Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU LỚP NHÀ TRẺ 2536 THÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.87 KB, 47 trang )

Năm học 2021-2022

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN
TRƯỜNG MẦM NON


GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ
NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

Giáo viên :
Lớp : 25-36 tháng

Năm Học: 2021-2022

1


Năm học 2021-2022

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU
Thời gian thực hiện: 4 tuần,
Từ ngày 07/02 đến ngày 04 tháng 3 năm 2022

MỞ CHỦ ĐỀ
- Cô cháu cùng dạo chơi quanh lớp kết hợp đọc những bài đồng dao Con
gà cục tác lá chanh, dung dăng dung dẻ.. cùng trò chuyện về THẾ GIỚI ĐỘNG
VẬT quanh trẻ.
* Các con vật nào được nuôi trong nhà? sống trong rừng?con biết gì về
cơn trùng và các loài chim ?...
- Giáo viên liên hệ cùng phụ huynh cho trẻ mang tranh ảnh sưu tầm từ


họa báo và các nguyên vật liệu có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ
nhật ... để chế tạo các con vật sống khắp nơi. Tổ chức cho trẻ thực hiện bộ sưu
tập những con vật đáng yêu, tạo tranh chủ đề, môi trường học tập cho lớp.
- Giáo viên cho trẻ xem phim chương trình Thế giới đó đây về THẾ
GIỚI ĐỘNG VẬT.
- Đọc thơ, câu đố, hát, tạo dáng các con vật.

1. Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục chủ đề "Những con vật đáng
yêu"
Lĩnh Số
Mục tiêu GD
Nội dung GD
Hoạt động GD
vực
TT
phát mục
triển tiêu
PTTC 3
- Trẻ biết phối hợp
- Tập bò, trườn:
- Dạy trẻ các bài:
tay, chân, cơ thể trong + Bò thẳng hướng và + Bò thẳng hướng
khi bị, trườn để giữ
có vật trên lưng.
và có vật trên lưng.
vật đặt trên lưng
+ Bò chui qua cổng.
+ Bò chui qua cổng.
+ Bò, trườn qua vật
+ Bò, trườn qua vật

cản.
cản.
+ Bị theo đường dích + Bị theo đường
dắc
dích dắc
PTNT 16
- Trẻ nói được tên và - Tên và đặc điểm nổi - KPKH:
1 vài đặc điểm nổi bật bật của con vật, rau, + Trò chuyện về vật
của đồ vật, hoa quả, hoa, quả quen thuộc. nuôi trong gia đình
con vật quen thuộc.
- Sờ, nắm, nhìn, + Trị chuyện về
ngửi…đồ vật, hoa, con vật sống trong
quả để nhận biết đặc rừng
điểm nổi bật.
+ Trò chuyện về
con vật sống dưới
nước
2


Năm học 2021-2022

15

PTN
N

18

20

PTTC 28
XH

TM
34

- Trẻ biết chơi, bắt
chước một số hành
động quen thuộc của
những con vật gần
gũi. Sử dụng được
một số đồ dùng, đồ
chơi quen thuộc.
- Trẻ nói được câu
đơn giản, câu có 5-7
tiếng, có các từ thơng
dụng chỉ sự vật, hoạt
động, đặc điểm quen
thuộc.
- Trẻ biết chào hỏi, trò
chuyện.

+ Trị chuyện về
một số cơn trùng
- Trẻ biết bắt chước
- Dạy trẻ chơi các
một số hành động
trò chơi: Tạo dáng,
quen thuộc của những tiếng kêu của con
con vật gần gũi.

gì?

- Đọc các đoạn thơ,
bài thơ ngắn có 3-4
tiếng.
- Nghe các bài thơ,
đồng dao, ca dao, hò
vè, câu đố bài hát,
truyện ngắn.
- Dạy trẻ biết chào hỏi
người lớn, biết trò
chuyện cùng bạn
- Quan tâm đến con
vật ni. Chăm sóc
vật ni, bắt chước
tiếng kêu của vật
nuôi.

- Trẻ biểu lộ sự thân
thiện với một số con
vật quen thuộc, gần
gũi. Bắt chước tiếng
kêu, gọi của các con
vật ấy.
- Trẻ biết chào, tạm
- Trẻ biết chào hỏi,
biệt, cảm ơn vâng dạ biết chào tạm biệt
bạn, mẹ, ông bà, cô

2. Chuẩn bị:

- Giáo án.
- Tranh ảnh theo chủ đề.
- Đồ dùng đồ chơi.
- Các góc chơi.
- Phịng lớp sạch sẽ thống mát
- Máy nhạc, đĩa nhạc chủ đề "Những con vật đáng yêu"

3

- Dạy trẻ các bài
thơ, truyện:
+ Chó và gà
+ Khỉ con vâng lời
+ Con cua
+ Cô kiến chăm chỉ
- Dạy trẻ biết chào
hỏi lễ phép với cô,
ông bà, với khách...
- Dạy trẻ biết cách
chăm sóc vật ni.
Gỉa tiếng kêu của
vật ni....
- Dạy trẻ chào hỏi,
tạm biệt.... khi trả
trẻ, đón trẻ.


Năm học 2021-2022

3. chủ đề nhánh: "Một số vật nuôi trong gia đình"

Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 07-11/02/2022
Lĩnh Mục tiêu GD
vực
phát
triển
PTTC - Trẻ biết phối hợp
tay, chân, cơ thể
trong khi bò, trườn
để giữ vật đặt trên
lưng

PTNT - Trẻ nói được tên
và 1 vài đặc điểm
nổi bật của đồ vật,
hoa quả, con vật
quen thuộc.

PTN
N

- Trẻ biết chơi, bắt
chước một số hành
động quen thuộc
của những con vật
gần gũi. Sử dụng
được một số đồ
dùng, đồ chơi quen
thuộc.
- Trẻ nói được câu
đơn giản, câu có 5-7

tiếng, có các từ
thơng dụng chỉ sự
vật, hoạt động, đặc
điểm quen thuộc.
- Trẻ biết chào hỏi,
trò chuyện.

