,P3
C.P1,P2,P1,P3,P2 và P1,P2,P3,P2,P3
D.P1,P2,P1,P2,P3 và P1,P2,P1,P3,P2
Đáp án đúng là: P1,P2,P1,P3,P2 và P1,P2,P3,P2,P3
Vì:
LRU: trang ít được truy nhập nhất sẽ bị loại.
LFU: trang có số lần truy nhập ít nhất sẽ bị loại.
* b: LRU: loại P1
LFU: loai P3
*c: LRU: loại P1
LFU: loại P3
Câu Hỏi 7. Bộ nhớ nào là bộ nhớ chỉ đọc?
A.RAM
B.ROM.
C.RAM và ROM.
D.Cache.
Đáp án đúng là: ROM.
Vì: ROM: Read Only Memory bộ nhớ chỉ đọc.
RAM : Ram Access. Memory. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên.
Câu Hỏi 8Tốc độ của bộ nhớ nào sau đây là lớn nhât ?

A.Cache.
B.thanh ghi.
C.Ổ cứng.
D.RAM.
Đáp án đúng là: thanh ghi.
Vì: Thanh ghi nằm trong CPU.
Tham khảo: Giáo trình Hệ điều hành Bài 4, Trong phần 4.1.1 phân cấp bộ nhớ - 4.1 bộ nhớ
thực, Bài 4 QLBN, Ttrang 82.


Câu Hỏi 29.Ưu điểm của bộ nhớ ảo là gì?
A.số lượng process trong bộ nhớ nhiều hơn (1
B.nhiều process truy cập bộ nhớ cùng một lúc (2).
C.một process có thể thực thi ngay cả khi kích thước của nó lớn hơn bộ nhớ thực (3).
D.cả (1) và (3).
Phản hồi
Đáp án đúng là: cả (1) và (3).
Vì: Bộ nhớ vật lý có khả năng đánh địa chỉ cho khơng gian nhớ lớn hơn nhiều dung lượng của
bộ nhớ vật lý.do vậy số lượng process trong bộ nhớ cũng nhiều hơn và thực thi tốt hơn.
Câu Hỏi 30. Trong cấu trúc Overlay phương án nào sau đây là đúng?
A.Chương trình cỡ lớn được nạp toàn bộ vào bộ nhớ và HĐH chạy như bình thường.
B.Chương trình được chia nhiều phần và tất cả các phần được nạp vào bộ nhớ cùng 1 lúc.
C.Chương trình được chia nhiều phần và HĐH gọi từng phần vào bộ nhớ để thực thi.
D.Chương trình được chia thành nhiều phần,phần trung tâm được nạp cố định và điều khiển các
modul điều khiển chương trình.
Đáp án đúng là: chương trình được chia thành nhiều phần,phần trung tâm được nạp cố định và
điều khiển các modul điều khiển chương trình.
Vì: Ta có cấu trúc sau:
.


Tuần 5
Câu 1.Với một đĩa 1 Gb kích thước một khối là 4K, nếu quản lí khối trống dùng vector bit
thì kích thước vector bit là bao nhiêu?
A.16 khối.
B.8 khối.
C.4 khối.
D.2 khối.
Đáp án đúng là: 8 khối.
Vì:1M =210.1G = 256*210*4K = 218 Khối => Số vector bit là 218 bit = 215 byte = 25*210 =
32K => cần 32bit để lưu một địa chỉ khối.
Vector bit = 256*110 bit/32/210 = 8
Với một đĩa 1 Gb kích thước một khối là 4K, nếu quản lí khối trống dùng vector bit thì kích
thước vector bit là 8 khối.
Câu Hỏi 2Kĩ thuật cấp phát nào sau đây loại bỏ được hiện tượng phân mảnh ngoại?
A.Phân trang.
B.Phân đoạn.
C.Cấp phát liên tục.
D.Phân đoạn và phân trang.
Đáp án đúng là: Phân trang.
Vì: Kĩ thuật phân trang ln chia bộ nhớ vật lí thành các khối (Frame) có kích thước bằng nhau
và bộ nhớ logic cũng được chia thành các khối có cùng kích thước (page). Và khi chạy chương
trình cần n trang thì HĐH sẽ tìm ra n Frame cịn trống để nạp n trang. Do vậy kĩ thuật phân
trang sẽ loại bỏ được hiện tượng phân mảnh ngoại.
Câu Hỏi 3Có mấy hình thức phân bố file khơng liên tục?
A.1
B.2


C.3
D.4

Phản hồi
Đáp án đúng là: 2
Vì: Có 2 hình thức phân bố file không liên tục là:
Phân bố theo Block.
Sử dụng danh sách sector.
Câu Hỏi 4Ví dụ cần đọc các khối sau 98,183,37,122,14,124,65,67 đầu đọc tại vị trí 53, dùng
thuật tốn lập lịch SCAN thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau đây?
A.53, 14, 37, 65, 67, 98, 122, 124, 183
B.53, 65, 67, 98, 122, 124, 183,37,14
C.53, 183, 124, 122, 98, 67, 65, 37, 14
D.53, 37, 14, 65, 67, 98, 122, 124, 183
53, 37, 14, 65, 67, 98, 122, 124, 183
Vì: Chiến lược SCAN là chiến lược phục vụ các khối theo khoảng cách tìm kiếm nhỏ nhất theo
hướng di chuyển của đầu từ.
53, 37, 14, 65, 67, 98, 122, 124, 183
53, 65, 67, 98, 122, 124, 183,37,14
Câu Hỏi 5Cách cài đặt hệ thống tập tin nào sau đây hiệu quả cho việc quản lí những hệ
thống tập tin l
A.Cấp phát liên tục
B.Cấp phát không liên tục dùng FAT.
C.Dùng cấu trúc I-node.
D.Dùng bảng chỉ mục.
Phản hồi
Đáp án đúng là: Dùng cấu trúc I-node.
Vì: Cách cài đặt hệ thống tập tin hiệu quả cho việc quản lí những hệ thống tập tin lớn là dùng
cấu trúc I-node.
Câu Hỏi 6Trong hệ thống I/O ổ đĩa từ, thời gian để đầu đọc đến đúng track cần thiết trên
một đĩa gọi là?
A.Seek time.
B.Tranfer time.

