Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bài giảng Khái quát sự hình thành và phát triển của triết học Mác Lê – Nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.03 KB, 59 trang )

BÀI GIẢNG:

Ngày 23/9/2015

MƠN TRIẾT HỌC
KHÁI QT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊ – NIN
I. Hoàn cảnh ra đời của triết học Mac vô sản
1. Những điều kiện và tiền đề quy định sự hình thành của triết học Mác
a. Điều kiện kinh tế - xã hội
Vào những năm 30, 40 thế kỷ XIX, phương thức sản xuất TBCN đã khẳng định
được tính ưu việt, hơn hẳn so với phương thức sản xuất phòng kiến. như các nhà kinh
điển của cn Mác đã khẳng định rằng “CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ra đời chỉ trong vòng
50 năm đã tạo ra một khối lượng sản phẩm trong xã hội bằng nhiều thế kỷ trước đó
(cổ đại). Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac cũng cho rằng “CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN ra đời cũng chính là người sản sinh ra giai cấp vô sản. Đến lược họ giai cấp vơ
sản lại đào mồ chơn chủ nghĩa tư bản.
Chính vì lí do đó vào những năm 30, 40 của thế kỷ XIX đang nổ ra một số cuộc
đấu tranh của công nhân ở các nước Tây Âu. Chẳng hạn, cuộc đấu tranh của thợ rèn
Lion Pháp năm 1831 và 1934, cuộc đấu tranh của thợ dệt Xê lê đi – Đức 1844 hoặc
phong trào hiến chương ở Anh những năm 30, 40 của TK XIX.
Tất cả những cuộc đấu tranh này đều đi đến thất bại, vì chưa có đường lối lý
luận đúng đắn và khoa học dẫn dắt. Trước tình đó liên đồn những người CS thấy
rằng cần phải có 1 hệ thống lý luận KH đúng đắn, là ngọn cờ lý luận trang bị cho giai
cấp vô sản trên những con dường đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản của giai cấp vơ
sản
Liên đồn những người CS thấy rằng chỉ có Mac và Ăng ghen mới đủ sức soạn
thảo cương lĩnh chính trị - với tư các là một học thuyết để trang bị cho giai cấp vơ
sản. Lúc đầu, Mac , Ăngghen khơng nhận lời vì theo 2 ông cần phải thâm nhập thực
tế, tổng kết thực tiễn thì mới nêu ra đựơc cương lĩnh chính trị.
b. Tiền đề về khoa học tự nhiên


Cuối TK XVIII đầu TK XIX khoa học tự nhiên có sự phát triển về chất chuyển
từ khoa học thực nghiệm sang lý luận – có tác dụng ứng dụng vào trong đời sống xã
hội nhất là thực tiển SX. Nhiều phát minh mang tính chất vạch thời đại. (VIỆT NAM
phát minh ra cưa gỗ), (Nguyễn An, người Nam Định thiết kế Tử Cấm Thành của
Thiên An Môn).


Đáng lưu ý nhất là 3 phát minh lớn: Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng
lượng của Mayơ, thuyết tiến hóa của Đac Uyn và học thuyết tế bào của Sleđen và
Svanơ (kết cấu của vật chất biểu hiện ở tầm vĩ mơ và vi mơ – hạt, sóng, trường sinh
học).
(Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức – Mac; Tri thức là chìa khóa cuộc
sống – Lê – nin)
1.3. Tiền đề về lý luận
Lê - nin cho rằng sự ra đời của cn Mác là sự kế thừa thẳng và trực tiếp những
học thuyết của những đại biểu xuất sắc nhất trong triết học kinh tế chính trị học và
chủ nghĩa xã hội khoa học. Trước hết chủ nghĩa Mac là sự tiếp thu, kế thừa có chọn
lọc kinh tế chính trị cổ điển Anh trong đó, Mac và Ăngghen tiếp thu và ảnh hưởng tư
tưởngcủa Adam smit và Ricardo để xây dựng nên học thuyết giá trị lao động – nguồn
gốc của giá trị thặng dư, địa tô, lợi nhuận, lợi tuất…Mac và Ăng ghen cũng khắc phục
những hạn chế, thiếu sót trong kinh tế chính trị cổ điển Anh.
Cịn đối với chủ nghĩa xã hội khơng tưởng thì Mac và Ăng ghen khẳng định
rằng Furie, Xanhximong có những đóng góp lớn về mặt lý luận của chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, học thuyết của 2 ơng này mang tính khơng tưởng bởi vì học thuyết này
không thừa nhận đấu tranh giai cấp không thừa nhận bạo lực cách mạng.
Trong triết học cổ điển Đức, Mac và Ăng ghen đã tiếp thu có chọn lọc những
hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng của He ghen (cả 2 ông đều nghiên cứu triết
học He ghen). Lưu ý, triết học He ghen là triết học duy tâm thần bí, đồng thời mâu
thuẩn với phương pháp biện chứng. Còn đối với triết học Phơ bách Mac và Ăng ghen
đã kế thừa chủ nghĩa duy vật biện chứng, xong lại phê phán quan điểm về lịch sử, xã

hội (còn duy tâm về LS xã hội ).
2. Vai trò nhân tố chủ quan của Mac và Ăng ghen đối với sự ra đời triết
học Mac
Mác và Ăng ghen đều nghiên cứu triết học He ghen, trong nhóm “Hê ghen trẻ”
đối với Mác sinh ra trong 1 gia đình theo đạo Cơ đốc giáo, bố là Luật sư khi còn học
trung học phổ thông Mac đã làm 1 bài luận văn TN với tựa đề “những suy nghĩ của 1
thanh niên khi chọn nghề”. Trong bản luận văn này Mac xác định rằng “người sẽ chọn
việc làm có nhiều đóng góp cho nhân loại và sự hinh sinh cống hiến vì mọi người”.
Cho nên để thấy rằng ngay từ khi học phổ thơng Mac đã xác định hồi bảo là lý tưởng
của mình với tinh thần nhân đạo, yêu thương cong người, yêu tự do, giải phóng cong
người khỏi áp bức bất cơng.
Cịn đối với Ăng ghen người sinh ra trong một gđ làm nghề dệt – thương gia.
Tuy, ông khơng có đk học trung học phổ thơng, nhưng bản thân rấtc say mê nghiên
cứu về tốn, triết học. Ơng cũng sinh ra và lớn lên trong 1 gđ đạo Cơ đốc Giồng.