Nội dung GD

Hoạt động GD

- Tập bò, trườn:
+ Bò thẳng hướng và
có vật trên lưng.
+ Bị chui qua cổng.
+ Bị, trườn qua vật
cản.
+ Bị theo đường dích
dắc
- Tên và đặc điểm nổi
bật của con vật, rau,
hoa, quả quen thuộc.
- Sờ, nắm, nhìn,
ngửi…đồ vật, hoa,
quả để nhận biết đặc
điểm nổi bật.
- Trẻ biết bắt chước
một số hành động
quen thuộc của những
con vật gần gũi.


- Dạy trẻ các bài:
+ Bò thẳng hướng và
có vật trên lưng.

- Đọc các đoạn thơ,
bài thơ ngắn có 3-4
tiếng.
- Nghe các bài thơ,
đồng dao, ca dao, hị
vè, câu đố bài hát,
truyện ngắn.
- Dạy trẻ biết chào hỏi
người lớn, biết trò
chuyện cùng bạn

- Dạy trẻ các bài thơ,
truyện:
+ Chó và gà

4

- KPKH:
+ Trị chuyện về vật
ni trong gia đình

- Dạy trẻ chơi các trị
chơi: Tạo dáng, tiếng
kêu của con gì?


- Dạy trẻ biết chào hỏi
lễ phép với cơ, ông bà,
với khách...


Năm học 2021-2022

PTTC
XH

TM

NỘI
DUNG
Đón 
trẻ
Thể 
dục 
sáng

Hoạt 
động 
học.

Hoạt 
động 
góc

- Trẻ biểu lộ sự thân
thiện với một số

con vật quen thuộc,
gần gũi. Bắt chước
tiếng kêu, gọi của
các con vật ấy.
- Trẻ biết chào, tạm
biệt, cảm ơn vâng
dạ

- Quan tâm đến con
vật ni. Chăm sóc
vật ni, bắt chước
tiếng kêu của vật
nuôi.
- Trẻ biết chào hỏi,
biết chào tạm biệt
bạn, mẹ, ơng bà, cơ

- Dạy trẻ biết cách
chăm sóc vật nuôi. Gỉa
tiếng kêu của vật
nuôi....
- Dạy trẻ chào hỏi, tạm
biệt.... khi trả trẻ, đón
trẻ.

KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh: Một số vật ni trong gia đình (01 tuần)
Thực hiện từ ngày: 07-11/02/2022
                     
Thứ hai

Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
­ Đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
­ Trị chuyện đầu giờ. Chơi trị chơi
­ Ổn định chuẩn bị tập thể dục sáng
­ Tập theo bài hát “ Chú gà trống”
* Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân, chạy các kiểu theo sự hướng
dẫn của cô
* Trọng động:
- Hô hấp: Gà gáy (3 - 4l).
- Tay: hai tay đưa sang ngang cao bằng vai giả như gà đang vỗ cánh
(3 -4l).
- Chân: Ngồi xổm đứng lên (3 -4l).
- Bụng: Cúi người về trước hai tay gõ vào gối như gà mổ thóc (3 - 4l).
- Bật: Đứng tự nhiên 2 tay chống hông kết hợp chậm chân tại chỗ như
gà bới đất(3 - 4l).
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng vung tay hít thở  
PTTC
   PTNT
   PTTM
PTNN
   PTTM
VĐCB: 
KPKH: Trị  HĐTH: Tơ VH: Chó và    HĐÂN: 
màu con gà gà
DH: Con gà 
Bị thẳng
chuyện về

hướng và có vật ni
trống
vật trên
trong gia
lưng.
đình
­ Góc phân vai: 
+ Bác sĩ thú y
+ Gia đình: Đưa con vật đi khám bệnh
­ Góc xây dựng: 
5


Năm học 2021-2022

Hoạt 
động 
ngồi 
trời

Ăn 
ngủ
Hoạt 
động 
chiều
Trả trẻ

 Xây chuồng cho con vật
­ Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình: Tơ màu con vật ni

                    Nặn theo ý thích.
+ Âm nhạc: Múa hát các bài hát về chủ đề
                    Chơi với các dụng cụ âm nhạc. 
­ Góc thiên nhiên: 
+ Chăm sóc cây xanh.
+ Chơi với cát, đóng khn, in hình.
* Quan sát tranh vẽ con gà
­ Trải nghiệm: Tơ màu con gà
­ TCVĐ: Mèo đuổi chuột
­ LĐ ­ CSTN: Chăm sóc góc thiên nhiên
 * Quan sát tranh vẽ con mèo
­ Trải nghiệm: Bắt chước tiếng kêu của con mèo
­ TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
­ LĐ­ CSTN: Nhặt rác trong sân trường
* Quan sát tranh vẽ con bị
­ Trải nghiệm: Bắt chước tiếng kêu của con bị
­ TCVĐ: Nhảy lị cị
­ LĐ ­ CSTN: Nhặt lá vàng rơi
­ Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ 
sinh, lau miệng sau khi ăn
­ Vẽ theo ý thích
­ Ơn hoạt động sáng
­ Cho trẻ vận động theo nhạc
­ Ơn lại bài thơ “Chó và mèo”
­ Ơn lại bài hát “Con gà trống”
­ Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ
­ Trao đổi phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ trong ngày.

