Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TIỂU LUẬN môn môi TRƯỜNG và CON NGƯỜI đề tài NĂNG LƯỢNG HOÁ THẠCH (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.1 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA: MÔI TRƯỜNG

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒNG THƯ
MÃ SINH VIÊN: 20F7540488

NĂNG LƯỢNG HỐ THẠCH

TÊN HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
MÃ HỌC PHẦN: MTR1002
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN NGỌC TUẤN

HUẾ, THÁNG 11 NĂM 2021

Họ và tên: Nguyễn Thị Hoàng Thư
Lớp: Trung K17B


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................... 2
I.

ĐỊNH NGHĨA................................................................................................. 2
1.

Tài ngun năng lượng khơng tái tạo............................................................ 2

2.

Năng lượng hố thạch................................................................................... 2



3.

Nhiên liệu hoá thạch...................................................................................... 3

TRỮ LƯỢNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CÁC LOẠI
NHIÊN LIỆU HOÁ THẠCH ( THAN ĐÁ, DẦU MỎ - KHÍ ĐỐT )...................3
AI.

1.

Than đá......................................................................................................... 3

2.

Dầu mỏ - Khí đốt........................................................................................... 4

III.

CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA NĂNG LƯỢNG HỐ THẠCH....6

1.

Năng lượng hóa thạch gây ơ nhiễm mơi trường............................................ 6

2.

Năng lượng hóa thạch là nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp trên thế giới. 8

IV.

BIỆN PHÁP GIẢM SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG HỐ
THẠCH.................................................................................................................... 9
1.

Chính sách tiết kệm năng lượng.................................................................... 9

Hạn chế tối đa các tác động môi trường trong khai thác và sử dụng năng
lượng................................................................................................................... 10
2.
3.

Thay đổi cơ cấu năng lượng, giảm mức độ tiêu thụ năng lượng hoá thạch. 10

4.

Tăng giá năng lượng để giảm sự lãng phí năng lượng................................. 10

5.

Nghiên cứu các quy trình sản xuất, thiết bị sản xuất để tiết kiệm năng
lượng 10
Sử dụng các nguồn năng lượng mới thay thế.............................................. 10

6.

PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................... 11

1



LỜI NÓI ĐẦU
Nguồn lực là tiền đề vật chất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia. Quy mô và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của một nước, ở mức độ lớn tùy
thuộc vào sự khai thác hợp lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên trong và bên
ngồi, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như nước ta.
Tài nguyên thiên nhiên là một tài sản quý giá của một quốc gia, là một trong
những nguồn lực chủ yếu để xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội. Tài ngun thiên
nhiên tuy khơng có tác dụng quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội, song đó là
điều kiện thường xuyên, cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất, là một yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất. Tài nguyên thiên nhiên là một trong những yếu tố tạo vùng
quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với việc hình thành các nghành sản xuất chun mơn
hóa, các nghành mũi nhọn.
Tài ngun thiên nhiên mà tạo hóa đã ban cho Việt Nam ta các nguồn mà con
người có thể thu năng lượng như: nước, gió, địa nhiệt, ánh sáng mặt trời, than, dầu mỏ,
than đá, khí tự nhiên,… . Và trong số đó nhiên liệu hố thạch (than đá, dầu, khí tự
nhiên… thuộc tài nguyên năng lượng không tái tạo) được sử dụng phổ biến và nhiều
nhất hiện nay. Vậy chúng có ảnh hưởng, tác động đến xã hội, môi trường thế nào và
làm thế nào đề giảm thiểu sử dụng năng lượng hóa thạch ở Việt Nam?

PHẦN NỘI DUNG
I.

ĐỊNH NGHĨA

1. Tài nguyên năng lượng không tái tạo
-

Năng lượng được coi là không tái tạo nếu loại năng lượng đó khơng thể phục
hồi lại trong một khoảng thời gian ngắn, năng lượng không tái tạo hiện nay chủ
yếu là năng lượng hóa thạch.


-

Tài nguyên năng lượng không tái tạo gồm than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên,
quặng urani ( năng lượng hạt nhân) …

2. Năng lượng hoá thạch
-

Năng lương hoa thach la năng lương đươc sinh ra từ cac tai nguyên hoa thach
như than đa, dâu mo, khi tư nhiên đươc hinh thanh nhơ sư phân huy xac đông
thưc vât qua hang triêu năm.

