Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Giáo án Hội Giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 29 trang )



2.Tớnh nhanh
a) 34 . 76 + 34 . 24
b) 12 . 123 12 . 23
1.Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực
x
2
+ 4x + 4 taùi x = 98

Ngày 05 tháng 12 năm 2005
Tuần 5 Môn đại số 8
Tiết 9 Bài 6:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC
THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN
TỬ CHUNG

Việc biến đổi 3x² - 6x thành tích
3x(x – 2) được gọi là phân tích đa thức
3x² - 6x thành nhân tử .
– 3x.2 : 3x =
Hãy viết 3x² - 6x thành một
tích của những đa thức.
Giải: 3x² - 6x = 3x.x
= 3x(
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay
thừa số) là
………………………………………………………
biến đổi đa thức đó thành
một tích của những đa thức.


3x.x : 3x =
x
–2
– 3x.2
Ví dụ :
)
Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có
một nhân tử chung, ta có thể đặt nhân
tử chung đó ra ngoài dấu ngoặc dựa
theo công thức.
A.B + A.C + A.D = A(
+ C
+ D
A.B : A =B
A.C : A =
A.D : A =
)
B + C + D)

Hãy viết 3x² - 6x thành một
tích của những đa thức.
Giải: 3x² - 6x = 3x.x
= 3x( x – 2)
– 3x.2
Ví dụ :
Hệ số(3) của
nhân tử chung
chính là
ƯCLN(3; 6 )
Luỹ thừa bằng chữ của

nhân tử chung(x) là luỹ
thừa bằng chữ có mặt
trong mọi hạng tử của
đa thức với số mũ là số
mũ nhỏ nhất của nó .
Cách tìm nhân tử chung với các đa
thức có hệ số nguyên :
Hệ số là ƯCLN của các hệ số
nguyên dương của các hạng tử.
Các luỹ thừa bằng chữ có mặt trong
mọi hạng tử với số mũ của mỗi luỹ thừa
là số mũ nhỏ nhất của nó.

Tiết 9 Bài 6:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC
THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN
TỬ CHUNG
1. Ví dụ
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay
thừa số) là biến đổi đa thức đó thành
một tích của những đa thức.

Phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ.
14x - 7x + 21x
Vớ duù

?1/ 18 /(sgk)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x² - x

b) 5x²(x – 2y) – 15x( x – 2y )
= 5x( )( )
x – 2y
x - 3
c) 3( x – y) – 5x( y – x)
= 3( x – y)
+ 5x( x – y)
=(x – y)( 3 + 5x)
= x.x – 1.x = x( x – 1)
= 5x . x(x – 2y) – 5x . 3(x - 2y)
= 3( x – y) – 5x[- ( x – y)]
b) 5x²(x – 2y) – 15x( x – 2y )
= (x – 2y)(5x
2
– 15x)
= 5x(x – 2y)(x – 3)
c) 3( x – y) – 5x( y – x)
= - 3(y – x) – 5x(y – x)
= (y – x)(- 3 – 5x)
= -[-(x – y)(3 + 5x)] = (x – y)(3 + 5x)
Chú ý. Nhiều khi để xuất hiện nhân tử
chung ta cần đổi dấu các hạng tử ( lưu ý
tới tính chất A = - (- A))

Tiết 9 Bài 6:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC
THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN
TỬ CHUNG
1. Ví dụ

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay
thừa số) là biến đổi đa thức đó thành
một tích của những đa thức.
2. Áp dụng

?2 / 18 / SGK
Tìm x sao cho 4x² - 8x = 0
x – 2 = 0
x =
4x = 0
…………
…….......
…………
x – 2
………
x =
………
2
0
4x( ) = 0
hoaëc
hoaëc

Bài tập 1
Trong các cách biến đổi đa thức sau đây,
cách nào là phân tích đa thức thành
nhân tử ? Tại sao những cách biến đổi
còn lại không phải là phân tích đa thức
thành nhân tử.







−+=−+
x
3
52xx35xa)2x
2
b) 2x² + 5x – 3 = x(2x + 5) – 3
c) 4x³ - 12xy = 4x ( x² - 3y )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×