Khi ông cùng Mác nghiên cứu triết học Hê ghen, ông nhận thấy triết học HG có
những mâu thuẩn giữa phương pháp và hệ thống triết học.
Tất cả những ĐK khách quan và nhân tố chủ quan trên chính là cơ sở cho sự ra
đời và hình thành triết học Mac nói riêng và chủ nghĩa Mac nói chung. Cho nên, sự ra
đời này là 1 tất yếu khách quan mang tính LS đồng thời phản ánh thực tiển đấu tranh
cách mạng của giai cấp công nhân cũng như sự đòi hỏi của phong trào đối với vấn đề
lý luận. Đây là sự phát triển hợp quy luật của LS tư tưởng nhân loại.
II. Quá trình hình thành và phát triển của triết học Mác
1. Giai đoạn hình thành triết học Mac
a. Giai đoạn Mac và Ăng ghen chuyển biến từ thời quan duy tâm sang thế giới
quan duy vật biện chứng và từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường vô sản
Từ đầu năm 1842 – 3/1843 Mac làm báo Sơng Ranh cịn Ăng ghen thì nghiên
cứu về kinh tế chính trị học, Đối với Mac các bài báo, người đã vạch trần bản chất
bóc lột của chủ nghĩa tư bản, của bọn thống trị nói chung cũng như sự lừa gạt về pháp

luật của nhà nước Phổ (Đức) (xã hội Đức có >360 cát cứ phong kiến- chỉ có 2 máy
hơi nước, lúc đó Anh- đã có 300 máy hơi nước, Pháp- đã có 400 máy hơi nước, Hà
Lan đã làm cách mạng tư sản rồi). Ngồi ra, trong các bài báo của mình Mac cũng đã
chia sẽ một cách sâu sắc tình cảnh của những người nông dân trồng nho. Như vậy
những bài báo của Macbắt đầu có sự chuyển hướng từ thế giới quan duy tâm sang thế
giới quan duy vật.
Ngoài ra, 4-1843 Mac cịn viết tác ph ẩm góp phần phê phán triết học pháp
quyền của Hê Ghen (lừa phỉnh nhân dân)
Còn đối với Ăng ghen thì tư tưởng và lập trường vơ sản được thể hiện ở bài báo
đầu tiên là những bức thư gửi Bezphali vào năm 1841. Ngoài ra, khi nghiên cứu triết
học Hê ghen thì Ăng ghen cũng thấy được những mặt tích cực trong triết học Phơ
bách

b. Giai đoạn Mac và Ăng ghen đề xuất những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Từ đầu năm 1844 – 1846 M&A đề xuất những nguyên lý của chủ nghĩa DVBC
và chủ nghĩa DVLS qua các tác phẩm “Bản thảo kinh tế triết học -1844” “gia đình
thần thánh-1845- M&A phê phán duy tâm lịch sử của nhóm HG trẻ đồng thời nguyên
lý của Chủ nghĩa xã hội KH trong đó nhấn mạnh vai trị của cách mạng vơ sản” “luận
cương về Phơ bách – 1845 – đánh dấu sự hoàn thiện về thế giới quan duy vật biện
chứng” “hệ tư tưởng Đức- 1845- trong tác phẩm này M&A phê phán hệ tư tưởng
đương thời của xã hội Đức- Sô vanh (nước lớn)”.


Trong bản hthảo kinh tế triết học Mac đã phên phán kinh tế chính trị học cổ
điển Anh và hạt nhân hợp lý của triết học Hê ghen -là phương pháp. Thơng quan đó,
Mac đã đưa ra tính tất yếu hợp quy luật của lịch sử xã hội là sẽ đi lên chủ nghĩa cộng
sản.
Tác phẩm quan trọng nhất được Mac và Ăng ghen hồn thiện chính là “tun
ngơn của Đảng CS” tháng 2-1848. Tác phẩm này đã đánh dấu sự hoàn thiện chủ nghĩa

Mac với 3 bộ phận cấu thành của nó: Triết học; kinh tế chính trị học và chủ nghĩa CS
KH.
2. Giai đoạn Mac và Ăng ghen phát triển, bổ sung triết học của mình
Sau tác phẩm tuyên ngổn của Đản CS ra đời Mac còn viết tác phẩm “đấu tranh
giai cấp ở Pháp” – 3.1848-1850, tác phẩm “ngày 18 Tháng sương mù” của Lu - I Bô
na pác (vô sản lưu manh – bắt những người tham gia đấu tranh cung phụng lịa mình
=> thất bại)và tác phẩm “nội chiến ở Pháp” – 1851.
Ngoài ra, Mac và Ăng ghen còn viết tác phẩm “khoa kinh tế chính trị -18571858” “bản thảo kinh tế” -1861-1863 và 1866 bắt đầu viết bộ tư bản (sau khi Mac
mất Ăng ghen tiếp tục viết tập 2, 3 bộ Tư bản lấy tên Mac)
III. Sự ra đời của triết học Mac là một cuộc cách mạng trong lịch sử triết học
(quan trọng)
1. Với sự sáng tạo ra chủ nghĩa DVBC và chủ nghĩa DVLS Mac và Ăng ghen đã
tạo ra một cuộc cách mạng trong lịch sử triết học nhân loại
- Có thể nói triết học Mac ra đời thì lần đầu tiên đã giải thích được quy luật
phát triển của LS xã hội một cách KH khách quan toàn diện, lịch sử - cụ thể;
Ăng ghen nói “Lẽ tất nhiên là cũng chính những quý ngài từ trước tới nay vẫn
cho rằng quy luật sự chuyển hóa của số lượng thành chất lượng là một chủ nghĩa thần
bí, là thuyết tiên nghiệm khó hiểu, thì ngày nay sẽ lại nói rằng đó là một điều hiển
nhiên, tầm thường và nhạt nhẻo mà họ đã dùng từ lâu và vì thế học cũng chẵng học
được gì mới lạ cả. Nhưng lần đầu tiên diễn đạt một quy luật phát triển chung của giới
tự nhiên, của xã hội và của tư duy dưới một hình thức có giá trị phổ biến như thế, thì
cái đó mãi mãi vẫn sẽ là một cơng lao có ý nghĩa lịch sử to lớn. Và nếu trong bao
nhiêu năm các quý ngài ấy đã để cho lượng và chất chuyển hóa từ cái nọ thành cái kia
mà vẫn chẳng biết gì về việc mình vẫn làm thì các ngài ấy cũng nên cùng với ơng
Giuốc đanh của Mô li e tự an ủi rằng suốt đời mình cũng đã làm văn xi mà chẳng
biết văn xi là cái gì cả”.
- Triết học Mac là triết học triệt để nhất, hồn thiện nhất vì chủ nghĩa DVLS
chính là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng KH – nó đã chỉ ra sự chi phối vận động
của LS xã hội theo 1 trình tự nhất đinh từ thấp đến cao;