2


-

Nguồn năng lượng hóa thạch là nguồn năng lượng quan trọng nhất cho đến hiện
nay, cung cấp trên 80% năng lượng sơ cấp của thế giới. Năm 2005, trừừ̀ các sinh
khối truyền thống, nhiên liệu hóa thạch được sử dụng nhiều nhất là dầu mỏ
(35%), than đá (25%), khí thiên nhiên (21%). Tuy nhiên, trữ lượng của các
nguồn nhiên liệu hóa thạch là có hạn.

3. Nhiên liệu hố thạch
-

Nhiên liệu hóa thạch là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi q trình phân
hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hơn 300 triệu năm[1].
Các nguyên liệu này chứa hàm lượng cacbon và hydrocarbon cao.


-

Nhiên liệu hóa thạch là vật chất để giải phóng năng lượng hóa thạch thơng qua
q trình thay đổi cấu trúc vật lý/hóa học như đốt,…

AI.

TRỮ LƯỢNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CÁC LOẠI
NHIÊN LIỆU HOÁ THẠCH ( THAN ĐÁ, DẦU MỎ - KHÍ ĐỐT )

1. Than đá

a) Định nghĩa:
-

Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu đen
hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong
các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay
còn gọi là mạch mỏ. Một loại than cứng như than
anthracit, có thể liên quan đến đá biến chất bởi vì sự
tác động lâu dài về nhiệt độ và áp suất. Thành phần
chính của than là cacbon, cùng với sự đa dạng về số

Hình 1. Than đá

lượng của các nguyên tố, chủ yếu là hydro, lưu huỳnh,
oxy, và nitơ.[2]
-


Than là một dạng nhiên liệu hóa thạch, được hình thành từừ̀ thực vật bị chôn vùi
trải qua các giai đoạn từừ̀ than bùn, và dần chuyển hóa thành than nâu hay còn
gọi là than non (lignit), và thành than bán bitum, sau đó thành than bitum hồn
chỉnh (bituminous coal), và cuối cùng là biến đổi thành than đá (anthracit). Quá
trình biến đổi này là quá trình phức tạp của cả sự biến đổi về sinh học và cả quá
trình biến đổi của địa chất. Đặc biệt, quá trình biến đổi về địa chất là cả một

3


quãng thời gian được tính bằng hàng triệu năm, nên việc hình thành mỏ than đá
là rất lâu.[3]
b) Trữ lượng:
-

Trữ lượng than trên toàn thế giới cao hơn gấp nhiều lần trữ lượng dầu mỏ và
khí đốt. Người ta ước tính có trên 10 nghìn tỷ tấn, trong đó trữ lượng có thể
khai thác là 3.000 tỷ tấn mà 3/4 là than đá. Than tập trung chủ yếu ở Bắc bán
cầu, trong đó đến 4/5 thuộc về Trung Quốc (tập trung ở phía Bắc và Đơng Bắc),
Hoa Kỳ (chủ yếu ở các bang miền Tây), LB Nga (vùng Siberia), Ucraina ,Đức,
Ấn Độ, Ôxtrâylia (ở hai bang Queensland và New South Wales), Ba Lan...[4].

-

Ở Việt Nam, Than phân bố tập trung chủ yếu ở bể than Đông Bắc và bể than
Sông Hồng. Ngồi trữ lượng than đã khai thác tính, nếu khơng tính than thuộc
bể Sơng Hồng, trữ lượng và tài ngun cịn lại là khơng lớn (khoảng 05 tỉ tấn
kể cả tài nguyên dự báo) [5].

c) Ứng dụng đời sống:

-

Than đá sử dụng nhiều trong sản xuất và đời sống. Trước đây, than dùng làm
nhiên liệu cho máy hơi nước, đầu máy xe lửa. Sau đó, than làm nhiên liệu cho
nhà máy nhiệt điện, ngành luyện kim. Gần đây than cịn dùng cho ngành hóa
học tạo ra các sản phẩm như dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo. Than chì dùng
làm điện cực. Ngồi ra than cịn được dùng nhiều trong việc sưởi ấm từừ̀ xa xưa
nhưng khi cháy chúng tỏa ra rất nhiều khí CO có thể gây ngộ độc nên cần sử
dụng trong các lò sưởi chuyên dụng có ống khói dẫn ra ngồi cũng như có các
biện pháp an tồn khi sử dụng chúng.

