Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao an hoi giang tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185 KB, 4 trang )

Giáo án hội giảng

Vật lý 6
Tuần 8: Tiết 8: ÔN TẬP THI GIỮA KÌ I

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN về các phép đo như đo độ dài, đo thể tích chất lỏng,
đo thể tích vật rắn không thấm nước, đo khối lương, đo lực... Các khái niệm.
2. Kĩ năng: Trả lời các câu hỏi
3. Thái độ: u thích mơn học
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập
HS: Chuẩn bị kiến thức để trả lời
III: Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Lý thuyết
I.
Lý thuyết
GV: Giáo viên trình chiếu bảng sơ đồ tư duy và đặt các câu hỏi từ khóa Từ bài 1 đến bài 8 sgk
giúp HS hình thành kiến thức.
+ Độ dài
+ Đo thể tích chất lỏng
+ Đo thể tích vật rắn khơng thắm nước
+ Đo khối lượng
+ Đo trọng lượng
HS: Trả lời các câu hỏi
GV: nhận xét phần trả lời và đưa ra dáp án đúng.
GV: Đặt câu hỏi chia nhóm cho HS thảo luận trả lời
+ Thế nào là hai lực cân bằng?


+ Thế nào là lực?
+ Khi có lực tác dụng lên vật sẽ gây ra những tác dụng nào?
+ Trọng lực là gì? Phương, chiều của trong lực? Đơn vị lực?
HS: Thảo luận trả lời
GV: nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
GV: trình chiếu đầy đủ nội ding trong sơ đồ.

GV: Võ Như Vũ


Giáo án hội giảng
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP:

Bài 1:
GVHD hs trả lời:
a. GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước .
ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước.
b. - GHĐ: 10cm
- ĐCNN: 0,5cm
c. Chiều dài của cây bút chì là 9,0cm.
GV nhận xét và kết luận đáp án đúng.
Bài 2:

GVHD hs trả lời:
a. GHĐ cả 2 bình đều 60cm3
ĐCNN: Bình 1: 2cm3 . Bình 2: 10cm3
B. Thể tích nước trong bình:
Bình 1: 38 cm3
Binh2 : 40cm3
c. Theo em dùng bình 1 đo chính xác hơn

GV nhận xét và kết luận đáp án đúng.
Bài 3: GVHD hs trả lời:
Dùng bình chia độ:
- Đổ nước vào trong bình chia độ rồi đánh dấu mực nước ban đầu
là V1
- Thả chìm vật rắn vào trong bình chia độ rồi đánh dấu mực nước
dâng lên là V2.
- Thể tích của vật là: V = V2. - V1
Dùng bình tràn:
- Đổ nước đầy ngang vịi bình tràn và đặt bình chứa dưới vịi bình
tràn.
- Thả chìm vật rắn vào trong bình tràn, nước tràn ra bình chứa.
- Lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ rồi đọc kết quả đó
là thể tích của vật.

GV: Võ Như Vũ

Vật lý 6
II.

BÀI TẬP:

Bài 1:
a. Thế nào là giới hạn
đo (GHĐ), độ chia nhỏ
nhất (ĐCNN) của
thước?
b. Giới hạn đo (GHĐ)
và độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của thước ở

hình bên dưới là bao
nhiêu?
c. Cách ghi đúng chiều
dài cây bút chì ở hình
dưới là bao nhiêu?
Bài 2:
a. Hãy cho biết GHĐ và
ĐCNN của 2 bình chia
độ bên?
b. Em hãy cho biết thể
tích nước trong bình
chia độ ở hình bên là
bao nhiêu?
c. Theo em bình nào đo
chính xác hơn?

Bài 3: Hãy trình bày
các cách đo thể tích vật
rắn khơng thấm nước

Bài 4:
Nêu những kết quả tác


Giáo án hội giảng
GV nhận xét và kết luận đáp án đúng.
Bài 4: GVHD hs trả lời:
- Lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.
Ví dụ: Em đá trái bóng lăn đi.
- Lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng.

Ví dụ: Em kéo dãn sợi dây cao su.
GV nhận xét và kết luận đáp án đúng.
Bài 5: GVHD hs trả lời:

a. Hai lực cân bằng là hai lực
cùng tác dụng vào một vật, có
độ lớn bằng nhau, cùng phương
nhưng ngược chiều
b. - Quả cầu chịu tác dụng của
trọng lực và lực kéo của sợi
dây.
- Quả cầu đứng yên vì chịu
tác dụng của hai lực cân bằng.

GV nhận xét và kết luận đáp án đúng.
Bài 6: GVHD hs trả lời:
a. - Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất
(chiều từ trên xuống dưới).
b. Trọng lượng là cường độ (độ lớn) của trọng lực.
GV nhận xét và kết luận đáp án đúng.
Bài 7: GVHD hs trả lời:
- Trên mặt đất vật đó có trọng lượng là 6N
- Trên Mặt Trăng vật đó có khối lượng là 600g
và có trọng lượng là: 6/6 = 1N

Vật lý 6

dụng của lực. Mỗi
trường hợp cho một ví

dụ.

Bài 5:
a. Thế nào là hai lực
cân bằng?
b. Một quả cầu được
treo trên một sợi dây
đứng yên (hình vẽ):
- Quả cầu chịu tác dụng
của những lực nào ?
- Vì sao quả cầu đứng
yên ?
Bài 6:
a.Trọng lực là gì? Trọng
lực có phương và chiều
như thế nào?
b. Trọng lượng là gì?

Bài 7:
Một vật có khối lượng
600g.
- Trên mặt đất thì vật đó
có trọng lượng là bao
nhiêu ?
- Trên Mặt Trăng thì vật
đó có khối lượng và
trọng lượng là bao
nhiêu ? Biết lực hút của
Mặt Trăng lên vật đó
chỉ bằng 1/6 lực hút của

Trái Đất.

III. BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM:
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo
khối lượng là:
A. gam (g). B. niutơn (N). C. tấn (T). D. kilogam (kg).
Câu 2: Một quả nặng có trọng lượng 2N. Khối lượng của quả nặng là:
A. 2g.
B. 20g.
C. 0,2kg.
D. 2kg.
Câu 3: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh
buồm một lực nào trong số các lực sau ?
A. Lực hút. B. Lực đẩy. C. Lực kéo.
D. Lực căng.

GV: Võ Như Vũ

Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: D


Giáo án hội giảng
Câu 4: Hai lực cân bằng là hai lực:
A. đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ.
B. đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ.

C. đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ.
D. đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ.
Câu 5: Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100cm3 nước,
đang đựng 60cm3 nước. Thả một hịn đá vào bình, hịn đá chìm hồn
tồn trong nước thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Thể
tích của hịn đá là:
A. 40cm3.
B. 90cm3.
C. 70cm3.
D. 30cm3
Câu 6: bạn A dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2cm để đo độ dài
của cuốn sách giáo khoa vật lý 6. Trong các cách ghi kết quả cách ghi
nào đúng?
a. 240mm
b. 24,0cm
c. 23.5cm
d. 24cm
3
Câu 8: bạn B dùng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm để đo thể tích của
hịn sỏi. Trong các cách ghi kết quả cach ghi nào đúng?
a. 240mm3 b. 24,2cm3 c. 23.5cm3
d. 24cm3

IV.

Dặn dị:
Về nhà học bài và ơn bài chuẩn bị thi giữa kì tiết tiếp theo.
V.
Rút kinh nghiệm bài dạy:


GV: Võ Như Vũ

Vật lý 6

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: C



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×