Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bệnh Sưng Rễ Cải Bắp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.88 KB, 4 trang )

Bệnh Sưng Rễ Cải Bắp
Đặc điểm thực vật học: Cải bắp có chỉ số diện tích lá cao, hệ số sử dụng nước rất lớn, có bộ rễ
chùm phát triển mạnh.
Đặc biệt ở cải bắp khả năng phục hồi bộ lá khá cao. Các thí nghiệm cho thấy, khi cắt 25% diện
tích bề mặt lá ở giai đoạn trước cuốn bắp, năng suất vẫn đạt 97-98% so với không cắt. Điều đó
khẳng định việc phun thuốc hố hố học trừ sâu tơ lứa 1 trong nhiều trường hợp là không cần
thiết.
2. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh: Hạt cải bắp nảy mầm tốt nhất ở nhiệt độ 18-200C. Cây phát
triển thuận lợi nhất ở 15-180C. Độ ẩm đất thích hợp 75-85%, ẩm độ khơng khí 80-90%. Đất q
ẩm (trên 90%) kéo dài 3-5 ngày sẽ làm rễ cây nhiễm độc vì làm việc trong điều kiện yếm khí.
Đất: Ưa đất thịt nhẹ, cát pha, tốt nhất là đất phù sa bồi, pH: 5,6-6,0.
Do có lượng sinh khối lớn nên cải bắp yêu cầu dinh dưỡng cao. Vì vậy, phải đảm bảo
lượng phân bón sao cho cây có trạng thái tốt, chống đỡ sâu bệnh và cho năng suất cao.
Triệu chứng:
Bệnh sưng rễ cải bắp (hay còn gọi là bệnh nốt sần rễ cải bắp) là một trong những đối tượng bệnh
nguy hiểm. Bệnh không chỉ gây hại trên cải bắp mà còn gây hại trên cả su hào, cải bẹ, cải củ và
các cây rau họ thập tự khác. Đặc điểm của bệnh là tạo thành các nốt sần, các u bướu trên rễ cây.
Các cây bị bệnh lá héo vàng, bắp khơng phát triển hoặc khơng hình thành bắp.
Nguyên nhân:
Bệnh do nấm Plasmodiophora brassicae gây ra. Nấm bệnh lan truyền qua đất, qua rau
trồng, nước tưới, dụng cụ làm đất, giày dép mang từ ruộng này sang ruộng khác
Gây sưng rễ cải bắp được xác định là do nấm Plasmodiophora brassicae Wor. Nấm gây bệnh là
một loại ký sinh chuyên tính và chỉ phát triển trong tế bào cây đang sống. Bào tử ngủ nghỉ ở
trong đất, đến khi gặp điều kiện thuận lợi thì phát triển thành các du động bào tử có một lơng roi
ở phía đầu.
Các du động bào tử này xâm nhập vào cây qua các lông rễ để gây bệnh. Sau khi xâm nhập vào rễ
cây các du động bào tử biến thành các khối chất ngun sinh hình cầu, sau đó các khối này lại
phân chia thành nhiều du động bào tử đơn bội thể giao phối với nhau và tạo thành các khối nhị
bội thể. Vào cuối giai đoạn sinh trưởng của cây, dưới tác động của các vi sinh vật trong đất, các
nốt sần ở rễ cây vỡ ra, bào tử nấm rơi vào đất và là nguồn lây bệnh cho vụ sau.
Điều kiện phát sinh phát triển của bệnh:


Bào tử nấm nảy mầm trong phạm vi nhiệt độ từ 6 - 28 C, độ ẩm đất vào khoảng 50 - 97%; nhưng
nhiệt độ thích hợp cho bào tử nảy mầm là từ 18 - 25 C và ẩm độ đất là từ 75 - 90%. Trong đất
không phải tất cả các bào tử đều nảy mầm một lúc; khả năng sống của bào tử nấm từ 6 - 7 năm.
Nấm lan truyền từ ruộng này sang ruộng khác cùng với cây giống, cũng có thể qua dịng nước
tưới, qua giun và các loại côn trùng sống trong đất.