6



Năm học 2021-2022

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:              Lĩnh vực phát triển thể chất
BỊ THEO HƯỚNG THẲNG VÀ CĨ MANG VẬT TRÊN LƯNG
I. Mục đích u cầu:
­ Trẻ biết chạy theo hướng thẳng mà khơng mất thăng bằng.
­ Rèn luyện kỹ năng thực hiện theo hiệu lệnh của cơ.
­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động; biết u q và chăm sóc các con 
vật.
II. Chuẩn bị:
1. Cơ: ­ Trang phục gọn gàng, băng keo.
           ­ Sân sạch sẽ
           ­ 2 quả bóng
           ­ 20 túi cát
2. Cháu: Quần áo gọn gàng.
               Kiểm tra sức khỏe trẻ.
III. Tổ chức hoạt động: 
1. Hoạt động 1: Khởi động
­ Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân: Đi nhanh, đi thường, đi bằng gót chân, đi 
bằng mũi chân.
­ Cho đội hình về 3 hàng ngang
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung: (Tập 2l x 4n)
- Tay: Hai tay đưa dang ngang, rồi gập vào vai.
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bụng: Đứng cúi gập người vệ trước, các ngón tay chạm mũi bàn chân
- Bật: Bật tách chân, khép chân.

b. Vận động cơ bản: Bị theo hướng thẳng và có mang vật trên lưng
­ Cơ giới thiệu tên vận động
7


Năm học 2021-2022

­ Cơ làm mẫu:
+ Lần 1: Cơ làm mẫu 
+ Lần 2: Cơ vừa làm mẫu vừa phân tích rõ ràng
­ Mời 1 ­ 2 cháu lên thực hiện.
­ Tổ chức cho trẻ luyện tập, mỗi trẻ được luyện tập 2­3 lần
 (Cơ chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tích cực luyện tập)
­ Cho cá nhân trẻ luyện tập tốt lên thực hiện.
c. Trị chơi vận động: Chuyền bóng
­ Cơ giới thiệu tên trị chơi
­ Cơ giải thích cách chơi.
­ Tổ chức cho trẻ chơi 1 ­ 2 lần
­ Nhận xét sau khi chơi
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
   Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VẼ THEO Ý THÍCH
I. Mục đích u cầu:
­ Trẻ biết cầm bút bằng tay phải và vẽ những gì trẻ thích.
­ Rèn luyện kỹ năng cầm bút, kỹ năng vẽ.
­ Giáo dục trẻ vâng lời cơ, khơng đùa nghịch khi cầm bút
II. Chuẩn bị:
­ Vở tạo hình, bút chì, màu tơ
III. Tổ chức hoạt động: 

­ Cơ cho trẻ ngồi vào bàn
­ Cơ giới thiệu hoạt động
­ Cho trẻ thực hiện
­ Cơ nhận xét sản phẩm của trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:                   Lĩnh vực phát triển nhận thức
Khám Phá khoa học:    TRỊ CHUYỆN VỀ VẬT NI 
        TRONG GIA ĐÌNH
8


Năm học 2021-2022

I. Mục đích u cầu:
­ Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, lợi ích của một số con vật ni trong gi đình.
­ Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh; chú ý nghe cơ nói.
­ Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc con vật ni trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
­ Cơ: + Tranh, ảnh về các con vật như: con gà trống, con vịt, con chó, con bị
         + Máy hát, đĩa nhạc có bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”    

III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trị chuyện – Dẫn dắt vào bài
­ Cơ hát cho trẻ nghe bài hát “Một con vịt”
­ Trị chuyện về nội dung bài hát
­ Cơ giới thiệu bài học
2. Hoạt động 2: Trị chuyện về vật ni trong gia đình
­ Cơ cho trẻ chơi trị chơi “trời tối trời sáng” và cho trẻ xem tranh về con vịt
­ Đàm thoại với trẻ về nội dung các bức tranh.
+ Cơ có tranh con gì đây?
+ Con vịt kêu thế nào?
 Cơ chỉ vào từng bộ phận của con vịt nói tên và cho trẻ đọc theo
­ Cơ cho trẻ quan sát lần lượt tranh con gà trống, con chó, con bị và trị chuyện 
tương tự như trên
* Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc con vật ni trong gia đình.
­ Cơ cho trẻ  kể tên một số con vật ni có trong gia đình trẻ.
3. Hoạt động 3: Vận động theo nhạc “Gà trống, mèo con và cuốn con”
­ Cơ cho trẻ đứng dậy
­ Cơ mở nhạc cho trẻ nghe, cho trẻ vận động theo cơ bài hát “Gà trống, mèo con 
và cún con”
­ Nhận xét, tun dương trẻ.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ƠN HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. Mục đích u cầu:
­ Trẻ ơn lại kiến thức đã học buổi sáng
­ Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi của cơ, nói rõ ràng.
­ Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc con vật ni.
II. Chuẩn bị:
   Trẻ thuộc bài hát “Một con vịt”
III. Tổ chức hoạt động: 
­ Cho trẻ ngồi quanh cơ

­ Cơ cho trẻ ơn bài buổi sáng
­ Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc con vật ni.
­ Cơ và trẻ cùng vận động bài hát « Một con vịt »
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
9


Năm học 2021-2022

.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:        Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Tạo hình:                           TƠ MÀU CON GÀ (M)
I. Mục đích u cầu:
­ Trẻ nhận biết màu sắc và tơ màu các bộ phận của con gà theo hướng dẫn của 
cơ.
­ Rèn luyện kỹ năng tơ màu, sự khéo léo linh hoạt của đơi bàn tay.
­ Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc con vật ni.
II. Chuẩn bị:
1. Cơ: Tranh tơ màu con gà (mẫu), Tranh hướng dẫn tạo hình
           Màu tơ, bảng cài; máy hát, đĩa nhạc 
2. Cháu: Vở tạo hình, màu tơ

               Giá trưng bày sản phẩm.
III. Tổ chức hoạt động: 
1. Hoạt động 1: Trị chuyện – Dẫn dắt vào bài
­ Cơ tập trung và cho trẻ ngồi vào bàn.
­ Cơ hát cho trẻ nghe bài hát “Con gà trống”
­ Trị chuyện cùng trẻ về bài hát và giáo dục trẻ
­ Cơ giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: Bé khéo tay
a. Quan sát và đàm thoại:
­ Cơ nói “nhìn xem, nhìn xem” và cơ gắn tranh mẫu lên bảng
­ Cơ hỏi trẻ: + Các con nhìn xem tranh vẽ con gì đây?
                     + Con gà trong tranh có màu gì?
                     + Mào gà có màu gì?.......
b. Cơ làm mẫu:
­ Cơ vừa tơ mẫu vừa giải thích từng bước tơ cho trẻ hiểu.
­ Cơ và trẻ cùng nhắc lại cách tơ màu con gà.
c. Trẻ thực hiện:
  Trong khi trẻ thực hiện cơ quan sát từng trẻ, động viên, khuyến khích trẻ, 
hướng dẫn thêm cho trẻ cịn yếu, nhắc nhở trẻ khơng đùa nghịch.
d. Nhận xét sản phẩm:
10