- “Ra đời giống như học thuyết Đác uyn trong KH tự nhiên tạo mức đột phá,
nhưng đồng thời chính là đỉnh cao trong tư tưởng triết học nhân loại” Lê - nin nói.
2. Sự ra đời của TH Mac, các quy luật vận động, phát triển của LS loài người đã
được lý giải và phân tích trên cơ sở KH và thực tiển
- Triết học Mac đã vạch ra quy luật tiến hóa của LS xã hội lồi người, cũng như
tính tất yếu khách quan trong việc chi phối sự vận động của LS một cách đúng đắn đó
là quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX. Là quy luật cơ
bản chi phối sự vận động phát triển kế tiếp nhau của các phương thức SX, mà trong
đó ln ln là cuộc đấu tranh giai cấp giưac giai cấp cách mạng tiến bộ đại diện cho
LLSX đang phát triển với giai cấp thống trị phản động đại diện quan hệ sản xuất đang
kiềm hảm sự phát triển của LLSX đấu tranh với nhau.
3. Sự ra đời của triết học Mac đã làm cho Chủ nghĩa xã hội từ khơng tưởng có
căn cứ khoa học để trở thành thật sự khoa học
-Đã trang bị vũ khí lý luận cho giai cấp cơng nhân làm ngọn cờ đấu tranh và
thực hiện sứ mệnh LS của mình là lật đổ chủ nghĩa tư bản, cho nên chủ nghĩa Mac nói
chung, triết học Mac nói riêng đã trở thành vũ khí tinh thần “phong trào cơng nhân đã
tìm thấy ở triết học Mac vũ khí tinh thần của mình, cịn triết học Mac tìm thấy phịng
trào chủ nghĩa là vũ khí vật chất của minh”
4. Với sự sáng tạo ra chủ nghĩa DVBC chủ nghĩa DVLS Mac và Ăng ghen đã
khắc phục được sự đối lập giữa triết học với hoạt động thực tiễn của con người
-TH Mac khác với triết học trước đó ở chổ triết học trước Mac là cơ bản chủ
yếu và chỉ giải thích thế giới, xong khơng đề cập đến vấn đề cải tạo thế giới. ngược lại
TH Mac thì làm được;
- TH Mac Luôn luôn xem hoạt động thực tiễn là hoạt động cơ bản, đặc trưng
của con người và xã hội.
5. Với sự sáng tạo ra CNDVBC và CNDVLS triết học Mác đã khắc phục được sự
đối lập giữa triết học với các khoa học cụ thể
Có một giai đoạn trong lịch sử triết học người ta xem triết học là khoa học của
mọi khoa học, hầu hết các nhà triết học đều là các nhà khoa học tự nhiên nổi tiếng.

Nhưng do yêu cầu của thực tiễn và nhận thức các môn khoa học cụ thể tách khỏi triết
học, có đối tượng nghiên cứu riêng. Triết học cũng vậy nhưng khơng phải vì thế triết
học đối lập với các môn khoa học cụ thể mà triết học đã trang bị phương pháp luận
chung nhất cho các môn khoa học cụ thể, cũng như dựa trên các nguyên lý, quy luật,
phạm trù, các môn khoa học cụ thể đã đi sâu tìm tịi, khám phá những kết cấu mới
những quy luật đặc thù mới mà các ngành khoa học cụ thể đang nghiên cứu.
IV. Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác


1. Hoàn cảnh lịch sử Lênin phát triển triết học Mác
Như chúng ta đã biết, giữa thập niên 50 của thế kỷ XIX triết học Mác nói riêng
và CN Mác nói chung đã trở thành vũ khí lý luận của phong trào cộng sản công nhân
quốc tế. Ở nước Nga Lenin là một trong những người có cơng truyền bá CN Mác vào
nước Nga (cùng CanXky, BécXtanh, Plêkhanốp và Bukhađin)
Chính việc tiếp thu và truyền bá CN mác vào nước Nga thì những người
Bơnxêvich đã làm nên cuộc Cách mạng tháng 10 vĩ đại (1917). Tuy nhiên, trong nội
bộ của Đảng Bơnxêvich lại có một số phần tử xét lại – bóp méo xuyên tạc CN Mác,
biến CN Mác thành một mới hổ lốn, tả pí lù (thập cẩm), trong số này có CanXky.
Nguy hiểm hơn họ cịn muốn phổ cập chủ nghĩa Mác vào các trường phổ thông trung
học.
Đứng trước tình hình đó, Lênin thấy rằng cần phải ra sức bảo vệ CN Mác và
phát triển CN Mác nói chung và triết học Mác nói riêng trong hồn cảnh CNTB đã
bước sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa, hay còn gọi là CNTB độc quyền nhà nước
(như hiện nay).
Đối với nước Nga, sau thất bại của cuộc cách mạng 1905 – 1907, theo Lênin
thất bại này là do đường lối và tổ chức, trong đó có bàn tay của những phần tử xét lại
(cuộc CM 1905 – 1907 đã diễn ra rồi, thất bại do đường lối và tổ chức, do để bọn
phản động phá hoại, luồn lách. Trong 10 năm đến năm 1917, Lênin tổ chức lại, sắp
xếp lại cho loại ra những phần tử xét lại ra khỏi tổ chức).
2. Những nội dung chủ yếu mà Lenin phát triển triết học Mác:

Sau khi truyền bá CN Mác vào nước Nga, Lênin đã có cơng bảo vệ và phát
triển CN Mác thông qua các tác phẩm sau:
- Những người bạn dân…
- Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân tuý…
Trong 2 tác phẩm này, Lênin vạch trần bản chất phản cách mạng, mỵ dân, cũng
như chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Vào năm 1908, Lênin viết tác phẩm nổi tiếng “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
kinh nghiệm phê phán”, tác phẩm này Lênin không những tổng kết các thành tự của
khoa học tự nhiên cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 mà nội dung cơ bản của tác phầm này
là trình bày một cách có hệ thống những quan điểm duy vật biện chứng, trong đó nổi
bật nhất là định nghĩa vật chất và lý luận nhận thức.
Có thể nói tác phẩm này đánh dấu sự hồn thiện của CNDVBC về các nguyên
lý cơ bản của triết học Mác.


Ngồi ra, Lênin cịn viết tác phẩm “Chủ nghĩa Mác và Chủ nghĩa xét lại” 1908,
trong tác phẩm này Lênin vạch trần CN xét lại trong phong trào cộng sản cơng nhân
(theo Lênin cơng đồn phải chịu sự lãnh đạo của Đảng, chăm lo đời sống vật chất
tinh thần cho người lao động chứ không phải theo CN xét lại). Ngoài ra, Lênin viết
tác phẩm “Bút ký triết học” vào 1914 – 1915, gần cuối đời Lênin còn viết CN đế quốc
là giai đoạn tột cùng của CNTB (1916); Nhà nước và Cách mạng (1917).
V. Triết học Mác Lênin giai đoạn sau Lênin (tự nghiên cứu trong tài liệu)
(Năm 1982 Liên Xô tiến hành cải tổ, bầu đ/c Andropop nguyên là Chủ tịch an
ninh quốc lên làm Tổng Bí thư, chỉ đạo cho các giáo sư về triết học soạn các nội dung
cải tổ và phải bám vào các quy luật, nguyên lý triết học; bắt Bộ trưởng Bộ Nội vụ
Kơnkốp lúc đó về tội tham nhũng, hối lộ, sau đó bị vợ ơng Bộ trưởng BNV ám sát
chết, sau đó ơng Checneko lên thay và thời gian bị áp lực công việc bị đột quỵ chế,
ông Goocbachop lên thay (1982 – 9184) vải cải tổ nhà nước Liên xô, Liên bang Xô
viết và ĐCS Nga sụp đổ).



