+ Loại 1 và loại 2 phản ánh Vốn kinh doanh
+ Loại 3 và loại 4 phản ánh Nguồn vốn kinh doanh
+ Còn 5 loại sau phản ánh các quá trình và kết quả kinh doanh
- Việc sắp xếp các TKKT trong các loại cũng theo trật tự nhất định
+ Thuộc tài khoản phản ánh Vốn kinh doanh: TK phản ánh Vốn lƣu động trƣớc,
tài khoản phản ánh Vốn cố định sau.
+ Thuộc tài khoản nguồn vốn kinh doanh: Tài khoản phản ánh Nợ phải trả trƣớc,
tài khoản phản ánh Nguồn vốn chủ sở hữu sau.
- Không sử dụng Tài khoản vừa phản ánh Vốn vừa phản ánh Nguồn vốn.
- Hạn chế tối đa việc sử dụng tài khoản kết hợp.
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ HẠCH TỐN CÁC Q
TRÌNH KINH TẾ CHỦ YẾU
1. Phương pháp tính giá
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tính giá
1.1.1 Khái niệm
Phƣơng pháp tính giá là phƣơng pháp kế tốn sử dụng thƣớc đo tiền tệ để xác
định trị giá thực tế của tài sản theo những nguyên tắc nhất định.
Hình thức biểu iện của phƣơng pháp tính giá là Sổ tính giá và trình tự tính giá.
- Sổ tính giá là những tờ sổ đƣợc sử dụng để tổng hợp chi phí cấu thành giá của
từng loại tài sản trong đơn vị, làm cơ sở để xác định đúng đắn trị giá của tài sản
đƣợc hình thành.
- Trình tự tính giá là những bƣớc công việc đƣợc sắp xếp theo một thứ tự nhất
định để tính giá tài sản hình thành.
1.1.2 Ý nghĩa của phương pháp tính giá
- Nhờ có phƣơng pháp tính giá mà kế tốn đơn vị thực hiện tính tốn, xác định
đƣợc trị giá thực tế của tài sản hình thành trong quá trình hoạt động của đơn vị,
giúp đơn vị tổng hợp đƣợc toàn bộ tài sản của đơn vị.
- Nhờ có phƣơng pháp tính giá mà kế tốn có thể giám sát đƣợc những chi phí
đơn vị đã chi ra để tạo nên tài sản của đơn vị, giúp quản lý có hiệu quả các chi
phí đã bỏ ra.
36
1.2. Yêu cầu của phương pháp tính giá
- Tính giá các loại tài sản phải đảm bảo yêu cầu chân thực.
- Tính giá các loại tài sản phải đảm bảo yêu cầu có thể so sánh đƣợc giữa các
thời kỳ và giữa thực tế với kế hoạch.
1.3. Nguyên tắc tính giá tài sản
Nguyên tắc chung: giá của tài sản phải đƣợc tính theo trị giá thực tế, nghĩa
là tính theo đúng chi phí thực tế tạo nên tài sản ở thời điểm tính giá tài sản.
Nguyên tắc tính giá cụ thể:
- Đối với TSCĐ
TH1: TSCĐ mới đƣa vào sử dụng thì giá của TSCĐ đƣợc tính theo ngun giá:
là tồn bộ chi phí bỏ ra để có TSCĐ đƣa vào sử dụng.
TH2: Đối với TSCĐ đang sử dụng: giá của nó đƣợc tính theo giá trị cịn lại
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị đã hao mịn
- Đối với Ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ và hàng hố:
Khi nhập kho: phải tính ra trị giá vốn thực tế là chi phí thực tế mà đơn vị đã chi
ra để có đƣợc nó về nhập kho. Có 3 trƣờng hợp:
TH1: Nếu nhập kho từ nguồn mua ngồi, thì:
Trị giá thực tế
hàng nhập kho
=
giá mua
thực tế
+
chi phí vận
chuyển bốc dỡ
+ Thuế (nếu có)
TH2: Nếu nhập kho từ nguồn th ngồi gia cơng, thì:
Trị giá thực tế
Trị giá thực tế NVL
chi phí vận chuyển
Tiền thuê
=
+
+
hàng nhập kho
xuất để thuê gia công
đi và nhập về
gia công
TH3: Nếu nhập kho từ nguồn tự gia công chế biến:
Trị giá thực tế hàng
nhập kho
=
Trị giá thực tế vật liệu xuất
để tự gia cơng chế biến
+
chi phí chi ra để
ra cơng chế biến
Khi xuất kho: giá của chúng đƣợc tính theo các phƣơng pháp khác nhau trên cơ
sở trị giá thực tế của chúng khi nhập kho nhƣ: Phƣơng pháp bình quân gia
quyền, phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc, phƣơng pháp nhập sau xuất trƣớc,
phƣơng pháp đích danh.
- Đối với thành phẩm: Khi thành phẩm nhập kho phải tính theo giá thành sản
xuất thực tế, bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực
37
tiếp và chi phí sản xuất chung. Thành phẩm xuất kho đƣợc tính theo các phƣơng
pháp nhập trƣớc xuất trƣớc, nhập sau xuất trƣớc, bình qn…
1.4. Trình tự tính giá tài sản
Gồm 2 bƣớc:
Bƣớc 1: Tổng hợp các chi phí thực tế phát sinh trong kỳ cấu thành giá của đối
tƣợng tính giá theo đúng nội dung chi phí. Tuỳ theo từng đối tƣợng tính giá cụ
thể và đặc điểm chi phí cấu thành giá của đối tƣợng tính giá để có phƣơng pháp
tổng hợp chi phí cho thích hợp.