Năm học 2021-2022

­ Cho trẻ trưng bày sản phảm lên giá 
­ Mời 2, 3 cháu lên chọn sản phẩm trẻ thích, cơ hỏi trẻ vì sao thích?
­ Cơ nhận xét tun dương những tranh tơ màu đẹp, động viên các tơ màu chưa 
đẹp cố gắng hơn.
3. Hoạt động 3: Vận động bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”

­ Cơ cho trẻ đứng lên
­ Cơ mở nhạc cho trẻ vận động cùng cơ
­ Kết thúc hoạt động.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VẬN ĐỘNG THEO NHẠC
I. Mục đích u cầu:
­ Trẻ thích hát và vận động theo nhạc
­ Luyện kỹ năng nghe nhạc và vận động theo nhạc
­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia cùng cơ và bạn.
II. Chuẩn bị:
   Máy hát, đĩa nhạc về các con vật ni trong gia đình
III. Tổ chức hoạt động: 
­ Cho trẻ ngồi quanh cơ
­ Cơ và trẻ cùng hát bài hát về các con vật mà trẻ thuộc
­ Cơ cho trẻ đứng lên, cơ mở nhạc cho trẻ vận động cùng cơ.
­ Tun dương trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:            Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
Thơ:                                         CHĨ VÀ GÀ
I. Mục đích u cầu:

­ Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ.
­ Rèn luyện kỹ năng đọc thơ theo cơ; trẻ đọc thơ rõ lời, mạch lạc.
­ Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc các con vật ni trong gia đình
II. Chuẩn bị :
11


Năm học 2021-2022

­ Cơ : Tranh minh họa bài thơ
         Cơ thuộc bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trị chuyện – Dẫn dắt vào bài
­ Cơ tập trung trẻ lại, hát cho trẻ nghe bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”
­ Trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát
­ Cơ giới thiệu bài thơ................
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ hiểu nội dung bài thơ
a. Cơ đọc thơ:
­ Lần 1: Cơ đọc diễn cảm bài thơ sau đó nhắc lại tên tác phẩm, tác giả.
­ Lần 2: Cơ đọc thơ kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa.
­ Lần 3: Đọc trích dẫn, làm rõ ý, giảng từ khó: “định vào”, “bèn sủa”, “Cơng 
lao”, “vất vả”, “phá hoại”, “hoa màu”
* Đàm thoại:
­ Cơ vừa đọc bài thơ gì?
­ Trong bài thơ nói về con gì?
­ Gà định làm gì?
­ Khi thấy gà định vào vườn rau chó đã làm gì?
* Giáo dục:  Trẻ biết bảo vệ và chăm sóc các con vật ni trong gia đình
b. Cho trẻ đọc thơ:
­ Cả lớp đọc theo cơ từng câu 1 – 2 lần

­ Cả lớp đọc cùng cơ 1 – 2 lần
­ Cho trẻ đọc nhóm
­ Mời cá nhân trẻ đọc.
  Trong lúc trẻ đọc thơ, cơ lắng nghe, sửa sai cho trẻ, động viên trẻ đọc thơ rõ 
ràng
­ Cả lớp đọc cùng cơ 1 lần
­ Nhận xét, tun dương trẻ.
3. Hoạt động 3: Trị chơi “Bắt chước tiếng kêu của các con vật”
­ Cơ cho trẻ bắt chước tiếng kêu của các con vật
­ Kết thúc hoạt đơng
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ƠN BÀI THƠ «CHĨ VÀ GÀ»
I. Mục đích u cầu:
­ Củng cố cho trẻ về tên bài thơ, tên tác giả và lời thơ.
­ Rèn luyện kỹ năng đọc thơ
­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng bạn.
II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động: 
­ Cơ gợi hỏi để trẻ nhắc lại bài thơ buổi sáng được cơ dạy
­ Cơ khái qt lại về tên bài thơ, tác giả, nội dung bài thơ
­ Cho trẻ ơn bài thơ
12


Năm học 2021-2022

­ Nhận xét, tuyên dương trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................

2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:          Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc:                               CON GÀ TRỐNG
I. Mục đích u cầu:
­ Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung, thuộc lời bài hát.
­ Rèn luyện kỹ năng hát đúng giai điệu và hát rõ lời, chơi được trị chơi âm nhạc.
­ Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc con vật ni.
II. Chuẩn bị:
   Cơ: Thuộc bài hát “Con gà trống”, “Gà trống, mèo con và cún con”
           Máy hát, đĩa nhạc, Các dụng cụ âm nhạc.
III. Tổ chức các hoạt động:
1. Hoạt động 1:Trị chuyện
­ Cơ giả tiếng kêu của con gà trống..................
­ Cơ giới thiệu bài hát. 
2. Hoạt động 2: Dạy bài hát “Con gà trống”
­ Cơ hát mẫu:
+ Lần 1: Cơ hát diễn cảm cho trẻ nghe
   Sau đó nhắc lại tên tác giả,tác phẩm.
+ Lần 2: Cơ hát kết hợp cho trẻ xem tranh
­ Cơ giảng nội dung bài hát.
­ Dạy trẻ hát:
+ Cả lớp hát theo cơ từng câu cho đến hết bài. (2 lần)
+ Cả lớp hát cùng cơ 1 – 2 lần