Biện pháp phòng trừ bệnh:
+ Gieo trồng các giống cây chống bệnh.
+ Không trồng cải bắp và cây họ hoa thập tự 2 - 3 năm liên tiếp trên cùng mảnh ruộng.
+ Loại bỏ cây con bị bệnh trước khi mang ra ruộng trồng.
+ Trên chân đất chua cần bón bổ sung vôi.
+ Vun gốc cho cải bắp sau mỗi lần bón thúc và tưới nước để cải bắp ra thêm rễ mới giúp cây
phát triển tốt hơn.
+ Tích cực diệt trừ cỏ dại đặc biệt là cỏ dại họ hoa thập tự vì nấm có thể tích luỹ ở rễ các loại cây
này.
+ Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, khi phát hiện cây bệnh kịp thời nhổ bỏ cả cây lẫn rễ và
mang tiêu huỷ.
+ Có thể sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma trộn với phân chuồng khơ từ 10 - 15
ngày sau đó bón vào rãnh trước khi trồng cây.









Ruộng trồng cải bị bệnh phải thu lượm hết lá, gốc rễ cải tồn dư trên ruộng đem đi thiêu huỷ

tồn bộ.
Kinh nghiệm của nhiều nơng dân Đà Lạt là sử dụng phân Cyanamid calcic (là loại phân nhả
chậm) bón tối đa 100kg/1.000 m2 đã ngăn chặn được khoảng trên 80% bệnh sưng rễ cải bắp,
làm cho bệnh khơng phát triển. Trong phân có vơi nên có tác dụng hạ phèn và cải thiện cơ cấu
của đất. Phân này cịn có tác dụng tích cực trong việc chuyển hố đạm sẵn có ở cây trồng.
Sử dụng phân Cyanamid calcic từ 80- 100kg/1.000 m2, bón trước và cây lật, phơi đất 2 tuần
trước khi trồng lại cây mới.
Bón thêm phân hữu cơ sinh học, phân vi sinh.
Sử dụng giống sạch bệnh, tưới nước sạch từ giếng sâu không bị ô nhiễm.
Sau khi trồng, phun thuốc trừ nấm bằng chế phẩm sinh học (Chitin, Trichoderma) để phòng
ngừa nấm độc tấn công.
Nên áp dụng luân canh trồng rau khác với họ thập tự.
Tiêu chí

Đất

Nước

Rau hữu cơ

Rau an toàn

Được quy hoạch thành vùng và được trồng
một vùng đệm thích hợp để bảo vệ khỏi
Được quy hoạch thành vùng, có thể được
nguy cơ xâm nhiễm từ bên ngoài
cơ quan chức năng địa phương lấy mẫu xét
Đất trồng được xét nghiệm đảm bảo khơng ơ
nghiệm
nhiễm bởi kim loại nặng và các hóa chất độc

Khó kiểm sốt, có nguy cơ bị ơ nhiễm
hại khác
cao
Được kiểm soát, độ màu mỡ của đất ngày
càng được cải thiện và duy trì.
Lấy từ giếng khoan hoặc đào. Được xét
Lấy từ sông, hồ, ao, suối hoặc giếng khoan.
nghiệm để đảm bảo nguồn nước đủ tiêu
Có thể được cơ quan chức năng tại địa
chuẩn sản xuất hữu cơ
phương lấy mẫu xét nghiệm
Được kiểm sốt thường xun, đảm bảo
Khó kiểm sốt được nguy cơ ô nhiễm


nguồn nước tưới khơng bị nhiễm hóa chất
và kim loại nặng
Khơng được phép sử dụng phân hóa học,
các chất kích thích sinh trưởng và các sản
phẩm biến đổi gen. Chỉ sử dụng các đầu vào
hữu cơ được kiểm soát gồm:
-Phân ủ nóng: là nguồn phân hữu cơ chính
được sử dụng để bón vào đất tạo mơi trường
Dinh dưỡng
cho các vi sinh vật đất hoạt động tốt để phân
hủy chất hữu cơ cho cây trồng sử dụng
-Cây phân xanh, đậu tương, ốc bươu vàng,
thân cây chuối, vỏ sò, hến, xương gà, cá, lợn
vv…và phế thải nhà bếp được sử dụng làm
nguồn dinh dưỡng bổ xung cho cây khi cần