- Nếu những chi phí phát sinh là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến từng loại
tài sản thì sẽ đƣợc tổng hợp trực tiếp cho từng đối tƣợng tính giá liên quan.
- Nếu những chi phí phát sinh là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tƣợng
tính giá thì phải tổng hợp riêng theo từng khoản mục chi phí, sau đó tiến hành
phân bổ cho các đối tƣợng có liên quan theo tiêu thức phù hợp. Việc phân bổ
đƣợc tiến hành theo cơng thức:
Tổng chi phí chung thực tế
phát sinh
Chi phí phân bổ
Tiêu thức của đối
=
x
cho đối tượng A
tượng cần phân bổ
Tổng tiêu thức của tất cả các
đối tượng cần phân bổ
Bƣớc 2: Tính tốn xác định trị giá thực tế của tài sản theo phƣơng pháp nhất
định.
Tuỳ theo từng trƣờng hợp cụ thể về quá trình hình thành giá của tài sản diễn
ra dứt điểm trong một thời gian nhất định hay diễn ra liên tục kế tiếp nhau từ kỳ
này qua kỳ khác mà việc tính tốn xác định giá của tài sản đã hình thành sẽ khác
nhau.
- Nếu quá trình hình thành giá diễn ra dứt điểm ngay trong một thời gian nhất
định ( tức khơng có chi phí dở dang) thì giá của tài sản hình thành chính là tổng
chi phí đã tổng hợp ở bƣớc 1 theo tài sản đó.
- Nếu quá trình hình thành giá tài sản diễn ra liên tục kế tiếp nhau từ kỳ này qua
kỳ khác trong q trình hoạt động của đơn vị ( tức có chi phí dở dang) thì giá
thực tế của tài sản đƣợc hình thành xác định theo cơng thức sau:
Trị giá thực tế tài = Chi phí dở
38
+ Chi phí chi ra -
Chi phí dở
sản đã hình thành
dang đầu kỳ
trong kỳ
dang cuối kỳ
2. Kế tốn các q trình kinh tế chủ yếu
2.1. Kế tốn q trình Mua hàng
2.1.1 Nhiệm vụ kế tốn q trình mua hàng
- Phản ánh, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng về chủng
loại, số lƣợng, chất lƣợng, quy cách, giá cả...đảm bảo cho quá trình mua hàng
đáp ứng đƣợc nhu cầu về vật tƣ, hàng hoá phục vụ cho hoạt động của đơn vị
đồng thời tăng nhanh vịng quay vốn lƣu động.
- Tổng hợp, tính tốn đúng đắn, chính xác, đầy đủ, kịp thời trị giá thực tế của vật
tƣ hàng hoá mua vào nhập kho, đảm bảo cung cấp cho việc tính trị giá hàng xuất
kho.
2.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán quá trình mua hàng sử dụngc các tài khoản:
- Tài khoản “Nguyên liệu, vật liệu”:
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có và tình hình biến
động tăng, giảm của các nguyên, vật liệu có ở đơn vị theo giá thực tế (giá mua
và chi phí thu mua), chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ vật tƣ tuỳ theo yêu cầu
quản lý và phƣơng tiện tính tốn.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Ngun liệu, vật liệu”
Có
SPS: Trị giá nguyên liệu, vật liệu
SPS: Trị giá nguyên liệu, vật liệu
nhập kho trong kỳ
xuất kho trong kỳ
SDCK: Trị giá ngun liệu, vật
liệu hiện có cuối kỳ
- Tài khoản “Cơng cụ, dụng cụ”: Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có,
biến động tăng, giảm trong kỳ của các loại công cụ, dụng cụ theo giá thực tế (giá
mua và chi phí thu mua).
Tài khoản “Cơng cụ, dụng cụ” có kết cấu tƣơng tự tài khoản “Nguyên liệu,
vật liệu”.
- Tài khoản “Hàng hoá”:
39
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, biến động tăng
giảm của hàng hố tại kho, tài quầy của doanh nghiệp theo giá thực tế. Tài
khoản này đƣợc mở chi tiết cho từng kho, từng quầy, từng loại, từng nhóm, từng
thứ hàng hố.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Hàng hoá”
SPS: Trị giá của hàng hố nhập
kho trong kỳ
Có
SPS: Trị giá của hàng hố xuất kho
trong kỳ
SDCK: Trị giá hàng hố hiện có
cuối kỳ
- Tài khoản “Hàng mua đang đi đƣờng”
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để theo dõi toàn bộ các loại vật tƣ, hàng hoá
mà đơn vị đãmua hoặc chấp nhận mua (đã thuộc quyền sở hữu của đơn vị)
nhƣng cuối kỳ hàng vẫn chƣa kiểm nhận, bàn giáo nhập kho.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Hàng mua đi đƣờng”
Có
SPS: Trị giá hàng đi đƣờng tăng
SPS: Trị giá hàng đi đƣờng kỳ trƣớc
thêm trong kỳ
đã kiểm nhận nhập kho kỳ này
SDCK: Trị giá hàng đang đi đƣờng
cuối kỳ
- Tài khoản “Phải trả cho ngƣời bán”:
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để theo dõi tồn bộ các khoản thanh tốn cho
ngƣời bán, ngƣời cung cấp vật tƣ, hàng hoá,dịch vj, ngƣời nhận thầu xây dựng
cơ bản, sửa chữa lớn tài sản cố định... (kể cả tiền ứng trƣớc cho ngƣời bán).