Ngày 25/09/2015
GV: TS. Nguyễn Lâm Thảo Linh
Bài 2:
CHỦ NGHĨA DUY VẬT MAC XÍT VỚI VIỆC XÂY DỰNG THẾ GIỚI QUAN
KHOA HỌC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Ở NƯỚC TA
I. Nội dung của chủ nghĩa duy vật Mac xít
1. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật mác xit về phạm trù vật chất
Chủ nghĩa duy vật: Vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất bắt nguồn từ “ý
niệm” hay cách mạng ảo giác của con người;
- CNDV cổ đại: Thalé, Democritus… Đồng nhất vật chất với những dạng tồn
tại cụ thể của nó;
- CNDV siêu hình: Di; đồng nhất vật chất với nguyên tử, khối lượng;
- CNDV biện chứng: Mác, Ăng ghen..; làm rỏ sự khái quát về mặt triết học của
phạm trù vật chất.
Dù khoa học có phát triển ra điển tử, từ trường hay gì đi nữa, những cái đó có
tồn tại ngồi cảm giác của con người hay khơng? Những hạt và sóng ấy, khi tác động
vào giác quan ta có nhận biết được hay khơng? Nguyên tử bị phá vở, chính là giới hạn
của nhận thức bị phá vở hay vật chất bị phá vở”
Lê – nin: Từ 3 câu hỏi này “Vật chất là phạm trù triết học”
Cuối TK 19 đầu TK 20 đã có những phát minh như: Rontgen tia X – 1895;
Becquerel hiện tượng phóng xạ - 1896; thomson điện tử - 1887…
(1). Vật chất là 1 phạm trù triết học, khác quan niệm vật chất của khoa học cụ
thể;
Nội hàm: Thực tại khách quan;
Ngoại diên: vô cùng, vô tận, không sinh ra , không mất đi.
(Khái niệm rộng được xem là phạm trù)
(2). Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngồi ý thức và khơng phụ thuộc vào
ý thức;
(3). Vật chất là cái gây nên cảm giác khi tác động lên giác quan con người;

(4). Ý thức, cảm giác, tư duy chỉ là sự phản ánh của vật chất
Ý nghĩa của định nghĩa:


+ Đã giải quyết vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường duy vật;
+ Chống lại chủ nghĩa duy tâm và thuyết không thể biết;
+ Tạo cơ sở khoa học cho quan niệm duy vật trong lĩnh vực xã hội.
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất (Vận động cơ học – trong không
gian, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội);
- Khơng gian (3 chiều), thời gian (1 chiều – từ quá khứ đến tương lai) là những
hình thức tồn tại của vật chất.
- Tính thống nhất vật chất của thế giới.
Chỉ có 1 thế giới duy nhất là thế giới vật chất (không có thần linh, địa ngục)
2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật Mac xít về phạm trù ý thức
Ý thức là hình thức phản ánh cao cấp, riêng có ở con người đối vơi thực tại
khách quan ; là toàn bộ các q trình tam lý tích cực tham gia vào sự hiểu biết của con
người đối với thế giới khách quan và sự tồn tại thực sự của nó.
a. Nguồn gốc của ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên:
+ Ý thức thức là sản phẩm của nảo người (là tổ chức vật chất sống tinh vi nhất,
phức tạp nhất của thế giới vật chất; là sản phẩm tiến hóa lâu dài của con người; là cơ
quan sinh lý của ý thức)
+ Ý thức là sự phản ánh khách quan vào bộ nảo người (phản ánh- là năng lực
giữ lại, tái hiện của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống khác trong sự
tác động qua lại giữa chúng. (phân biệt cái phản ánh và cái được phản ánh)
Cấp độ của phản ánh
(1) giới tự nhiên vô sinh: Phản ánh vật lý, hóa học;
(2) giới tự nhiên hữu sinh: Phản ánh sinh học tâm lý động vật (cảm giác, tri
giác, biểu tưởng);.
(3) Con người: phản ánh ý thức (tâm lý, tư duy).

- Nguồn gốc xã hội của ý thức:
+ Lao động là nguồn gốc chính yếu của ý thức;
Lao động đã tách con người ra khỏi thế giới động vật (đặc biệt là sử dụng và sx
công cụ lãnh đạo); bộ não người năng lực phản ánh sáng tạo thế giới; hình thành quan
niệm, tình cảm, học thuyết…


+ Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của ý thức: Lao động đã làm nảy sinh ngôn
ngữ (ngôn ngữ tự nhiên, ngơn ngữ kí hiệu, là cái phân biệt giữa, là cái vỏ vật chất của
tư duy, là công cụ của tư duy, là phương tiện giao tiếp và tích lũy thơng tin xã hội ).
b. Bản chất của ý thức
- Ý thức thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan; tạo ra tri thức
về sự vật; có khả năng vượt trước và lùi lại qúa khứ của hiện thực.
- Tưởng tượng ra những cái khơng thể có trong thế giới khách quan.
- Sự phản năng động sáng tạo của ý thức với sự thống nhất của 3 mặt:
(1) Trao đổi thông tin hai chiều giữa chủ thể và đối tượng chọn lọc;
(2) Mơ hình q dưới dạng “sáng tạo” lại hiện thực thành ý tưởng tinh thần;
(3) Biến ý tưởng phi vật chất thành hiện thực vật chất bằng hoạt động thực
tiễn .
- Ý thức còn là một hiện tượng xã hội (đứa trẻ nếu tách khỏi xã hội thì khi lớn
lên sẽ khơng có ý thức).
c. Kết cấu của ý thức
- Theo chiều ngang
+ Tri thức (hiểu biết có hệ thống về thế giới) – quan trọng nhất;
+ Tình cảm (sự rung động và thái độ trước thế giới) – là lĩnh vực phức tạp nhất;
+ Niềm tin (tin tưởng vào con đường đã chọn);
+ Ý chí (sự kiên định lập ttrường, quyết tâm).
- Theo chiều dọc
+ Tự ý thức (hướng ý thức vào bản thân mình) - quan trọng nhất;

+ Tiềm thức (Hoạt động tam lý “tự động” diễn ra bên ngồi sự kiểm sốt của lý
tính;
+ Vơ thức (hiện tượng tâm lý chiều sâu không phải do lý trí điều khiển).
3. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật Mac xit về mối quan hệ giữa vật chất & ý
thức
- Vật chất quyết đinh ý thức
+ Vật chất là nguồn gốc của ý thức ;


+ Quy định nội dung của ý thức;
+ Vật chất quy định mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức ;
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
+ Ý thức chỉ đạo hoạt động của con người;
+ Thúc đẩy kiềm hãm những qua trình phát triển của vật chất;
+ Có thể biến đổi hiện thực khách quan thông qua hoạt động thực tiễn;
II. Vai trò của Chủ nghĩa duy vật Mac xit trong việc xây dựng thế giới quan
khoa học cho đội ngũ cán bộ ở nước ta
1. Thế giới quan khoa học và vai trị của nó đối với đội ngũ cán bộ hiện nay
a. Thế giới quan khoa học
Thế giới quan: Là hệ thống quan niệm của con người về thế giới ; toàn bộ
những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và
vị trí của con người trong thế giới đó. (triết học là hạt nhân của thế giới quan)
Các loại hình của thế giới quan
+ Thế giới quan thần thoại: thông qua truyền thuyết, sử thi, truyện kể…
+ Tôn giáo: niềm tin đóng vai trị chủ đạo (khơng giải thích, khơng chứng
minh)
+ Triết học: Là hệ thống lý luận chặc chẽ
Cấu trúc của thế giới quan:
+ Tri thức – Quan trọng nhất
+ Niềm tin