C.Latency time.
D.Sector.
Phản hồi
Đáp án đúng là: Seek time.
Vì: Trong hệ thống I/O ổ đĩa, thời gian để đầu đọc đến đúng track cần thiết trên một đĩa gọi là
Seek time.
Tham khảo: Giáo trình Hệ điều hành, Mục 5.1 Đĩa từ.
Câu Hỏi 7Cách cài đặt hệ thống tập tin nào khơng bị lãng phí do phân mảnh ngoại vi,
không cần dùng bảng FAT nhưng truy xuất ngẫu nhiên sẽ chậm và Khó bảo vệ số hiệu
khối tập tin?
A.Cấp phát liên tục.
B.Cấp phát liên tục dùng danh sách liên kết.
C.Dùng bảng chỉ mục.
D.Dùng FAT.
Câu trả lời của bạn chưa chính xác


Đáp án đúng là: Cấp phát liên tục dùng danh sách liên kết.
Vì: Cách cài đặt hệ thống tập tin khơng bị lãng phí do phân mảnh ngoại vi, khơng cần dùng
bảng FAT nhưng truy xuất ngẫu nhiên sẽ chậm và Khó bảo vệ số hiệu khối tập tin là:
Cấp phát liên tục dùng danh sách liên kết.
Câu Hỏi 8Thời gian trễ khi truy cập ổ đĩa từ là?
A.Thời gian đọc xong dữ liệu trên một sector.
B.Thời gian để di chuyển đầu từ về vùng đĩa cần đọc.
C.Thời gian dịch chuyển đầu từ về sector đầu tiên (Sector số 0).
D.Thời gian để dịch chuyển đầu từ về sector 0 và mặt 0 (Head 0).
Phản hồi
Câu trả lời của bạn chính xác
Đáp án đúng là: Thời gian để di chuyển đầu từ về vùng đĩa cần đọc.
Câu Hỏi 9Khi hệ thống phải truy xuất dữ liệu khối lượng lớn thì thuật toán lập lịch nào

sau đây là hiệu quả?
A.FCFS.
B.SCAN.
C.C-SCAN.
D.SCAN và C-SCAN.
Đáp án đúng là: SCAN và C-SCAN.
Vì: Khi hệ thống phải truy xuất dữ liệu khối lượng lớn thì thuật tốn lập lịch SCAN và CSCAN là hiệu quả.
Câu Hỏi 10 A.Các bản ghi phan bố theo thứ tự vật lý, bản ghi logic tiếp theo nằm nối tiếp
về vật lý. Tổ chức file theo kiểu nối tiếp thường áp dụng trong băng từ.
B.Các bản ghi nối tiếp về logic không nhất thiết liên tiếp về vật lý. Trong hệ thống sử dụng các
chỉ mục riêng trỏ đến vị trí vật lý của bản ghi. Tổ chức này thường áp dụng trong đĩa từ.
C.Cập bản ghi trực tiếp theo địa chỉ vật lý. Tổ chức hệ thống đơn giản nhưng gánh nặng chuyển
sang người lập trình, họ phải biết rõ cấu trúc vật lý của thiết bị. Vì thế, hình thức này ít áp dụng.
D.Là kiến trúc cao hơn file, bao gồm tập hợp các file. Về thực chất thì thư mục cũng là file, chỉ
có điều dữ liệu trong đó là thông tin về các file nằm trong thư mục.
Đáp án đúng là: Các bản ghi nối tiếp về logic không nhất thiết liên tiếp về vật lý. Trong hệ
thống sử dụng các chỉ mục riêng trỏ đến vị trí vật lý của bản ghi. Tổ chức này thường áp dụng
trong đĩa từ.
Vì: Theo định nghĩa về cách tổ chức file theo dãy chỉ số.
Câu 11. Phần mở rộng của tên tệp (nếu có) thể hiện thơng tin gì?
A.Kiểu tệp tin
B.Kích thước tệp.
C.Ngày giờ thay đổi tệp.
D.Tên tệp.
Đáp án đúng là: Kiểu tệp tin.
Vì: Phần mở rộng của tên tệp (nếu có) thể hiện kiểu tệp tin.
Câu Hỏi 12Trong hệ điều hành Windows tệp tin nào sau đây KHÔNG hợp lệ?
A.tai lieu.doc.
B.danh sach hoc sinh.xls
C.index.ht

D.van*hoC.txt.
Đáp án đúng là: van*hoC.txt
Vì: Các kí tự khơng được sử dụng trong tên thư mục/file gồm có: !, #, $, &, *, @...


×