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Phải trả cho ngƣời bán”
SPS trong kỳ:
- Số tiền đã trả cho ngƣời bán (kể
SPS trong kỳ:
- Số tiền phải trả cho ngƣời bán;
40
Có
cả ứng trƣớc);
- Các khoản giảm giá hàng mua
đƣợc hƣởng;
- Trị giá hàng mua trả lại.
- Số tiền thừa đƣợc ngƣời bán trả lại.
SDCK: Số tiền trả thừa hoặc ứng
trƣớc cho ngƣời bán
SDCK: Số tiền còn nợ ngƣời bán
2.1.3 Cách ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu vào tài khoản kế toán:
- Khi mua vật liệu, cộng cụ, dụng cụ nhập kho căn cứ vào hoá đơn kế tốn ghi:
Nợ TK “Ngun liệu, vật liệu”, TK “Cơng cụ, dụng cụ”, hoặc
Nợ TK “Hàng hoá”
Nợ TK “Thuế GTVT đƣợc khấu trừ”
Có TK “Tiền mặt”, hoặc
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”, hoặc
Có TK “Phải trả cho ngƣời bán”
- Căn cứ vào chứng từ phản ánh chi phí mua:
Nợ TK “Nguyên liệu, vật liệu”, hoặc
Nợ TK “Hàng hoá”
Nợ TK “Thuế GTVT đƣợc khấu trừ”
Có TK “Tiền mặt”, hoặc
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”, hoặc
Có TK “Phải trả cho ngƣời bán”
- Trƣờng hợp hàng đã mua hoặc chấp nhận mua, cuối kỳ đang đi đƣờng, kế toán
ghi:
Nợ TK “Hàng mua đang đi trên đƣờng”
Nợ TK “Thuế GTVT đƣợc khấu trừ”
Có TK “Phải trả cho ngƣời bán”, hoặc
Có TK “Tiền mặt”, hoặc
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”.
- Trƣờng hợp hàng đi đƣờng kỳ trƣớc, về nhập kho kỳ này, kế toán ghi:
Nợ TK liên quan
Có TK “Hàng mua đang đi trên đƣờng”.
41
SƠ ĐỒ CÁCH GHI CHÉP VÀO TK KẾ TOÁN CỦA Q TRÌNH MUA
HÀNG
TK Phải trả cho
ngƣời bán
xxx
TK NLVL,
CCDC, hàng hố
xxx
TK Mua hàng
(2)
TK thuế GTGT
đƣợc khấu trừ
(1a)
(3)
TK Hàng mua
đang đi đƣờng
TK TM, TGNH,
tạm ứng
xxx
(4a)
(4b)
(1b)
Giải thích sơ đồ :
(1a) : Mua hàng chƣa trả tiền
(1b) : Mua hàng đã trả bằng tiền mặt, TGNH
(2) : Nhập kho hàng mua
(3) : Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của hàng mua
(4a) : Hàng mua cuối tháng chƣa về nhập kho
(4b) : Nhập kho hàng mua đang đi đƣờng
- Để thực hiện những nhiệm vụ trên, Hạch toán kế toán đã sử dụng tổng hợp các
phƣơng pháp kế toán, cụ thể :
+ Sử dụng phƣơng pháp chứng từ kế toán để kiểm tra, phản ánh các hoạt động
kinh tế xảy ra trong quá trình mua hàng : hoá đơn bán hàng, hoá đơn cƣớc vận
chuyển, phiếu chi, phiếu nhập kho.
+ Sử dụng phƣơng pháp tài khoản kế toán : sử dụng các tài khoản kế toán nhƣ
TK Mua hàng, tài khoản cấp 2 mua vật tƣ, mua hàng hoá và các tài khoản liên
42
quan khác để phục vụ tính giá từng loại vật tƣ, hàng hố theo u cầu và trình tự
quản lý của đơn vị.
Ví dụ : Có tình hình mua và nhập kho vật liệu, công cụ, dụng cụ tại một doanh
nghiệp trong tháng 9/N nhƣ sau :
1/ Mua vật liệu chính chƣa thanh tốn tiền cho ngƣời bán, giá mua chƣa có thuế
100.000.000đ, thuế GTGT đầu vào 10%. Hàng đã kiểm nhận, nhập kho.
2/ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên đã chi bằng tiền mặt 2.000.000đ
( khơng có thuế GTGT).
3/ Mua vật liệu phụ và cơng cụ dụng cụ, giá mua chƣa có thuế 60.000.000đ, thuế
GTGT đầu vào bằng 10%. Trong đó vật liệu phụ 20.000.000đ, cơng cụ dụng cụ
40.000.000đ đã thanh tốn cho ngƣời bán bằng tiền gửi ngân hàng. Cuối tháng
số hàng này vẫn chƣa về đến đơn vị.
4/ Dùng tiền mặt mua vật liệu phụ, giá mua chƣa có thuế GTGT 10.000.000đ,
thuế GTGT 10%. Hàng đã kiểm nhận, nhập kho.