+ Tình cảm
+ Lý trí – Quan trọng nhất
+ Lý tưởng
- Thế giới quan khoa học là phản ánh chân thực, đúng đắn hiện thực khách
quan? Làm sao biết: được thực tiễn kiểm nghiệm.
b. Vai trò của thế giới quan khoa học đối với đội ngũ cán bộ hiện nay
- Nâng cao nhận thức và hoạt động thực tiễn;
- Xây dựng niềm tin, lý trí, lý tưởng cho người cán bộ;


2. Tầm quan trọng của Chủ nghĩa duy vật Mat xit trong việc xây dựng thế
giới quan khoa học cho đội ngũ cán bộ ở nước ta hiện nay
a. Chủ nghĩa duy vật Mat xit là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học
- Cung cấp nhận thức khoa học;
- Cung cấp phương pháp luận (chỉ có triết học mới có);
- Là vũ khí tư tưởng sắc bén.
b. Vai trò của chủ nghĩa duy vật Mat xit trong việc chống lại các thế giới quan,
khuynh hướng nhận thức sai lầm
- Chủ nghĩa duy vật tầm thường;
- Thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học;
- Bệnh chủ quan duy ý chí;
- Bảo thủ, trì trệ.
c. Vai trị của thế giới quan khoa học trong xem xét, phân tích sự vật hiện
tượng
Quan điểm khách quan
- Tơn trọng khách quan xuất phát từ thực tế khách quan: Tránh chủ quan nóng
vội. ĐH VI “Đảng ta phải ….”
- Phải phát huy tính chủ động của nhân tố khách quan: Khắc phục tư tưởng thụ
động, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ. ĐH XI “…toàn đảng , toàn dân ta nêu cao tình thần….”
3. Nội dung Xây dựng thế giới quan khoa học cho đội ngũ cán bộ của nước ta

hiện nay
- Tri thức: Trang bị chủ nghĩa Mac Lê - nin tư tưởng HCM, khoa học chuyên
ngành;
- Tình cảm: Trong sáng nhiệt tình;
- Niềm tin: vào sự ãnh đạo của Đảng, con đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở
nước ta;
- Lý trí: Sáng suốt;
- Lý tưởng: Của giai cấp vơ sản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cs.


Ngày 29/09/2015

GV: TS. Phạm Đình Đạt

Bài 3:
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NHẬN THỨC
KHOA HỌC VÀ HẠT ĐỘNG CẢI TẠO XÃ HỘI
I. Phép biện chứng duy vật và nội dung của nó
1. Phép biện chứng duy vật là gì?
- Một trong ba hình thức (Phép biện chứng tự phát, duy tâm, duy vật) của
phương pháp biện chứng;
- Ra đời vào năm 40 của TK XIX, người sáng lập Mac – Ăng ghen, người phát
triển là Lê - nin;
- Có sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp (phép) biện
chứng;
- Phép biện chứng duy vật khi đề cập vai trò của mối liện hệ thì: “phép biện
chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến”; theo nguyên lý phát triển
“Phép biện chứng duy vật là khoa học về sự phát triển“; theo vai trò của các quy
luật “Phép BCDV là khoa học về những quy luật chung nhất nghiên cứu về sự vận

động của tự nhiên, xã hội và tư duy”.
Lưu ý: thế giới có 3 lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; Phép BCDV nghiên
cứu những quy luật chung nhất: Quy luật mâu thuẩn, lượng và chất, …
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
Trước đây 2 nguyên lý, 3 quy luật, 6 cập phạm trù; hiện nay 2 nguyên lý, 3 quy
luật, 6 cập phạm trù (nghiên cứu để chỉnh lại)
2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Mối liên hệ là gì?
Là sự tác động ràng buộc quy định và chuyển hóa (8 chữ) lẫn nhau giữa các
mặt trong một sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
- Tính chất của mối liên hệ (3 tính chất)
+ Tính khách quan: (diễn dịch cho dể nhớ )<=> đối lập là chủ quan => độc lập
với con người;
+ Phổ biến:  cá biệt => ngày một tăng thêm;
+ Phong phú đa dạng:  đơn điệu => vì thế giới này vơ cùng phong phú, có
nhiều mối liên hệ.


2.1.1. Các cập phạm trù cơ bản
2.1.1.1. Cái chung và cái riêng
*Định nghĩa:
. Cái chung: đặc điểm, thuộc tính tồn tại ở nhiều sự vật (quy luật đầu vào của
sản phẩm thấp hơn đầu ra);
. Cái riêng: chỉ 1 sự vật, hiện tượng, quá trình (quá trình cách mạng dân tộc
Việt Nam)
. Cái đơn nhất: chỉ những nét, những mặt những thuộc tính chỉ tồn tại ở một sự
vật (thành phố Đà Lạt khơng có đèn xanh, đèn đỏ; Chùa Dơi ở Sóc Trăng; )
*Mối quan hệ biện chứng cái chung, cái riêng và cái đơn nhất:
. Cái chung tồn tại trong cái riêng và thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại
của mình; (Nhà SX bột giặc ô mô, Lix (cái riêng), nhưng “bảo đảm sản phẩm đàu vào

thấp hơn đầu ra” là cái chung)
. Cái riêng tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, không có cái riêng nào tồn
tại tuyết đối độc lập;
. Cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn cái chung (nhà SX bột giặc OMO, XM
Hà tiên có nhiều cái riêng, nhưng chỉ có 1 cái chung nhưng “bảo đảm sản phẩm đàu
vào thấp hơn đầu ra”);
. Cái chung là là cái bộ phận sâu sắc hơn cái riêng có ý nghĩa quyết định sự tồn
tại của sự vật;
. Trong những điều kiện khách quan nhất định, cái chung và cái đơn nhất có thể
chuyển hóa cho nhau (thay đổi vị trí cho nhau)
*Ý nghĩa phương pháp luận (nghiên cứu vấn đề trên chúng ta rút ra được
những nguyên tắc, quan điểm vấn đề gì cho nhận thức và thực tiễn):
- Tìm cái chung phải tìm trong cái riêng (cái chung tồn tại trong cái riêng,
đánh giá tình hình chung của khu phố: tìm hiểu cái riêng ở nhiều gia đình đẻ khơng
mang tính chủ quan);
- Muốn giải quyết những vấn đề riêng phải nắm được cái chung (lý luận chung,
nguyên tắc chung) nếu không nắm được cái chung trước khi giải quyết cái riêng dể
dẫn đến tình trạng mị mẩm, mù quáng, có khi phá hoại (giám đốc Cty TNHH XÂY
DỰNG phải là KS XÂY DỰNG);