-

Than có tính chất hấp thụ các chất độc vì thế người ta gọi là than hấp thụ hoặc
là than hoạt tính có khả năng giữ trên bề mặt các chất khí, chất hơi, chất tan
trong dung dịch. Dùng nhiều trong việc máy lọc nước, làm trắng đường, mặt nạ
phòng độc...

2. Dầu mỏ - Khí đốt

a) Định nghĩa:
- Dầu mỏ hay dầu thơ là một chất lỏng
sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục. Dầu mỏ
tồn tại trong các lớp đất đá tại một số
nơi trong vỏ Trái Đất. Dầu mỏ là một

4

Hình 2.a Mỏ Đại Hùng, Việt Nam



hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần lớn là những hợp chất của
hydrocarbon, thuộc gốc alkane, thành phần rất đa dạng.
-

Khí thiên nhiên (cịn gọi là khí gas, khí ga, khí đốt - từừ̀ chữ gaz trong tiếng
Pháp) là hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm
phần lớn các hydrocarbon (hợp chất hóa học
chứa cacbon và hydro). Cùng với than đá, dầu
mỏ và các khí khác, khí thiên nhiên là nhiên
liệu hóa thạch. Khí thiên nhiên có thể chứa
đến 85% methan (CH4) và khoảng 10% etan
(C2H6), và cũng có chứa số lượng nhỏ hơn
prơpan (C3H8), butan (C4H10), pentan
(C5H12), và các ankan khác. Khí thiên nhiên,
thường tìm thấy cùng với các mỏ dầu ở trong

Hình 2.b Một dàn khoan khí thiên
nhiên ở Texas, Hoa Kỳ

vỏ Trái Đất, được khai thác và tinh lọc thành
nhiên liệu cung cấp cho khoảng 25% nguồn

cung năng lượng thế giới. Khí thiên nhiên cịn được tìm thấy trong các thành
tạo ngầm dưới lòng đất hoặc liên kết với các hồ chứa hydrocarbon khác trong
các vỉa than và dưới dạng clanratmêtan.
b) Trữ lượng:
-

Theo CNN, báo cáo của hãng Rystad Energy ước tính Mỹ đang ngồi trên trữ

lượng dầu đáng kinh ngạc là 264 tỉ thùng dầu. Lượng dầu trên bao gồm số dầu
tại các mỏ khai thác hiện tại, tại các dự án mới, số dầu vừừ̀a được phát hiện gần
đây cũng như dự báo trữ lượng tại các mỏ dầu chưa được phát hiện. Mỹ hiện có
trữ lượng dầu nhiều hơn cả Nga và Ả Rập Xê Út. Theo ước tính của Rystad,
Nga có 256 tỉ thùng dầu chưa được khai thác. Con số này của Ả Rập Xê Út là
212 tỉ thùng, Canada là 167 tỉ thùng, Iran là 143 tỉ thùng và Brazil là 120 tỉ
thùng [6].

-

Theo số liệu thống kê của BP, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 28 trên tổng số 52
nước trên thế giới có tài nguyên dầu khí. Tính đến hết năm 2013, trữ lượng dầu
thô xác minh của Việt Nam vào khoảng 4,4 tỷ thùng - đứng thứ nhất trong khu
vực Đông Nam Á, cịn lượng khí xác minh của Việt Nam vào khoảng 0,6

5


nghìn tỷ m3 , đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia và
Malaysia) [7].
c) Ứng dụng đời sống:

Hình 2.c Một số ứng dụng của dầu mỏ - khí đốt

-

Hiện nay dầu mỏ chủ yếu dùng để sản xuất dầu hỏa, dầu diesel và xăng nhiên
liệu. Ngoài ra, dầu thô cũng là nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất ra các
sản phẩm của ngành hóa dầu như dung mơi, phân bón hóa học, nhựa, thuốc trừừ̀
sâu, nhựa đường... Khoảng 88% dầu thô dùng để sản xuất nhiên liệu, 12% cịn

lại dùng cho hóa dầu.

-

Khí thiên nhiên được sử dụng làm nhiên liệu và nguyên liệu đầu vào cho ngành
chế biến hóa chất. Là 1 nhiên liệu gia dụng, nó được đốt trong các bếp ga, lị ga
để nấu nướng, sấy khô. Là một nhiên liệu công nghiệp, khí thiên nhiên được
đốt trong các lị gạch, gốm và lị cao sản xuất xi măng. Khí thiên nhiên cịn
được sử dụng để đốt các lò đốt các tua bin nhiệt điện để phát điện cũng như các
lò nấu thủy tinh, lị luyện kim loại và chế biến thực phẩm.