Cung cấp dinh dưỡng một cách tự nhiên
theo nhu cầu của cây trồng thơng qua tiến
trình hoạt động của các vi sinh vật.
Khơng được phép sử dụng thuốc BVTV hóa
học, chủ yếu áp dụng quy luật đấu tranh sinh
học tự nhiên để kiểm soát sâu bệnh:
-Tăng cường đa dạng sinh học bằng cách
trồng xen canh, luân canh các loại cây khác
nhau, kết hợp các loại cây dẫn dụ, cây xua
đuổi, cây phân xanh vv… để duy trì mối cân
bằng giữa các sinh vật sống trong hệ canh
Bảo vệ thực
tác
vật
-Bắt bằng tay, sử dụng bẫy bả (khơng có hóa
chất) và các chế phẩm tự chế từ thảo mộc
như gừng, tỏi, rượu, hoặc các chế phẩm sinh
học được PGS cho phép để kiểm soát sâu
bệnh hại khi cần thiết
Kiểm sốt tốt, đảm bảo khơng có thuốc
bảo vệ thực vật tồn dư trong rau.
Thấp hơn 25%-40% so với sản xuất thông
Năng suất
thường
Cây sinh trưởng phát triển tự nhiên, thời
gian sinh trưởng dài hơn so với sản xuất
thơng thường nên tích lũy được nhiều dinh
Chất lượng
dưỡng.
Rau có hàm lượng chất dinh dưỡng,

khống, vitamin cao
Có các bên liên quan bao gồm các công ty
Giám sát

tiềm tàng

Được sử dụng phân chuồng, phân vi sinh,
phân bón lá các chất kích thích sinh trưởng
và các loại phân bón hóa học:
Phân hóa học chỉ cung cấp dinh dưỡng
cho cây trồng, không nuôi dưỡng đất.
Thường bị lạm dụng để tăng năng suất
dẫn đến phá hủy môi trường đất, nước
và không khí. Sản phẩm dễ bị tồn dư hóa
chất độc hại cao gây tổn hại sức khỏe
người sản xuất và người sử dụng.

-Được phép sử dụng thuốc trừ sâu bệnh hóa
chất có trong danh mục cho phép của bộ
nông nghiệp với thời gian cách ly nhất định
-Chủ yếu trồng độc canh, không quan tâm
nhiều đến xen canh, luân canh và đa dạng
sinh họcà nhiều sâu bệnh hại à tăng cường
phun thuốc trừ sâu bệnh, khó đảm bảo thời
gian cách ly trước khi thu hoạch
Khó kiểm soát và nguy cơ tồn dư thuốc
trừ sâu trong sản phẩm cao

Năng suất cao
Bị cưỡng ép sinh trưởng phát triển

nhanhđể tăng năng suất. Tích lũy được ít
dinh dưỡng do thời gian sinh trưởng bị
rút ngắn.
Rau có hàm lượng chất dinh dưỡng,
khống, vitamin thấp, trữ nhiều nước
Khơng có ai giám sát, chủ yếu dựa vào sự


phân phối, người tiêu dùng, liên nhóm,Ban
điều phối PGS cùng tham gia giám sát
thường xuyên
Kiểm soát và truy xuất được nguồn gốc,
Có thể quy trách nhiệm tới từng cá nhân.
Có xử phạt nghiêm minh
Rau chuyên canh truyền thống:

“tự giác” của người sản xuất.
Khó tin cậy, khó truy xuất được nguồn
gốc, khơng có khả năng quy trách nhiệm
được tới từng cá nhân.

Do kiến thức về trồng trọt của nơng dân có hạn, độ phủ của lực lượng khuyến nông mỏng –
2-3 cán bộ cho địa bàn tầm vài chục cây số vng, nên việc mua bán, sử dụng phân bón và thuốc
trừ sâu gần như khơng kiểm sốt được. Nơng dân mua hố chất của các cửa hàng khơng có
đăng ký cũng khơng có chun gia để tư vấn về liều lượng sử dụng. Mua về phun mùa này
hiệu quả thì mùa sau lại mua đúng loại đấy, không quan tâm đến việc cần thiết phải thay đổi
chủng loại để tránh nhờn thuốc diện rộng. Khảo sát gần đây tại 8 tỉnh cho thấy, có đến 51,24%
mẫu rau phát hiện mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng, 47% mẫu rau dư vượt
ngưỡng NO3( />Ngồi ra, khơng thể không kể đến việc sử dụng tran làn các loại thuốc kích thích sinh trưởng
khơng rõ nguồn gốc cũng đang trơi nổi trên thị trường phân bón và thuốc trừ sâu với những khả

năng tích nước, trương nở mơ tế bào... làm tăng thể tích, trọng lượng rau trong thời gian siêu
ngắn! :(



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×