- Cái chung khi vận dụng vào cái riêng cần phải vận dụng sáng tạo phù hợp,
nếu tuyệt đối hóa cái chung xem nhẹ, phủ nhận cái riêng dẫn đến bệnh máy móc, giáo
điều (vận dụng lý luận Mac vào Đức, Nga, Pháp, VIỆT NAM phải khác nhau);
- Nếu tuyệt đối hóa cái riêng (đầu vào sản phẩm < đầu ra, trường hợp bánh
trung thu phải giảm giá< giá thành để giải phóng sản phẩm, nếu khơng sẽ lỗ), xem
nhẹ, phủ định cái chung nó dẫn đến bệnh phiến diện, tùy tiện (phép vua thua lệ làng).
- Cần tạo điều kiện cho sự chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cái chung khi thấy
có lợi (khốn sản phẩm cây lúa cho người lao động, thời bâo cấp là cái riêng, nhưng
không phù hợp ở cơ chế HTX, nhưng ở kinh tế thị trường thì phù hợp- lúc này thành

cái chung)
2.1.1.2. Nguyên nhân và kết quả:
*Định nghĩa:
Nguyên nhân: SGK
Kết quả:
Lưu ý: Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ (là những nhân tố có trước
kết quả nhưng khơng sinh ra kết quả, có liên hệ kết quả nhưng đó là mối liên hệ bên
ngồi) trong đời sống xã hội có thể nhầm lẫn (có những cái chấp nhận được, có
những cái sai lầm, bào chữa); Nguyên nhân với điều kiện (Nhũng nhân tố có tác
dụng biến kết quả chứa đựng trong nguyên nhân thành hiện thực).
*Mối quan hệ biện chứng:
. Nguyên nhân có trước, kết quả có sau (nhưng khơng phải bất cứ cái nào có
trước đều là nguyên nhân);
. Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả hoặc ngược lại (nước chảy đá
mịn, nhưng cát vẫn trơi, gỗ vẫn trôi);
. Do nguyên nhân sinh ra nhưng kết quả có sự tác động trở lại nguyên nhân
(quan hệ biện chứng) sự tác động này có thể theo hai hướng tích cực hoặc tiêu cực
(Vd: vợ chồng chịu khó là ăn, gặp may mắn là kinh tế phát triển, nhưng khi phát triển
chồng hoặc con sinh tật sẽ tiêu cực);
. Trong quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong quan hệ khác là kết quả (nó
có mối quan hệ bất biến, chuyển hóa).
VD: sản xuất
Ng.nhân

Phân phối lưu thơng
K. quả

Nhưng khi bán khơng được ta sản xuất lại thì



K.quả

Ng.nhân

*Ý nghĩa phương pháp luận:
. Không được phủ nhận mối liên hệ nhân quả (là khách quan)
. Muốn tìm nguyên nhân của 1 hiện tượng nào đó cần phải tìm trong hiện
tượng, sự vật đó;
. Tìm các sự kiện các mối liên hệ diễn ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện;
. Cần phải phát hiện và tìm ra được các nguyên nhân của những hiện tượng lạ
để khắc phục những tiêu cực;
. Cần phân loại các nguyên nhân để có phương pháp giải quyết phù hợp, Cần
phải phát huy kết quả đã đạt được để tác động trở lại ngun nhân theo hướng tích
cực.
2.1.3. Bốn cập phạm trù cịn lại tự nghiên cứu
2.2. Nguyên lý về sự phát triển
2.2.1. Phát triển là gì?
Là quá trình vận động tiến lên tứ thấp đến cao từ đơn giải đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện (khác với vận động có thể: đi lên, đi xuống, khép kín).
- Tính chất của phát triển:
+ Khách quan: không phụ thuộc ý muốn con người
+ Phổ biến
+ Phong phú, đa dạng:
- Nguồn gốc, động lực của sự phát triển: Là quy luật thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập hoặc là quy luật mâu thuẩn. (đối với Ăng ghen, trong quyển Biện
chứng của tự nhiên “sự tiến bộ xuất hiện với tư cách là sự phủ định những trật tự đang
tồn tại,…ta nên coi tính thích ứng là hoạt động phủ định”)
- Nội dung quy luật:
. Mặt đối lập là gì (SGK)? (đồng hóa-dị hóa, biến dị - di truyền, chủ
nơ – nô lệ, chân lý – sai lầm) (Đối với Hê ghen quy luật này là phần học thuyết của

bản chất)

. Hai mặt đối lập tác động với nhau tạo thành mâu thuẩn;


. Mâu thuẩn mà chúng ta nghiên cứu ở đây là mâu thuẩn biện chứng
((cần phân biệt giữa mâu thuẩn biện chứng và thông thường (cao - thấp, mập ốm… )) nó hàm chứa nguồn gốc, động lực của sự phát triển.
. Mâu thuẩn là hiện tượng khách quan phổ biến phong phú và đa dạng.
. Sự thống nhất của các mặt đối lập (SGK)
Lưu ý 2 ý:
* 2 mặt đối lập nương tựa vào nhau, địi hỏi có nhau; sự tồn tại của mặt này lấy
sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.
* 2 mặt đối lập còn có những nhân tố giống nhau, đồng nhất với nhau.
. Sự đấu tranh của các mặt đối lập (SGK): hai mặt đối lập này không
nằm yên bên nhau mà chúng luôn đấu tranh với nhau. VD: chế độ chiếm hửu nơ lệ có
chủ nơ và nơ lệ. Hình thức đấu tranh giữa các mặt đối lập rất phong phú và đa dạng
tùy theo từng lĩnh vực. Khi mâu thuẩn được giải quyết sự vật mới ra đời lại hình
thành mâu thuẩn mới, mâu thuẩn mới được triển khai và phát triển, như vậy mâu
thuẩn là nguồn gốc và sự vận động của phát triển.
Hỏi: Phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập?
- Ý nghĩa phương pháp luận (SGK)
Một số mâu thuẩn ở nước ta hiện nay: phần này bổ sung nghiên cứu thêm cho
biết
- Mẩu thuẩn giữa nhu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế với sự bất cập của cơ
chế chính sách, khai thác nguồn lực hiện nay;
- Mẩu thuẩn Tính ưu việt của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa với những hạn chế trong việc tìm ra các quyết sách nhằm khắc phục mặt trái
của kinh tế thị trường; hạn chế của kinh tế thị trường là sự phân hóa giàu nghèo, ơ
nhiểm mơi trường, xói mịn bản sắc Vh dân tộc;
- Mâu thuẩn giữa tính tất yếu nâng cao sự đồng thuận xã hội trong quá trình

đổi mới đất nước với tấn công của các thế lực thù địch, nhằm phá hoại khối đại đoàn
kết của toàn dân;
- MT giữa tính tích cực, chủ động hội nhập quốc tế với khả năng giữ vững độc
lập, tự chủ trong hội nhập và khắc phục những tác động tiêu cực của hội nhập.
Đọc thêm trang 68 Văn kiện ĐH XI “hiện nay…sẽ quyết định vận mệnh của
chủ nghĩa tư bản “
2.2.2. Cách thức của sự vận động, phát triển (quy luật lượng chất)