+ Tổ chức cho trẻ hát theo nhóm, cá nhân.
­ Cơ chú ý sửa sai cho trẻ, động viên các cháu hát cịn yếu.
­ Cả lớp hát lại cùng cơ (1 lần)
­ Tun dương trẻ.
3. Hoạt động 3: Nghe bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”
­ Cơ giới thiệu tên bài hát
13


Năm học 2021-2022

­ Cơ hát cho trẻ nghe lần 1
­ Cơ giảng nội dung bài hát
­ Lần 2: Cơ mở nhạc, cho trẻ đứng dậy vận động cùng cơ.
4. Hoạt động 4: Trị chơi “Tai ai tinh”
­ Cơ giới thiệu tên trị chơi.
­ Cơ hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
­ Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
­ Cơ nhận xét sau khi chơi.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ƠN BÀI HÁT «CON GÀ TRỐNG»
I. Mục đích u cầu:
­ Củng cố cho trẻ về tên bài hát, trẻ thuộc lời bài hát.
­ Rèn luyện kỹ năng hát đúng giai điệu, hát rõ lời
­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cơ, vâng lời cơ.
II. Chuẩn bị:
­ Xắc xơ, phách gõ
III. Tổ chức hoạt động: 
­ Cơ dùng xắc xơ tập trung trẻ ngồi vịng trịn
­ Cơ gợi hỏi để trẻ nhắc lại bài hát buổi sáng được cơ dạy

­ Cơ khái qt lại về tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát
­ Cho trẻ ơn bài hát. 
Khi trẻ hát thuộc cơ có thể cho trẻ hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ phách. Nhận xét, 
tun dương trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
chủ đề nhánh: "Một số con vật sống trong rừng"
Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 14-18/02/2022
Lĩnh
vực
phát
triển

Mục tiêu GD

Nội dung GD

14

Hoạt động GD


Năm học 2021-2022


PTTC - Trẻ biết phối hợp
tay, chân, cơ thể trong
khi bò, trườn để giữ
vật đặt trên lưng

- Tập bị, trườn:
+ Bị thẳng hướng và
có vật trên lưng.
+ Bị chui qua cổng.
+ Bò, trườn qua vật
cản.
+ Bò theo đường dích
dắc
PTNT - Trẻ nói được tên và - Tên và đặc điểm nổi
1 vài đặc điểm nổi bật bật của con vật, rau,
của đồ vật, hoa quả, hoa, quả quen thuộc.
con vật quen thuộc.
- Sờ, nắm, nhìn,
ngửi…đồ vật, hoa,
quả để nhận biết đặc
điểm nổi bật.

PTN
N

PTTC
XH

TM


- Trẻ biết chơi, bắt
chước một số hành
động quen thuộc của
những con vật gần
gũi. Sử dụng được
một số đồ dùng, đồ
chơi quen thuộc.
- Trẻ nói được câu
đơn giản, câu có 5-7
tiếng, có các từ thơng
dụng chỉ sự vật, hoạt
động, đặc điểm quen
thuộc.

- Trẻ biết bắt chước
một số hành động
quen thuộc của những
con vật gần gũi.

- Trẻ biểu lộ sự thân
thiện với một số con
vật quen thuộc, gần
gũi. Bắt chước tiếng
kêu, gọi của các con
vật ấy.

- Quan tâm đến con
vật ni. Chăm sóc
vật ni, bắt chước

tiếng kêu của vật
ni.

HĐCĐ:
Bị chui qua cổng.

- KPKH:
+ Trị chuyện về
con vật sống trong
rừng

- Dạy trẻ chơi các
trò chơi: Tạo dáng,
tiếng kêu của con
gì?

- Đọc các đoạn thơ, HĐCĐ
bài thơ ngắn có 3-4 + Khỉ con vâng lời
tiếng.
- Nghe các bài thơ,
đồng dao, ca dao, hò
vè, câu đố bài hát,
truyện ngắn.
- Dạy trẻ biết cách
chăm sóc vật ni.
Gỉa tiếng kêu của
vật ni....

KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh: Một số con vật sống trong rừng (01 tuần)

; Thực hiện từ ngày: 14-18/02/2022
                     
15


Năm học 2021-2022

NỘI
DUNG
Đón 
trẻ
Thể 
dục 
sáng

Hoạt 
động 
học.

Hoạt 
động 
góc

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm


Thứ sáu

­ Đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
­ Trị chuyện đầu giờ. Chơi trị chơi
­ Ổn định chuẩn bị tập thể dục sáng
­ Tập theo bài hát “ Chú gà trống”
* Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân, chạy các kiểu theo sự hướng
dẫn của cô
* Trọng động:
- Hô hấp: Gà gáy (3 - 4l).
- Tay: hai tay đưa sang ngang cao bằng vai giả như gà đang vỗ cánh
(3 -4l).
- Chân: Ngồi xổm đứng lên (3 -4l).
- Bụng: Cúi người về trước hai tay gõ vào gối như gà mổ thóc (3 - 4l).
- Bật: Đứng tự nhiên 2 tay chống hông kết hợp chậm chân tại chỗ như
gà bới đất(3 - 4l).
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng vung tay hít thở  
PTTC
   PTNT
   PTTM
PTNN
PTTM
VĐCB: 
NBTN: Voi,  HĐTH: 
­ Văn học:     HĐÂN: 
khỉ, hổ
Xâu vịng  Kể chuyện:  +DH: “Voi 
Bị chui
qua cổng

xanh đỏ 
“Khỉ con 
làm xiếc”
tặng bác 
biết vâng 
+NH:  “Ta 
voi
lời”
đi vào rừng 
xanh”
+TC: Tai ai 
tinh
­ Góc phân vai: 
+ Gia đình: Đi chợ, nấu ăn, đưa con đi chơi vườn bách thú
­ Góc xây dựng: 
   Xây vườn bách thú
­ Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình: Tơ màu con vật sống trong rừng
                    Nặn theo ý thích.
+ Âm nhạc: Múa hát các bài hát về chủ đề
                    Chơi với các dụng cụ âm nhạc. 
­ Góc học tập:
  Cho trẻ xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng
­ Góc thiên nhiên: 
+ Chăm sóc cây xanh.
+ Chơi với cát, đóng khn, in hình.
16