* Các nghiệp vụ trên đƣợc định khoản và phản ánh vào sơ đồ chữ T nhƣ sau :
1/
Nợ TK NLVL : 100.000.000đ
( Sổ chi tiết : vật liệu chính : 100.000.000đ)
Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ : 100.000.000đ
Có TK Phải trả cho ngƣời bán : 110.000.000đ
2/
Nợ TK NLVL : 2.000.000đ
(Sổ chi tiết : vật liệu chính : 2.000.000đ)
Có TK Tiền mặt : 2.000.000đ
3/
Nợ TK Hàng mua đang đi đƣờng : 60.000.000đ
Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ : 6.000.000đ
Có TK Tiền gửi ngân hàng : 66.000.000đ
4/
Nợ TK NLVL : 10.000.000đ
( Sổ chi tiết : vật liệu phụ 10.000.000đ)
Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ : 1.000.000đ
Có TK Tiền mặt : 11.000.000đ
43
* Phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T
TK Tiền mặt
TK NLVL
xxx
xxx
(1) 100.000.000
(2) 2.000.000
(4) 10.000.000
112.000.000
xxx
2.000.000 (2)
11.000.000 (4)
13.000.000
xxx
-
TK TGNH
TK VL chính
xxx
66.000.000 (3)
xxx
xxx
(1) 100.000.000
(2) 2.000.000
102.000.000
xxx
66.000.000
TK Phải trả cho ngƣời bán
xxx
110.000.000 (1)
-
TK VL phụ
xxx
(4) 10.000.000
10.000.000
xxx
110.000.000
xxx
TK Hàng mua đang đi đƣờng
xxx
(3) 60.000.000
60.000.000
xxx
-
-
TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
xxx
(1) 10.000.000
(3) 6.000.000
(4) 1.000.000
17.000.000
xxx
-
2.2. Kế toán quá trình sản xuất
2.2.1 Nhiệm vụ kế tốn q trình sản xuất
- Phản ánh, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm về
chủng loại, số lƣợng, chất lƣợng đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội.
44
- Tính tốn, tổng hợp đầy đủ kịp thời, chính xác các khoản chi phí chi ra cho q
trình sản xuất, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, giám đốc tình hình
thực hiện định mức chi phí và dự tốn chi phí trong sản xuất.
- Tính tốn đúng đắn, chính xác, kịp thời giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn
thành, kiểm tra việc chấp hành kế hoạch giá thành.
2.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán quá trình sản xuất sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản “Chi phí ngun, vật liệu trực tiếp”
+ Cơng dụng: Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị nguyên, vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu, sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện
các lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
+ Nội dung kết cấu:
Nợ
TK “Chi phí NL, VL trực tiếp”
Có
SPS: Tập hợp chi phí NL, VL dùng SPS Kết chuyển, phân bổ chi phí NL,
cho sản xuất sản phẩm
VL trực tiếp vào TK chi phí sản xuất
- kinh doanh dở dang.
Tài khoản này khơng có số dƣ cuối kỳ. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết để theo
dõi chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp của từng đối tƣợng tập hợp chi phí.
- Tài khoản “Chi phí nhân cơng trực tiếp”
+ Cơng dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tiền lƣơng và phụ cấp lƣơng phải
trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ,
dịch vụ cùng các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các quỹ bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn tính trên tổng số lƣơng và hục cấp lƣợng phải
trả cho công nhân sản xuất trong kỳ.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Chi phí nhân cơng trực tiếp”
SPS: Tập hợp chi phí nhân cơng
trực tiếp phát sinh
Có
SPS Kết chuyển, phân bổ chi phí
nhân cơng trực tiếp vào TK chi phí
sản xuất - kinh doanh dở dang.
Tài khoản này khơng có số dƣ cuối kỳ. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết để theo
dõi chi phí nhân công trực tiếp của từng đối tƣợng tập hơp chi phí.
- Tài khoản “Chi phí sản xuất chung”
45
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh những chi phí sản xuất cần thiết
cịn lại để sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ khơng thuộc chi phí
ngun vật liệu trực tiếp và cơng nhân trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh
trong phạm vi phân xƣởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiêp nhƣ chi phí nhân
viên phân xƣởng, chi phí vật liệu, dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi
phí dịch vụ mua ngồi...
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Chi phí sản xuất chung”
SPS: Tập hợp chi phí sản xuất
chung phát sinh trong kỳ
Có
SPS Kết chuyển, phân bổ chi phí sản
xuất chung vào TK chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản này khơng có số dƣ cuối kỳ.
- Tài khoản “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang”:
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất cung cấp số liệu
để tính giá thành sản phẩm. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết theo từng ngành sản
xuất, từng nơi phát trinh chi phí, từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, từng loại dịch
vụ, lao vụ... và theo từn khoản mục chi phí sản xuất
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang”
SPS trong kỳ:
- Kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp;
- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp;
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung.
SPS trong kỳ:
- Phế liệu thu hồi nhập kho;
- Kết chuyển giá thành sản phẩm
hồn thành.