(Đối với Hê ghen quy luật này nằm trong quyển Lo gich học, trong học thuyết
tồn tại)
- Nội dung quy luật
. KN về chất (SGK)
. và lượng
Chất là gì?
Thuộc tính là tính chất của sự vật khi sự vật đó đặt trong quan hệ với các sự vật
khác. Như vậy muốn nhận thức chất phải nhận thức thuộc tính, muốn nhận thức thuộc
tính phải đặt sự vật đó trong Q.hệ với các sự vật khác.
Mỗi sự vật có thuộc tính cơ bản và khơng cơ bản, chỉ những thuộc tính cơ bản
mới tạo nên chất của sự vật. Khi thuộc tính cơ bản mất đi thì chất của sự vật sẽ thay
đổi.
Vd: Trường học là 1 sự vật có nh.vụ (nghiên cứu KH, giảng dạy, học tập (là
những thuộc tính cơ bản), các dịch vụ khác (là những thuộc tính khơng cơ bản)…).
Việc phân biệt thuộc tính cơ bản khơng cơ bản chỉ là tương đối, tùy theo quan
hệ của sự phân tích.
Người trong quan hệ với động vật (lấy ngơn ngữ, lao động, ý thức là thuộc tính
cơ bản); Người trong quan hệ với người (AND là thuộc tính cơ bản).
Chất của sự vật không chỉ xác định được bới các yếu tố cấu thành mà còn được
xấc định bởi chất của các cấu trúc, liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật.
Vd:


Nước là sự vật (không màu, không mùi, nhưng được cấu tạo bởi H2O);
Kim cương và than chì (khác nhau về chất, nhưng có cùng cấu trúc từ

C).
+ Lượng là gì (SGK)
(Nói đến lượng ta hay đề cập đến to - nhỏ, mập - ốm)
Lượng cũng có tính khách quan như chất (1 phân tử nước có 2 nguyên tử H và
1 O). Sự vật càng phức tạp thì thơng số về lượng càng phức tạp.
Có những lượng diễn tả bằng con số chính xác thông qua phương pháp cân
đong đo đếm (dân số thế giới), nhưng có lúc lượng chỉ được diễn tả bằng cách khái
quát hóa, trừu tượng hóa (phẩm chất của con người).
Nên đánh giá con người là công việc hết sức khó khăn.


- Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất:
Ăng ghen nói “trong giới tự nhiên thì những sự biến đổi về chất chỉ có thể có
được là do thêm hoặc bớt đi một số lượng vật chất hay vận động (năng lượng).
Tất cả những sự khác nhau về chất trong giới tự nhiên đều dựa hoặc là trên
thành phần hóa học khác nhau, hoặc là trên những số lượng hay hình thức vận động
khác nhau, hầu như trong hầu hết mọi trường hợp, đều dựa trên cả hai thứ đó…
Cho tới nay người ta vẫn chưa biến một hình thức vận động này thành một hình
thức vận động khác trong nội bộ một vật thể riêng lẽ, đứng một mình”.
- Bất kì sự vật hiện tượng cũng có 2 mặt chất và lượng, quan hệ mật thiết với
nhau. Trong đó chất tương đối ổn định hơn lượng, lượng thường xuyên biến đổi hơn
chất. Trong giới hạn lượng có sự thay đổi, nhưng chất chưa đổi gọi là Độ (nước xét về
trạng thái từ Oo – 100 oc xét về quá trình nước vẫn là chất lỏng, khi vượt trên 100 oc
nước lỏng chuyển thành thể hơi khi đó thay đổi về chất). Bất kì sự vật nào cũng có độ
của nó, khi độ bị phá vở thì sự vật khơng cịn là nó nữa, có thể chuyển thành chất tốt
hay kém hơn.

Lê Q Đơn nói: “Làm chính trị khơng khó miễn đừng cứng quá, mềm quá”.
Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng làm thay đổi căn bản về chất của
sự vật được gọi là điểm nút (hay theo cách nói của Ăng nghen “nói tóm lại những cái
mà người ta thường gọi là hằng số vật lý học thì phần nhiều là chỉ những điểm nút, ở
những điểm ấy chỉ cần thêm vào hoặc bớt đi một số lượng vận động (năng lượng) thì
biến đổi được trạng thái của vật thể về chất, cho nên ở những điểm ấy lượng đổi thành
chất”, về phía Hê ghen đã phát hiện ra quy luật này kì diệu nhất chính là ở lĩnh vực
hóa học). Đến điểm nút sự vật thực hiện bước nhảy, chất mới ra đời (trước ngày bảo
vệ luận văn là bước nhảy giữa sinh viên và cử nhân). Bước nhảy toàn bộ, bước nhảy
bộ phận; bước nhảy đột biến (>1000c nước sôi bốc hơi) và bước nhảy dần dần (từ
vượn thành người, từ SX nhỏ thành SX lớn); bước nhảy tự giác và bước nhảy tự phát.
Sau khi bước nhảy được thực hiện chất mới ra đời, tác động trở lại lượng, sự
tác động này có thể làm thay đổi vận tốc, quy mơ, khuynh hướng,vv… của sự vận
động, phát triển sự vật.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Muốn nhận thức được sự vật ta phải chú ý lượng và chất của nó;
- Muốn có sự thay đổi về chất phải có q trình tích lũy về lượng;
- Khi lượng đã đủ cần lựa chọn và thực hiện bước nhảy;
Trang 70 Văn kiện ĐH XI “ đây là một quá trình…đan xen”


2.2.3. Khuynh hướng của sự phát triển (quy luật phủ định của phủ định)
(Đối với Hê ghen quy luật này đóng vai trị quy luật cơ bản làm cơ sở cho tồn
bộ hệ thống), Ăng ghen nói: “Phàm những ai đã đọc qua những tác phẩm của Hê ghen
đều thấy rằng ở hàng trăm chổ, ông ta đã cố gắng rút ra từ giới tự nhiên, lịch sử những
thí dụ thích hợp nhất để chứng minh cho quy luật biện chứng”
- Nội dung của quy luật:
+ Phủ định biện chứng là gì? Là phủ định tạo điều kiện tiền đề cho sự phát
triển. Có 2 đặc trưng phổ biến:
. Mang tính khách quan: Nguyên nhân, nguồn gốc của sự ra đời cái mới nằm

trong bản thân sự vật. Nó là kết quả của những mâu thuẩn được giải quyết trong bản
thân sự vật đó.
. Mang tính kế thừa: cái mới ra đời từ cái củ (chống chủ nghĩa hư vô); cái mới
giữ lại và cải tạo những nhân tố tích cực của cái củ; Trong cái mới có cái củ; trong
hiện tại có cái quá khứ và hàm chứa cả cái tương lai.
Từ đó ta cần phê phán:
. Kế thừa nguyên xi, máy móc;
. Phủ định sạch trơn.
- Nội dung quan trọng nhất của quy luật phủ định của phủ định: Đó chính
là sự phát triển giường như quay lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn hay nói một
cách khác qua 2 lần phủ định sự vật hồn thành 1 chu kì phát triển của nó.
A

B

Khẳng định

A’

Phủ định

Phủ định của phủ

định
(Hồn thành chu kí phát
triển của sự vật )
Hạt lúa




Hạt lúa



Cây lúa



vô số hạt lúa

Cơm (phủ đinh sạch trơn)

- Con đường diễn đạt nội dung quy luật phủ định của phủ định: đó chính là con
đường xốy ốc (chỉ có diễn đạt bằng con đường này mới thể hiện được tính biện
chứng của sự phát triển đó là tính quanh co, phức tạp, tính kế thừa, tính thụt lùi, tính
tiến lên – khuynh hướng chung của các sự vật).