Năm học 2021-2022


Hoạt 
động 
ngồi 
trời

Ăn 
ngủ
Hoạt 
động 
chiều

Trả trẻ

* Quan sát tranh vẽ con hươu cao cổ
­ Trải nghiệm: Tơ màu con hươu cao cổ
­ TCVĐ: Tạo dáng
­ LĐ ­ CSTN: Chăm sóc góc thiên nhiên
 * Quan sát tranh vẽ con khỉ
­ TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
­ LĐ­ CSTN: Nhặt rác trong sân trường
* Quan sát tranh vẽ con voi
­ Trải nghiệm: Bắt chước tiếng kêu của con voi
­ TCVĐ: Nhảy lị cị
­ LĐ ­ CSTN: Nhặt lá vàng rơi
­ Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ 
sinh, lau miệng sau khi ăn
­ Chơi trị chơi “Con Thỏ”
­ Xem tranh về các con vật sống trong rừng
­ Vận động theo nhạc về chủ đề

­ Vẽ theo ý thích
­ Ơn lại bài hát “Voi làm xiếc”
­ Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ
­ Trao đổi phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ trong ngày.

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:              Lĩnh vực phát triển thể chất
BỊ CHUI QUA CỔNG
I. Mục đích u cầu:
- Trẻ biết thực hiện động tác Bị chui qua cổng theo hướng dẫn của cô.
- Rèn luyện vận động, quan sát, ghi nhớ, kĩ năng bò và biết kết hợp tay và
chân.
- Trẻ biết yêu quý các con vật.
II. Chuẩn bị:
- Băng đĩa nhạc bài hát “Ai cũng yêu chú mèo; Bài tập Thể dục sáng”,Bóng cho
trẻ chơi trị chơi
- Sân tập sạch sẽ, sắc xô, đĩa nhạc, loa, gậy tập thể dục.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Khởi động

17


Năm học 2021-2022

­ Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân: Đi nhanh, đi thường, đi bằng gót chân, đi 
bằng mũi chân.
­ Cho đội hình về 3 hàng ngang
2. Hoạt động 2: Trọng động

a. Bài tập phát triển chung: (Tập 2l x 4n)
- Tay: Hai tay đưa dang ngang, rồi gập vào vai.
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bụng: Đứng cúi gập người vệ trước, các ngón tay chạm mũi bàn chân
- Bật: Bật tách chân, khép chân.
b. Vận động cơ bản: Bị chui qua cổng
­ Cơ giới thiệu tên vận động
­ Cơ làm mẫu:
+ Lần 1: Cơ làm mẫu 
+ Lần 2: Cơ vừa làm mẫu vừa phân tích rõ ràng
Cơ đi từ vị trí của mình đi đứng sát vạch chuẩn, cơ hạ gối và 2 tay xuống khi có
hiệu lệnh thì cơ bắt đầu bị, cơ bị bằng bàn tay và cẳng chân, cơ bị nhịp nhàng
kết hợp chân nọ, tay kia. Khi đến cổng đầu cô hơi cúi xuống để khơng chạm vào
cổng, cơ bị chui qua cổng, đứng dậy và đi về cuối hàng đứng. Vậy là cơ đã tập
xong bài vận động này rồi.
­ Mời 1 ­ 2 cháu lên thực hiện.
­ Tổ chức cho trẻ luyện tập, mỗi trẻ được luyện tập 2­3 lần
 (Cơ chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tích cực luyện tập)
­ Cho cá nhân trẻ luyện tập tốt lên thực hiện.
c. Trị chơi vận động: Ơ tơ và chim sẻ
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi ứng thú 3 - 4 lần
- Cô bao quát trẻ chơi – khuyến khích động viên trẻ thực hiện
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
   Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
CHƠI TRỊ CHƠI “CON THỎ”
I. Mục đích u cầu:
­ Trẻ biết cách chơi của trị chơi “Con thỏ” 
­ Rèn luyện kỹ năng chơi trị chơi.

­ Giáo dục trẻ vâng lời cơ, tích cực tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị:
  Mũ thỏ
III. Tổ chức hoạt động: 
­ Cơ cho trẻ ngồi đội hình vịng cung dưới sàn nhà.
­ Cơ giới thiệu trị chơi
­ Giải thích cách chơi
­ Tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét sau khi chơi.
18


Năm học 2021-2022

C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:                   Lĩnh vực phát triển nhận thức
NBTN: VOI, KHỈ, HỔ
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên các con vật, biết một số bộ phận, đặc điểm nổi bật của
con vật.
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.

+ Giáo dục trẻ có thái độ đúng với những lồi vật q hiếm có nguy cơ tiệt
chủng
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh các con vật.
- Câu hỏi đàm thoại.
- Lô tô con vật, con vật chíp2
- NDKH: Bắt trước dáng đi, tiếng kêu của con vật.
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô trò chuyện về chủ đề với trẻ
- Dẫn dắt vào bài……..
* HĐ2: Nhận biết tập nói
- Lần lượt cho trẻ quan sát và gọi tên:
+ Đây là con gì?
+ Nó đang là gì? Nó có mấy chân?
- Cơ cho cả lớp phát âm, chú ý phát triển cá nhân
trẻ phát âm.
- Tương tự cô cho trẻ nhận biết và gọi tên con khỉ,
con hổ khuyến khích trẻ phát âm rõ lời.
- Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ, phát triển cá nhân trẻ phát âm các đặc điểm
nổi bật của con vật.
* HĐ3: Trị chơi “ Con gì biến mất”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ quan sát kĩ trên bàn có những con vật gì? chơi trị chơi trời tối, trời
sáng rồi lần lượt cho từng con vật biến mất và hỏi trẻ con gì biến mất?
- Cho cả lớp kiểm tra lại rồi phát hiện con gì biến
mất, cho cả lớp phát âm 2 lần
19