SDCK: Chi phí sản xuất – kinh
doanh dở dang cuối kỳ
2.2.3 Cách ghi chép một số nghiệp vụ chủ yếu vào tài khoản:
- Tập hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp (chi tiết theo từng đối tƣợng):
Nợ TK “Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp”
Có TK “Nguyên liệu, vật liệu”
- Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp:
Nợ TK “Chi phí nhân cơng trực tiếp”
Có TK “Phải trả cơng nhân viên”
46
Có
Có TK “Phải trả phải nộp khác”
- Tập hợp chi phí sản xuất chung:
+ Chi phí nhân viên:
Nợ TK “Chi phí sản xuất chung”
Có TK “Phải trả cơng nhân viên”
Có TK “Phải trả phải nộp khác”
+ Chi phí vật liệu, dụng cụ:
Nợ TK “Chi phí sản xuất chung”
Có TK “Ngun liệu, vật liệu”
Có TK “Cơng cụ, dụng cụ”
+ Chi phí khấu hao TSCĐ:
Nợ TK “Chi phí sản xuất chung”
Có TK “Hao mịn TSCĐ”
+ Chi phí trả trƣớc, chi phí phải trả:
Nợ TK “Chi phí sản xuất chung”
Có TK “Chi phí trả trƣớc”
Có TK “Chi phí phải trả”
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi:
Nợ TK “Chi phí sản xuất chung”
Nợ TK “Thuế GTGT đƣợc khấu trừ”
Có TK “Phải trả cho ngƣời bán”
+ Chi phí khác bằng tiền
Nợ TK “Chi phí sản xuất chung”
Có TK “Tiền mặt”, “Tiền gửi ngân hàng”
- Các khoản ghi giảm chi phí (vật liệu dùng khơng hết nhập lại kho...)
Nợ TK “Nguyên liệu, vật liệu”
Nợ TK “Tiền mặt”, “Tiền gửi ngân hàng”
- Kết chuyển chi phí sản xuất (chi tiết theo đối tƣợng):
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nợ TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang”
47
+ Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp:
Nợ TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang”
Có TK “Chi phí nhân cơng trực tiếp”
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung:
Nợ TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang”
Có TK “Chi phí sản xuất chung”
- Kết chuyển giá trị thành phẩm, lao vụ, hoàn thành theo giá thành cơng xƣởng
thực tế:
Giá thành
cơng xƣởng
thực tế
Chi phí sản xuất
=
dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất
+ phát sinh trong
kỳ
-
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ
Kế tốn ghi:
Nợ TK “Thành phẩm” (nếu nhập kho)
Nợ TK “Giá vốn hàng bán” (nếu bán trực tiếp không nhập kho)
Nợ TK “Hàng gửi đi bán” (nếu gửi đi bán khơng nhập kho)
Có TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang”
SƠ ĐỒ CÁCH GHI CHÉP VÀO TÀI KHOẢN KẾ TỐN CỦA Q TRÌNH
TK Chi
phí sản xuất
TK Chi phí SẢN
XUẤT
TK NLVL
kinh doanh dở dang
NVL trực tiếp
TK Thành
phẩm
(1a)
(2a)
(3a)
TK HM TSCĐ,
TM…
TK Chi phí sản
xuất chung
(1b)
TK Phải trả
CNV
TK Giá vốn
hàng bán
(2b)
(3b)
TK Chi phí nhân
cơng trực tiếp
TK Hàng gửi
đi bán
48
(1c)
(2c)
(3c)
Giải thích sơ đồ:
1: Tập hợp chi phí
(1a): Tập hợp chi phí NVL trực tiếp
(1b): Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp
(1c): Tập hợp chi phí sản xuất chung
2: Kết chuyển chi phí
(2a): Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
(2b): Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp
(2c): Kết chuyển chi phí sản xuất chung
3: Kết chuyển giá thành sản phẩm
(3a): Nhập kho thành phẩm
(3b): Bán trực tiếp cho khách hàng không qua kho
(3c): Hàng gửi bán không qua kho
Ví dụ: Doanh nghiệp X chuyên sản xuất một loại sản phẩm A, trong tháng 9/N
có số liệu sau :
A. Số dƣ đầu tháng của một số tài khoản :
- TK Ngun vật liệu: 140.000.000đ, trong đó:
+ Vật liệu chính: 125.000.000đ
+ Vật liệu phụ: 10.000.000đ
+ Nhiên liệu: 5.000.000đ
- TK Công cụ dụng cụ: 10.000.000đ
- TK Chi phí SXKD dở dang: 17.000.000đ
B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 9/N:
1/ Xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm, trị giá 90.000.000đ, trong đó vật liệu
chính là 85.000.000đ, vật liệu phụ là 5.000.000đ.
49
2/ Tính tiền lƣơng phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất 30.000.000đ, nhân
viên quản lý phân xƣởng 5.000.000đ.
3/ Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lƣơng
của cơng nhân viên tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
4/ Các chi phí sản xuất chung khác thực tế phát sinh trong tháng nhƣ sau :
- Chi phí nhiên liệu: 5.000.000đ
- Chi phí cơng cụ, dụng cụ: 6.000.000đ
- Chi phí khâu hao TSCĐ 10.000.000đ
- Chi phí điện nƣớc mua ngồi trả bằng tiền mặt, giá chƣa có thuế
3.990.000đ, thuế GTGT 399.000đ.