-

Khí thiên nhiên được sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho ngành hóa dầu để
tạo ra các chất hóa dầu. Các chất hóa dầu này được sử dụng làm sản phẩm cơ sở
cho việc sản xuất phân đạm, bột giặt, dược phẩm, chất dẻo và nhiều loại hàng
hóa khác. Khí tự nhiên có thể được sử dụng để tạo ra khí hydro, với một
phương pháp phổ biến là hydro reformer. Khí hydro có nhiều ứng dụng: nó là
ngun liệu chính cho ngành cơng nghiệp hóa chất, tác nhân hydro hóa, một

6


mặt hàng quan trọng cho các nhà máy lọc dầu và nguồn nhiên liệu trong các
phương tiện sử dụng bằng khí hydro.
CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA NĂNG LƯỢNG HỐ THẠCH

BI.

1. Năng lượng hóa thạch gây ơ nhiễm mơi trường

Nhiên liệu hóa thạch như dầu, than, khí tự nhiên khi đốt cháy sẽ thải ra CO 2, ơxít
sunphua (SOx), ơxít nitơ (NO2), Methane (CH4), nitơ oxit (N2O).... Những khí này
là nguyên nhân dẫn đến một số hậu quả to lớn đối với môi trường sống và ảnh
hưởng trực tiếp đến chính con người
+Mưa axit
SOx, NOx trong khí thải từừ̀ các
nhà máy và ôtô của lục địa đã tạo
ra các phản ứng hóa học trong
khơng khí, sau đó di chuyển, rồi
tạo ra mưa axít làm tiêu trụi các
cánh rừừ̀ng, tiêu diệt
các sinh vật trong ao hồ, gây tác hại to lớn cho sản xuất nông nghiệp. Hiện tượng
này lúc đầu xuất hiện ở Bắc Âu, sau đó, liên tiếp xuất hiện ở khu vực Trung Âu cho
đến tận khu vực Bắc Mỹ và gần đây đã xuất hiện ở cả những khu vực công nghiệp
tập trung của Trung Quốc. Tác hại do ơ nhiễm khơng khí đã vượt ra khỏi biên giới
quốc gia và lan ra một khu vực rộng lớn. Đối sách phịng chống hiện tượng này là
cần phải có sự hợp tác của cộng đồng quốc tế.
+Sự nóng lên tồn cầu
-

Những loại khí như CO2, CH4, N2O thải ra trong q trình đốt nhiên liệu hóa
thạch là ngun nhân lớn nhất cho vấn đề ấm lên của Trái Đẩt.

-

Hậu quả do “sự nóng lên tồn cầu” gây ra:
+

Thay đổi thời tiết có khả năng đưa tới bất ổn chính trị. Hạn hán và hồng
thủy liên tục xảy ra khiến cho dân chúng tại nhiều địa phương phải bỏ nơi

chôn rau cắt rốn di chuyển đi nơi khác.

+

Băng đá tan, tăng mức độ nước biển, gây ra lụt lội, lở đất dọc theo đại
dương và giảm nước ngọt cần thiết cho mọi sinh vật.

7


+

Giông tố bão lụt tăng độ ẩm trên mặt đất.

+

Hạn hán gây thiệt hại canh tác, chăn nuôi.

+

Nhiều sinh vật quý hiếm sẽ bị tiêu diệt dần dần vì chúng khơng tồn tại được
trong thời tiết q nóng cũng như tăng độ acid trong nước biển.

+

Trong tương lai, sức nóng có thể tăng khí thải nhà kính bằng cách làm cho
các khí này thốt ra khỏi nơi tích tụ dưới biển.

+


Ảnh hưởng của hâm nóng tồn cầu đối với sức khỏe con người là điều rất
rõ:

 Theo WHO, các bệnh gây ra do thay đổi khí hậu sẽ tăng lên gấp đôi vào thập

niên 2030. Các sinh vật mang mầm bệnh như sốt rét, viêm não, sốt vàng da sẽ
gia tăng vì chúng hợp với khí hậu nóng.
 Khí hậu nóng lên tạo điều kiện tốt cho muỗi và vi khuẩn, những tác nhân gây

bệnh sốt xuất huyết và viêm não ở người.
 Thời gian lạnh sẽ thu ngắn nhưng thời gian nóng tăng, đưa tới nhiều tử vong

vì say nóng (heat stroke). Mùa hè năm 2003 tại Pháp với 14,842 tử vong vì
nóng tới 40°C là một thí dụ. Những người đang có bệnh tim mạch mà gặp
thời tiết nóng bức thì bệnh tình gia tăng vì tim phải làm việc nhiều hơn để giữ
cơ thể mát
 Ung thư ngồi da tăng vì tiếp cận q nhiều với tia nắng mặt trời.
 Một số nhà khoa học cho rằng, thời tiết nóng giúp cho sự tăng sinh của các

loại tảo ở dưới nước, đặc biệt là khi nước bị ô nhiễm. Từừ̀ đó một số bệnh
truyền nhiễm như tiêu chảy sẽ xảy ra nhiều hơn.
+Đối với con người
-

Đioxit Sunfua (SO2): rất độc hại đối với sức khoẻ của người và sinh vật, gây ra
các bệnh về phổi khí phế quản. SO2 trong khơng khí khi gặp oxy và nước tạo
thành axit, tập trung trong nước mưa gây ra hiện tượng mưa axit.

-


Cacbon monoxit (CO): CO không độc với thực vật vì cây xanh có thể chuyển
hố CO => CO2 và sử dụng nó trong q trình quang hợp. Vì vậy, thảm thực
vật được xem là tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ơ nhiễm CO. Khi con
người ở trong khơng khí có nồng độ CO khoảng 250 ppm sẽ bị tử vong.

2. Năng lượng hóa thạch là nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp trên thế giới

8


-

Tranh chấp khí đốt - “tam quốc diễn nghĩa” giữa Nga – Ukraine – EU.

-

Tranh chấp những giếng dầu và khí đốt trên vùng Trung Á giữa Mỹ, Tây Âu và
Nga.

-

Tranh chấp những giếng dầu ở Trung Đơng.

-

Tranh chấp khí tự nhiên và dầu giữa các quốc gia Mỹ, Canada, các nước Bắc
Âu và Nga ở Bắc Cực. Chính những tranh chấp này dẫn đến bất ổn trên toàn thế
giới và ảnh hưởng lớn đến hồ bình thế giới.

Do đó, chính những lý do trên dẫn đến cần phải tìm những nguồn năng lượng khác

thay thế nguồn năng lượng hóa thạch này và các nguồn năng lượng xanh là một lựa
chon hợp lý nhất.
IV.

BIỆN PHÁP GIẢM SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG HỐ THẠCH

Trước nguy cơ năng lượng hóa thạch dần cạn kiệt vấn đề đặt ra là phải duy trì
nguồn năng lượng hiện có để phục vụ lợi ích phát triển bền vững lâu dài. Để làm
được điều đó:
-

Trước hết, sử dụng tiết kiệm năng lượng là vô cùng cần thiết.

-

Hạn chế tối đa các tác động môi trường trong khai thác và sử dụng năng
lượng.

-

Thay đổi cơ cấu năng lượng, giảm mức độ tiêu thụ năng lượng hoá thạch.

-

Tăng giá năng lượng để giảm sự lãng phí năng lượng.

-

Nghiên cứu các quy trình sản xuất, thiết bị sản xuất để tiết kiệm năng
lượng.


-

Sử dụng các nguồn năng lượng mới thay thế.

2. Chính sách tiết kệm năng lượng
-

Thứ nhất, cần xây dựng và hoàn thiện hơn các văn bản pháp luật về tiết
kiệm năng lượng hiện có như:

 Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
 Nghị định Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết

kiệm và hiệu quả;

9


 Quy định xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu

quả và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ra đời và có hiệu lực từừ̀ năm 2011 đã
thể chế hố đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước về phát triển năng lượng
quốc gia, đảm bảo an ninh năng lượng, khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn
tài nguyên năng lượng trong nước.
-

Thứ hai, song song với việc xây dựng và hoàn thiện các văn bản về pháp

luật, việc triển khai thực hiện các hoạt động, dự án của Chương trình Mục
tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng phải được
Nhà nước ưu tiên hàng đầu.

2. Hạn chế tối đa các tác động môi trường trong khai thác và sử dụng năng

lượng
3. Thay đổi cơ cấu năng lượng, giảm mức độ tiêu thụ năng lượng hoá thạch

Nhiều quốc gia châu Á từừ̀ bỏ nhiên liệu hoá thạch:
-

Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc tuyên bố sẽ giảm mức khí thải xuống con
số 0 từừ̀ giai đoạn 2050 – 2060.