Năm học 2021-2022


- Tương tự 2 con vật còn lại cô cũng cho trẻ chơi và phát âm.
- Cho trẻ chơi thi xem ai chọn đúng: 2-3 lần
* Kết thúc:
- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ
- Cô và trẻ cùng thu dọn đồ dùng
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
XEM TRANH VỀ CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG
I. Mục đích u cầu:
­ Trẻ biết thêm về một số con vật sống trong rừng.
­ Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, trị chuyện cùng cơ.
­ Giáo dục trẻ biết lợi ích của các con vật sống trong rừng.
II. Chuẩn bị:
   Tranh về các con vật: con hươu, con sư tử, con thỏ, con báo,…
III. Tổ chức hoạt động: 
­ Cơ tập trung trẻ lại ngồi vịng trịn.
­ Cơ giới thiệu hoạt động
­ Cơ cho trẻ quan sát tranh
­ Cơ và trẻ cùng trị chuyện tìm hiểu về các con vật.
­ Cơ giáo dục trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:        Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
NDC: XÂU VÒNG XANH ĐỎ TẶNG BÁC VOI
I. Mục đích u cầu:
- Trẻ biết xâu vịng bằng các con giống có màu xanh, màu đỏ, qua đó trẻ nhận
biết màu xanh, màu đỏ.
- Rèn kỹ năng cẩn thận, khéo léo của đôi bàn tay - mắt
- Giáo dục trẻ không cho hạt vào miệng, mũi, tai, không ném đồ chơi, chơi xong
biết cùng cô thu dọn đồ dùng đồ chơi.
II . Chuẩn bị
- Rổ con, dây xâu, các con giống màu xanh, màu đỏ ( Mỗi trẻ một rổ)
- Vịng mẫu của cơ.
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh con vật
20


Năm học 2021-2022

- Đàn oóc gan.
- Tâm sinh lý thoải mái.
- NDKH: Nhận biết màu đỏ, màu xanh.
III. Tổ chức hoạt động: 
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ quan sát hình ảnh con vật sống trong rừng và trị chuyện
+ Đây là con gì? Có màu gì?
+ Gấu có mấy chân? Dáng đi ntn?
- GD trẻ……………..dẫn dắt vào bài
* HĐ2: Xâu vòng
- Quan sát mẫu: Cơ có vịng gì đây?
+ Vịng có những màu gì?

+ Các con có thích xâu vịng khơng?
- Cơ làm mẫu:
+ Lần 1: khơng phân tích cách xâu.
+ Lần 2: Phân tích rõ
Tay phải cơ cầm đầu sợi dây,
tay trái cơ cầm hột vịng để hở cái lỗ, tiếp đó cơ luồn dây qua lỗ và đón đầu dây
ở đầu dây bên kia, cứ như vậy cô xâu xen kẽ các hột vịng để được chiếc vịng.
Sau đó cơ buộc lại thành vịng.
+ Cơ xâu được cái gì?
+ Vịng có những màu gì?
- Chúng mình có muốn xâu vịng với cơ khơng? Cơ cháu mình cùng xâu nhé!
* HĐ3: Trẻ thực hiện xâu vịng.
- Cơ phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi trong đó có dây xâu, hột vịng và hỏi trẻ
+ Trong rổ có gì? hột vịng có những màu gì?
- Chúng mình cùng xâu vịng tặng bác voi nào.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ xâu.
- Chú ý: nếu trẻ chưa thực hiện xâu vịng được cơ cần làm mẫu lại, hoặc nếu trẻ
không xâu được cô có thể cầm tay trẻ để trẻ tự tin xâu vịng.
- Khi xâu xong cơ giáo giúp trẻ buộc lại
* HĐ4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ đem vịng mình xâu được lên
- Cơ cho trẻ tự nhận xét: vịng ai xâu đẹp? vì sao?
- Cơ nhận xét chung khuyến khích động viên trẻ
* Kết thúc:
- Cơ và trẻ cùng thu dọn đồ dùng đồ chơi
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VẬN ĐỘNG THEO NHẠC VỀ CHỦ ĐỀ
I. Mục đích u cầu:
­ Trẻ thích nghe hát và vận động theo nhạc
­ Luyện kỹ năng vận động theo nhạc

­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia cùng cơ và bạn.
II. Chuẩn bị:
21


Năm học 2021-2022

   Máy hát, đĩa nhạc về các con vật sống trong rừng: “Ta đi vào rừng xanh”, 
“Voi làm xiếc”, “Chú thỏ con”, …
III. Tổ chức hoạt động: 
­ Cho tập trung trẻ và giới thiệu hoạt động.
­ Cơ cho trẻ đứng, cơ mở nhạc cho trẻ vận động cùng cơ và bạn.
­ Tun dương trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:            Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
              Truyện:                              KHỈ CON BIẾT VÂNG LỜI
I. Mục đích u cầu:
­ Trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu được nội dung bài thơ.
­ Rèn luyện kỹ năng lắng nghe cơ kể chuyện, trả được một số câu hỏi đơn giản 
về nội dung câu chuyện.

­ Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ
II. Chuẩn bị :
­ Cơ : Tranh minh họa câu chuyện
         Cơ thuộc câu chuyện  và kể diễn cảm câu chuyện
         Máy hát, đĩa nhạc
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trị chuyện – Dẫn dắt vào bài
­ Cơ đọc câu đố về con khỉ cho trẻ nghe và đốn
­ Cơ giới thiệu câu chuyện
2. Hoạt động 2: 
a. Cơ kể chuyện:
­ Lần 1: Cơ kể diễn cảm. 
   Sau khi kể xong cơ nhắc lại tên tác phẩm, tên tác giả.
­ Lần 2:  Cơ kể kết hợp cho trẻ xem tranh 
  Sau đó cơ giảng nội dung câu chuyện: Câu chuyện nói về chú khỉ con biết vâng
lời mẹ dặn, giúp mẹ đi tìm trái cây khi mẹ bị đau.