5/ Trong tháng đã sản xuất hồn thành nhập kho 900 sản phẩm cịn dở dang cuối
kỳ 300 sản phẩm đƣợc đánh giá theo chi phí ngun vật liệu chính, trị giá
25.500.000đ
Tình hình trên đƣợc định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản kế toán dạng
chữ T nhƣ sau:
* Định khoản kế toán
1/ Nợ TK Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: 90.000.000đ
Có TK Nguyên liệu, vật liệu: 90.000.000đ
(Sổ chi tiết: Nguyên vật liệu chính: 85.000.000đ)
( Sổ chi tiết: Vật liệu phụ: 5.000.000đ)
2/
Nợ TK Chi phí nhân cơng trực tiếp: 30.000.000đ
Nợ TK Chi phí sản xuất chung: 5.000.000đ
Có TK Phải trả cơng nhân viên: 35.000.000đ
3/
Nợ TK Chi phí nhân cơng trực tiếp: 6.600.000đ
Nợ TK Chi phí sản xuất chung: 1.100.000đ
Có TK Phải trả, phải nộp khác: 7.700.000đ
4/
Nợ TK Chi phí sản xuất chung: 24.990.000đ
Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ: 399.000đ
Có TK Nguyên liệu vật liệu: 5.000.000đ
(Sổ chi tiết: Nhiên liệu: 5.000.000đ)
Có TK Công cụ, dụng cụ: 6.000.000đ
50
Có TK Hao mịn TSCĐ: 10.000.000đ
Có TK Tiền mặt: 4.389.000đ
5/ Kết chuyển chi phí tính giá thành sản phẩm
5a. Kết chuyển Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : 90.000.000đ
Có TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 90.000.000đ
5b. Kết chuyển Chi phí nhân cơng trực tiếp :
Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : 36.600.000đ
Có TK Chi phí nhân cơng trực tiếp : 36.600.000đ
5c. Kết chuyển chi phí sản xuất chung :
Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : 31.090.000đ
Có TK Chi phí nhân cơng trực tiếp : 31.090.000đ
5d. Tính trị giá của Thành phẩm nhập kho :
17.000.000+(90.000.000+36.600.000+31.090.000) - 25.500.000 = 149.190.000
Nợ TK Thành phẩm : 149.190.000đ
Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : 149.190.000đ
* Phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T :
xxx
TK NLVL
140.000
90.000 (1)
5.000 (4)
0 95.000
45.000
TK CCDC
10.000
6.000 (4)
0
6.000
4.000
TK PTCNV
xxx
35.000 (2)
35.000
0
25.500
TK CP NVL TT
(1) 90.000
90.000
(5a)
90.000 90.000
TK CP SXKDDD
17.000
xxx
(5a)
149.190
90.000
(5d)
(5b)
36.600
(5c)
31.090
157.690 149.19
51
TK chi tiết : NLVL
chính
125.000
85.000 (1)
0 85.000
40.000
TK : Thuế GTGTĐKT
xxx
(3)
399.000
399.000
TK : PT, PN khác
xxx
7.700 (3)
7.700
xxx
TK : CP NCTT
(2) 30.000
36.600
(5b)
(3) 6.600
36.600 36.60
0
TK : TP
149.190
149.190
xxx
xxx
-
TK chi tiết: VL phụ
10.000
5.000 (1)
5.000
5.000
TK chi tiết: Nhiên liệu
5.000
5.000 (4)
5.000
0
xxx
(5d)
xxx
4.389 (4)
4.389
TK: HMTSCĐ
xxx
10.000 (4)
10.000
xxx
TK: CP SXC
(2) 5.000 31.090 (5c)
(3) 1.100
(4) 24.990
31.090 31.090
TK: TM
2.3. Kế tốn q trình bán hàng và kết quả bán hàng
2.3.1 Nhiệm vụ kế tốn q trình bán hàng
- Phản ánh, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng của đơn vị
về chủng loại, số lƣợng, chất lƣợng, giá cả, tình hình thanh tốn tiền bán hàng.
- Tính tốn, tổng hợp và phân bổ chính xác các khoản chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp cho hàng bán ra, tính tốn đúng đắn giá vốn hàng bán, các
khoản thuế phải nộp nhà nƣớc về hàng bán ra. Xác định đúng đắn doanh thu
thuần và xác định kết quả bán hàng.
- Giám đốc tình hình thực hiện dự tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp kế hoạch doanh thu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3.2 Tài khoản kế tốn sử dụng
Kế tốn q trình bán hàng sử dụng các tài khoản:
- Tài khoản “Thành phẩm”:
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh tình hình nhập, xuất và tồn kho
của thành phẩm. Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuất,
đƣợc kiểm nhận, nhập kho và tính theo giá thành sản xuất thực tế.
+ Nội dung và kết cấu:
52
Nợ
TK “Thành phẩm”
SPS trong kỳ:
Trị giá thành phẩm nhập kho trong
kỳ
Có
SPS trong kỳ:
Trị giá thành phẩm xuất kho trong
kỳ
SDCK: Trị giá thành phẩm tồn kho
cuối kỳ.
- Tài khoản “Hàng hoá”: Nội dung phản ảnh và kết cấu đã trình bày ở phần kế
toán mua hàng.
- Tài khoản “Hàng gửi đi bán”:
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh toàn bộ bán hàng theo phƣơng
thức chuyển hàng và hàng gửi đại lý, ký gửi. Số hàng gửi bán khi chƣa đƣợc
ngƣời mua chấp nhận vẫn thuộc sở hữu của đơn vị.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Hàng gửi đi bán”
SPS trong kỳ:
Giá vốn của hàng gửi đi bán
Có
SPS trong kỳ:
Giá vốn của hàng gửi đi bán đã
đƣợc ngƣời mua chấp nhận hoặc bị
từ chối trả lại
SDCK: Giá vốn của hàng gửi đi bán
chƣa đƣợc ngƣời mua chấp nhận
- Tài khoản “Giá vốn hàng bán”:
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh trị giá vốn của hàng bán thực tế
trong kỳ.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Giá vốn hàng bán”
SPS trong kỳ:
Trị giá vốn hàng xuất bán trong kỳ
Có
SPS trong kỳ:
- Kết chuyển trị giá vốn hàng đã bán
trong kỳ.