-

Thái Lan điều chỉnh và giảm tì trọng than ngành nhiệt điện xuống 10% vào
năm 2030 đạt 36% sản lượng điện từừ̀ năng lượng tái tạo như mặt trời, gió,
sinh học (2036).

-

Myanma cam kết chuyển đổi cơ cấu năng lượng tái tạo sang năng lượng tái
tạo nội địa với chi phí thấp…[8]

4. Tăng giá năng lượng để giảm sự lãng phí năng lượng
5. Nghiên cứu các quy trình sản xuất, thiết bị sản xuất để tiết kiệm năng

lượng

-

Than đá:

+

Kỹ thuật chuyển than đá sang dạng lỏng.

+

Cải tiến thiết bị khử bụi và chất
độc. - Dầu mỏ

10


+

Nâng cao hiệu suất khai thác dầu mỏ.( Phương pháp bơm CO 2 vào các mỏ dầu
khí, cho phép tiếp tục khai thác dầu mỏ khi các mỏ gần cạn kiệt đồng thời. là
cách cất giữ CO2.)

+

Giảm tiêu hao năng lượng cho các phương tiện giao thông và bộ lọc khói hiệu
quả.
- Khí đốt

Các kỹ thuật sử dụng khí đốt thiên nhiên trong nhà máy nhiệt điện cũng có những
bước cải tiến trong những năm gần đây, đặc biệt là thiết kế các loại turbine khí.

6. Sử dụng các nguồn năng lượng mới thay thế
Các nguồn năng lượng thay thế đang đươc phat triên hiên nay bao gồm: năng lượng
mặt trời, gió, thuỷ năng, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học. Trong đo, điên năng lương măt
trơi đươc đanh gia la nguôn năng lương thay thê sach nhât va vô han. Điên măt trơi va
điên gio cung la hai nguôn năng lương tai tao đang đươc phat triên manh trên thê giơi,
đươc dư bao se thay thê cho năng lương hoa thach va than đa, trơ thanh tương lai cua
nganh công nghiêp năng lương toan câu.

PHẦN KẾT LUẬN
Vấn đề năng lượng hiện nay không chỉ là vấn đề của một quốc gia mà là vấn đề
chung của toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng năng lượng nói chung và khủng hoảng dầu
mỏ nói riêng ảnh hưởng tới hầu hết các quốc gia. Do vậy, nhiệm vụ của mỗi quốc gia
là phải tìm ra được một nguồn năng lượng mới và sạch để thay thế các dạng nặng
lượng truyền thống đã dần cạn kiệt, mà trước tiên, để làm tốt cơng việc đó cần phải
hiểu rõ về mặt lợi, mặt hại của nó của nó để giải quyết vấn đề năng lượng trước mắt.
Tại Việt Nam hiện nay, để khai thác các nguồn năng lượng an tồn, cơng nghệ đơn
giản, khơng đắt tiền và bảo vệ môi trường, cần ưu tiên khai thác nguồn năng lượng
gió. Bên cạnh đó, cần tiết kiệm năng lượng để có thể phát triển bền vững, đảm bảo cho
thế hệ sau có điều kiện phát triển.

11


Tài liệu tham khảo
[1] David Shannon, Osman Chughtai. “Fossil Fuels”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng

5 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2009.
[2] Blander, M. “Calculations of the Influence of Additives on Coal Combustion

Deposits”(PDF). Argonne National Laboratory. tr. 315. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày

28 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2011.
[3]

“Coal Explained”. Energy Explained. US Energy Information Administration.

ngày 21 tháng 4 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 12 năm 2017. Truy cập
ngày 13 tháng 11 năm 2017.
[4]

/>
[5] %BB
%9Bi-thi%E1%BB%87u-v%E1%BB%81-ti%E1%BB%81mn%C4%83ng-kho
%C3%A1ng-s%E1%BA%A3n-vi%E1%BB%87tnam&Itemid=357&lang=vi
[6]

/>
gioi-720521.html

[7] />
%20Viet%2 0Trung.pdf

[8] />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

12


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KHOA MÔI TRƯỜNG

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN
Học kỳ: I Năm học: 2021- 2022
Cán bộ chấm thi 1
Nhận xét: ............................................

.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Điểm đánh giá của CBChT1:
Bằng số:
........................................................
Bằng chữ:
......................................................
Điểm kết luận: Bằng số................................
CBChT1
(Ký và ghi rõ họ tên)

13



14



×