22


Năm học 2021-2022

­ Lần 3: Kể tóm tắt câu chuyện, trích dẫn làm rõ ý, giảng từ khó “rong chơi”, 
“trượt chân”
b. Đàm thoại:
­ Cơ vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì?
­ Trong câu chuyện nói về ai?
­ Mẹ bảo khi con đi đâu?
­ Khỉ con có hái trái cây khơng?
­ Khỉ con khơng nghe lời mẹ dặn mẹ có buồn khơng?

­ Khi mẹ bị đau chân khỉ con có đi tìm trái cây khơng?
Giáo dục: Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ
3. Hoạt động 3: Trị chơi “Tạo dáng”
­ Cơ cho trẻ đứng dậy
­ Cơ giới thiệu tên trị chơi và giải thích cách chơi (cho trẻ tạo dáng các con vật 
sống trong rừng)
­ Tổ chức cho trẻ chơi
­ Nhận xét sau khi chơi
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VẼ THEO Ý THÍCH
I. Mục đích u cầu:
­ Trẻ biết cầm bút bằng tay phải và vẽ theo ý thích của trẻ.
­ Rèn luyện kỹ năng cầm bút, kỹ năng vẽ
­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng bạn.
II. Chuẩn bị: Giấy A4, bút chì, màu tơ
III. Tổ chức hoạt động: 
­ Cơ cho trẻ ngồi vào bàn
­ Cơ giới thiệu nội dung hoạt động
­ Cho trẻ vẽ theo ý thích
­ Nhận xét, tun dương trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:          Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
      Âm nhạc:                                                   VOI LÀM XIẾC
23


Năm học 2021-2022

I. Mục đích u cầu:
­ Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung, thuộc lời bài hát.
­ Rèn luyện kỹ năng hát đúng giai điệu và hát rõ lời, chơi được trị chơi âm nhạc.
­ Giáo dục trẻ biết bảo vệ con vật sống trong rừng.
II. Chuẩn bị:
   Cơ: Thuộc bài hát “Voi làm xiếc”, “Ta đi vào rừng xanh”
           Máy hát, đĩa nhạc
          Một số dụng cụ âm nhạc 
III. Tổ chức các hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trị chuyện – Dẫn dắt vào bài
­ Cơ đọc cho trẻ nghe bài thơ “Con voi”
­ Trị chuyện về bài thơ
­ Cơ giới thiệu bài hát. 
2. Hoạt động 2: Dạy bài hát “Voi làm xiếc”
­ Cơ hát mẫu:
+ Lần 1: Cơ hát diễn cảm cho trẻ nghe
   Sau đó nhắc lại tên tác giả, tác phẩm.
+ Lần 2: Cơ hát kết hợp cho trẻ xem tranh
  Cơ giảng nội dung bài hát.
 ­ Dạy trẻ hát:
 + Cả lớp hát theo cơ từng câu cho đến hết bài. (2 lần)
 + Cả lớp hát cùng cơ 1 – 2 lần

 + Tổ chức cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
  Cơ chú ý sửa sai cho trẻ, động viên các cháu hát cịn yếu.
­ Cả lớp hát lại cùng cơ (1 lần)
­ Tun dương trẻ.
 3. Hoạt động 3: Nghe bài hát “Ta đi vào rừng xanh”
­ Cơ giới thiệu tên bài hát
­ Cơ hát cho trẻ nghe lần 1
  Cơ giảng nội dung bài hát và kết hợp giáo dục trẻ.
­ Lần 2: Cơ mở nhạc, cho trẻ đứng dậy vận động cùng cơ.
4. Hoạt động 4: Trị chơi  “Tai ai tinh”
­ Cơ giới thiệu tên trị chơi.
­ Cơ hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
­ Tổ chức cho trẻ chơi 3 ­ 4 lần
­ Cơ nhận xét sau khi chơi.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ƠN BÀI HÁT «VOI LÀM XIẾC»
I. Mục đích u cầu:
­ Củng cố cho trẻ về tên bài hát, nội dung bài hát, trẻ thuộc lời bài hát.
­ Rèn luyện kỹ năng hát đúng giai điệu, hát rõ lời
­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cơ, vâng lời cơ.
24


Năm học 2021-2022

II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động: 
­ Cơ dùng xắc xơ tập trung trẻ ngồi vịng trịn
­ Cơ gợi hỏi để trẻ nhắc lại bài hát buổi sáng được cơ dạy
­ Cơ khái qt lại về tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát

­ Cho trẻ ơn bài hát. 
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
chủ đề nhánh: "Một số con vật sống dưới nước"
Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 21-25/02/2022
Lĩnh Mục tiêu GD
vực
phát
triển
PTTC - Trẻ biết phối hợp
tay, chân, cơ thể
trong khi bò, trườn
để giữ vật đặt trên
lưng

PTNT - Trẻ nói được tên
và 1 vài đặc điểm
nổi bật của đồ vật,
hoa quả, con vật
quen thuộc.

PTN
N


- Trẻ nói được câu
đơn giản, câu có 5-7
tiếng, có các từ
thơng dụng chỉ sự
vật, hoạt động, đặc

Nội dung GD

Hoạt động GD

- Tập bò, trườn:
+ Bị thẳng hướng và
có vật trên lưng.
+ Bị chui qua cổng.
+ Bị, trườn qua vật
cản.
+ Bị theo đường dích
dắc
- Tên và đặc điểm nổi
bật của con vật, rau,
hoa, quả quen thuộc.
- Sờ, nắm, nhìn,
ngửi…đồ vật, hoa,
quả để nhận biết đặc
điểm nổi bật.

- Dạy trẻ bài:
+ Bị theo đường dích
dắc


- KPKH:
+ Trò chuyện về con
vật sống dưới nước

- Đọc các đoạn thơ, - Dạy trẻ các bài thơ,
bài thơ ngắn có 3-4 truyện:
tiếng.
+ Con cua
- Nghe các bài thơ,
đồng dao, ca dao, hò
25


×