- Trị giá vốn của hàng bán bị trả lại
Tài khoản “Giá vốn hàng bán” cuối kỳ khơng có số dƣ.
- Tài khoản “Doanh thu bán hàng”:
53
+ Công dụng: Doanh thu bán hàng là tổng số tiền thu đƣợc do bán hàng hoá, sản
phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Tài khoản “Doanh thu bán
hàng” dùng để phản ảnh tổng số doanh thu bán hàng thực tế và các khoản giảm
doanh thu.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Doanh thu bán hàng”
SPS trong kỳ:
- Giảm giá hàng bán và doanh thu
cua hàng bán bị trả lại.
- Kết chuyển doanh thu thuần về
bán hàng trong kỳ
Có
SPS trong kỳ:
Tổng số doanh thu bán hàng trong
kỳ (Khơng bao gồm thuế GTGT)
Tài khoản “Doanh thu bán hàng” không có só dƣ và có thể đƣợ chi tiết thành các
tài khoản cấp hai sau:
+ Tài khoản “Doanh thu bán hàng hoá”;
+ Tài khoản “Doanh thu bán các thành phẩm”;
+ Tài khoản “Doanh thu cung cấp dịch vụ”;
- Tài khoản “Hàng bán bị trả lại”;
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh doanh thu của sản phẩm, hàng
hoá đã bán nhƣng bị ngƣời mua trả lại
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Hàng gửi đi bán”
SPS trong kỳ:
Tập hợp các khoản doanh thu cảu
hàng bị trả lại trong kỳ
Có
SPS trong kỳ:
Kết chuyển doanh thu của hàng bị
trả lại
Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dƣ.
- Tài khoản “Giảm giá hàng bán”:
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh số tiền giảm trừ cho các khách
hàng ngoài hoá đơn hay hơp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt
nhƣ hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng tiến độ...
hay số tiền thƣởng cho khách hàng do mua một lần với số lƣợng lớn (bớt giá)
hoặc lƣợng hàng mua tong một khoảng thời gian nhất định đáng kể (hồi khấu).
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Giảm giá hàng bán”
54
Có
SPS trong kỳ:
Tập hợp các khoản giảm giá hàng
bán
SPS trong kỳ:
Kết chuyển các khoản giảm giá
hàng bán
Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dƣ.
- Tài khoản “Xác định kết quả kinh doanh”:
+ Công dụng: Tài khoản này đƣợc sử dụng để xác định kết quả kinh doanh theo
từng hoạt động (hoạt động sản xuất – kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt
động bất thƣờng). Với hoạt động sản xuất – kinh doanh, kết quả cuối cùng chính
là lãi (hoặc lỗ) về bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Xác định kết quả kinh doanh”
SPS trong kỳ:
- Giá vốn hàng đã bán trong kỳ;
- Chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp;
- Kết chuyển khoản lãi.
Có
SPS trong kỳ:
- Doanh thu bán hàng thuần;
- Kết chuyển khoản lỗ.
Tài khoản “Xác định kết quả kinh doanh” cuối kỳ khơng có số dƣ.
- Tài khoản “Lợi nhuận chƣa phân phối”:
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh tình hình kết quả hoạt động kinh
doanh của đơn vị trong kỳ và việc phân phối, xử lý kết quả đó.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Lợi nhuận chƣa phân phối”
SPS trong kỳ:
- Các khoản lỗ và coi nhƣ lỗ từ hoạt
động sản xuất kinh doanh.
- Phân phối lợi nhuận theo các mục
đích
SPS trong kỳ:
- Các khoản lãi từ hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Xử lý khoản lỗ.
SDCK: Khoản lỗ chƣa xử lý
SDCK: Khoản lãi còn lại chƣa phân
phối
Tài khoản “Lợi nhuận chƣa phân phối” gồm 2 Tài khoản cấp II:
+ Tài khoản “Năm trƣớc”;
+ Tài khoản “Năm nay”;
- Tài khoản “Chi phí bán hàng”:
55
Có
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí bán hàng. Chi
phí bán hàng là tồn bộ các khoản chi có liên quan đến hoạt động bán hàng sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ nhƣ chi phí nhân viên bán hàng; chi phí vật
liệu, dụng cụ, bao bì, chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí dịch vụ mua
ngồi... Đây là khoản chi phí thời kỳ nên phát sinh đến đâu phải trừ hết vào kết
quả bán hàng đến đó.
+ Nội dung kết cấu:
Nợ
TK “Chi phí bán hàng”
SPS trong kỳ:
Tập hợp chi phí bán hàng thực tế
phát sinh
Có
SPS trong kỳ:
Các khoản ghi giảm chi phí bán
hàng và số chi phí bán hàng kết
chuyển trừ vào kết quả bán hàng.
Tài khoản “Chi phí bán hàng” cuối kỳ khơng có số dƣ và đƣợc mửo chi tiết theo
từng nội dung chi phí (nhân viên, vật liệu, dụng cụ,...).
- Tài khoản “Chi phí quản lý doanh nghiệp”:
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí quản lý doanh
nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung
đến tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà khổng thể tách riêng cho bất kỳ
hoat động nào đƣợc. Thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại
nhƣ: nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phịng...
Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là một khoản chi phí thời kỳ nên cũng đƣợc
trừ vào kết quả kinh doanh ở kỳ mà nó phát sinh.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ
TK “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
SPS trong kỳ:
Tập hợp chi phí quản lý doanh
nghiệp thực tế phát sinh
Có
SPS trong kỳ:
Các khoản ghi giảm chi phí quản lý
doanh nghiệp và số chi phí quản lý
doanh nghiệp kết chuyển trừ vào kết
quả bán hàng.
2.3.3 Cách ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu vào tài khoản
Việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về quá trình bán hàng vào
tài khoản phụ thuộc vào phƣơng thức bán hàng. Phƣơng thức bán hàng là các
cách thức bán bàng và thanh toán tiền hàng.
56
Bán hàng theo phƣơng thức bán hàng trực tiếp (kể cả bán buôn và bán lẻ)
là phƣơng thức giao hàng cho ngƣời mua trực tiếp tại kho, tại quầy hàng hay
giao tại các bộ phận sản xuất. Hàng hoá khi bàn giao cho ngƣời mua đƣợc chính
thức coi là bán hàng và đơn vị bán mất quyền sở hữu về số hàng này.
- Khi xuất kho thành phẩm, hàng hoá bán trực tiếp cho khách hàng:
+ Trị giá vốn của hàng bán trực tiếp xuất kho hay xuất tại bộ phận sản xuất, dịch vụ:
Nợ TK “Giá vốn hàng bán”
Có TK “Thành phẩm”, hoặc
Có TK “Hàng hố”, hoặc
Có TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang”
+ Doanh thu bán hàng thu trực tiếp bằng tiền, hay ngƣời mua chấp nhận thanh toán:
Nợ TK “Tiền mặt”, hoặc
Nợ TK “Tiền gửi ngân hàng”, hoặc
Có TK “Doanh thu bán hàng”
Có TK “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc” (Thuế GTGT)
- Khi khách hàng thanh toán tiền hàng:
Nợ TK “Tiền mặt”, hoặc
Nợ TK “Tiền gửi ngân hàng”
Có TK “Phải thu của khách hàng”
- Chiết khấu bán hàng cho ngƣời mua đƣợc hƣởng:
Nợ TK “Chi phí hoạt động tài chính”
Có TK “Tiền mặt”, hoặc
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”
Có TK “Phải thu của khách hàng”.
- Doanh thu của hàng bị trả lại:
Nợ TK “Hàng bán bị trả lại”
Nợ TK “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc” (Thuế GTGT)
Có TK “Tiền mặt”, hoặc
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”
Có TK “Phải thu của khách hàng”.
- Các khoản giảm giá cho khách hàng:
57
Nợ TK “Giảm giá hàng bán”
Có TK “Tiền mặt”, hoặc
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”
Có TK “Phải thu của khách hàng”.
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản doanh thu bán hàng bị trả lại và giảm giá hàng
bán trừ vào doanh thu trong kỳ:
Nợ TK “Doanh thu bán hàng”
Có TK “Hàng bán bị trả lại”
Có TK “Giảm giá hàng bán”
- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng thuần
Doanh thu
thuần
=
Tổng số doanh
thu
+
Giảm giá hàng
bán
-
Doanh thu hàng
bị trả lại
Nợ TK “Doanh thu bán hàng”
Có TK “Xác định kết quả kinh doanh”
- Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK “Xác định kết quả kinh doanh”
Có TK “Giá vốn hàng bán”
- Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh:
+ Chi phí nhân viên:
Nợ TK “Chi phí bán hàng”, “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Có TK “Phải trả cơng nhân viên”
Có TK “Phải trả, phải nộp khác”
+ Chi phí vật liệu:
Nợ TK “Chi phí bán hàng”, “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Có TK “Ngun liệu, vật liệu”
+ Chi phí khấu hao TSCĐ:
Nợ TK “Chi phí bán hàng”, “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Có TK “Hao mịn tài sản cố định”
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi:
Nợ TK “Chi phí bán hàng”, “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Có TK “Phải trả ngƣời bán”
58
+ Chi phí khác bằng tiền:
Nợ TK “Chi phí bán hàng”, “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Có TK “Tiền mặt”
- Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK “Xác định kết quả kinh doanh”
Có TK “Chi phí bán hàng”
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK “Xác định kết quả kinh doanh”
Có TK “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
- Xác định kết quả bán hàng:
+ Nếu lãi:
Nợ TK “Xác định kết quả kinh doanh”
Có TK “Lợi nhuận chƣa phân phối”
+ Nếu lỗ:
Nợ TK “Lợi nhuận chƣa phân phối”
Có TK “Xác định kết quả kinh doanh”
59
SƠ ĐỒ CÁCH GHI CHÉP VÀO TÀI KHOẢN KẾ TOÁN CỦA QUÁ TRÌNH
BÁN HÀNG THEO PHƢƠNG THỨC BÁN HÀNG TRỰC TIẾP
TK Xác định kết
quả kinh doanh
TK Thành
phẩm, hàng hoá TK GVHB
(1)
TK doanh thu
bán hàng
(7a)
(6)
TK TM, TGNH,
phải trả CNV,…
(2)
TK Thuế … NN
TK Chi phí
bán hàng
(5a)
(7b)
(4a)
TK GGHB,
HBBTL
TK Chi phí
QLDN
(4b)
(5b)
(7c)
(3)
TK Lợi nhuận
chƣa phân phối
xxx
(8a)
(8b)
Giải thích sơ đồ :
(1) : Giá vốn hàng bán
60
TK TM,
TGNH, phải
thu KH