- Ý nghĩa phương pháp luận: SGK
Trang 69 văn kiện ĐH XI “Đặc điểm nổi bậc…chủ nghĩa xã hội “

II. Vai trò của phương pháp luận trong nhận thức khoa học và hoạt động cải tạo
xã hội sau khi nghiên cứu phép biện chứng duy vật
1. Phương pháp và phương pháp luận (SGK)
2. Vai trò phương pháp luận của phép biện chứng duy vật
2.1. Vai trò phương pháp luận của ngun lý về mối liên hệ phổ biến
Đó chính là quan điểm toàn diện:
- Cơ sở triết học (lý luận) của quan điểm tồn diện) đó chính là nội dung
ngun lý về mối liên hệ phổ biến;
- Yêu cầu quan điểm tồn diện: SGK

2.2. Vai trị phương pháp luận của ngun lý về sự phát triển
Đó chính là quan điểm phát triển:
- Cơ sở triết học (lý luận) của quan điểm phát triển đó chính là nội dung ngun
lý về sự phát triển;
- Yêu cầu quan điểm phát triển: SGK


Ngày 30/09/2015

GV: Ths. Nguyễn Xuân Tiệp

Bài 4:
NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG
VIỆC PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN Ở VIỆT NAM

I. PHẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN
1. Phạm trù thực tiễn
- Là hoạt động vật chất cảm tính: Là những hoạt động mà con người sử dụng
lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất nhằm biến đổi
chúng theo mục đích của mình.
DV trước Mac là DV nữa vời (giải thích các vấn đề tự nhiên bằng nguyên tử,
khối lượng – khoa học; nhưng giải thích các hiện tượng xã hội thì dùng KN này
khơng giải thích được nên chuyển sang duy tâm)
- Hoạt động có mục đích: phân biệt hoạt động của con người (hoạt động chủ
động, tự giác) với con vật (bản năng, tự phát) và hoạt động thực tiễn (cải biến trực
tiếp) với hoạt động tinh thần (cải biến gián tiếp)
- Mang tính lịch sử xã hội :
+ Có q trình vận động từ thấp đến cao;
+ Là hoạt động của nhiều người, của các cộng đồng người.
Các hình thức cơ bản của thực tiễn

- Hoạt động sản xuất vật chất
-

chính trị - xã hội

-

thực nghiệm khoa học

2. Phạm trù lý luận
- Những tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn;
- Phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên;
- Được diễn đạt bằng hệ thống các nguyên lý, quy luật, phạm trù.
(Kinh nghiệm chỉ phản ánh được thực tế, nhưng khơng giải thích được)
* Phân loại lý luận:


nghĩa rộng: hệ
thống các tri thức
về tự nhiên, xh
Theo nghĩa
Nghĩa hẹp: lý
luận chính trị - xh
Phân loại lý luận
Phạm vi phản
ánh và vai trò pp
luận

Lý luận ngành:
các khoa học cụ

thể
Lý luận triết học

II. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
1. Thực tiễn quyết định lý luận
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận:
+ Thực tiễn cung cấp tri thức kinh nghiệm để khái quát lý luận;
+ Thực tiễn đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ buộc lý luận phải giải đáp, giải
quyết;
+ Thực tiễn rèn luyện, phát triển các giác quan và tư duy con người (tại sao
những nhà chun mơn lại nhìn nhận vấn đề chuyên môn cao hơn chúng ta? Nguồn
nhân lực: còn yếu, thiếu kỹ năng mềm nguyên nhân do giáo dục của nhà trường chỉ
giáo dục lý thuyết suôn, thiếu kỹ năng thực tiễn);
+ Thực tiễn thúc đẩy con người chế tọa các công cụ, phương tiện.
- Thực tiễn là mục đích của lý luận:
+ Lý luận ra đới là nhằm hướng dẫn, chỉ đạo cho hoạt động thực tiễn;
+ Giá trị và sức mạnh của lý luận chính là giúp cho hoạt động thực tiễn đạt hiệu
quả cao.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra lý luận:
+ Là tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng, sai của lý luận, của chân lý;
+ Tiêu chuẩn thực tiễn vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối;
.Tuyệt đối: thực tiến là tiêu chuẩn duy nhất để kiểm tra chân lý;


. Tương đối: thực tiễn ln ln biến đổi địi hỏi chân lý cũng phải được
bổ sung và phát triển.
2. Lý luận tác động trở lại thực tiễn
- Lý luận dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn: Chỉ ra bản chất, quy luật vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng; giúp con người xác định đúng mục tiêu, đề ra phương
hướng, tìm ra phương pháp, phương tiện.

- Thực tiễn phải để khoa học dẫn đường;
- Dự báo: Lý luận phải chỉ ra bản chất, quy luật vận động, phát triển của sự vật,
hiện tượng; dự báo được sự vận động phát triển của sự vật, hiện tượng trong tương
lai; nhờ đó giúp con người trở nên chủ động, tự giác hơn trong hoạt đng thực tiễn,
tránh được những sai lầm, tổn thất.
- Thúc đẩy hoặc kìm hảm: Nếu lý luận phản ánh đúng hiện thực khách quan sẽ
thúc đẩy hoạt động thực tiễn phát triển; nếu lý luận phản ánh không đúng sẽ tác động
tiêu cực trở lại đối với thực tiễn.
III. Khắc phục những khuynh hướng sai lầm và phát triển lý luận ở Việt Nam
1. Ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và giáo điều
a. Bệnh kinh nghiệm
- Bản chất: Cường điệu hóa vai trị của tri thức kinh nghiệm, hạ thấp vai trò của
lý luận;
- Nguyên nhân: Vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn;
- Phương hướng: Quán triệt tốt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
(phải nâng cao trình độ lý luận của CB).
b. Bệnh giáo điều
- Bản chất: Tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh nghiệm; giáo điều kinh
nghiệm: học kinh nghiệm bên ngồi khơng tính tới điều kiện cụ thể; giáo điều lý luận
rập khuôn, máy móc lý luận của nước khác, nơi khác khơng tính tới điều kiện lịch sử
cụ thể.
- Nguyên nhân: Vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn;
- Phương hướng: Quán triệt tốt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
2. Phát triển lý luận ở Việt Nam
a. Thành tựu:
- Ngày càng làm rỏ hơn lý luận về chủ nghĩa xã hội ;


- Vận dụng sáng tạo cn Mac- Lê - nin , tư tưởng HCM vào điều kiện thực tiễn
Việt Nam ;

- Đấu tranh chống lại các biểu hiện lệch lạc, sai trái vè tư tưởng – lý luận bảo
vệ Đảng, chủ nghĩa Mac – Lê - nin , tư tưởng HCM;
- Ngồi ra cịn làm rỏ một số nội dung về thời đại, an ninh quốc phòng, đối
ngoại.
b. Hạn chế:
- Chưa quán triệt đầy đủ những nguyên tắc, phương pháp luận căn bản của chủ
nghĩa Mac-Lê - nin ;
- Nhiều vấn đề thực tiễn chưa được khái quát làm rỏ;
- Trình độ đội ngũ cán bộ lý luận cịn bất cập so với yêu cầu thực tế;
- Lý luận chưa theo kịp đòi hỏi của thực tiễn.
C. Phương hướng
- Quán triệt những nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mac – Lê - nin ;
- Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, làm rỏ hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta;
- Hướng vào giải quyết các vấn đề cấp bách thực tiễn xã hội đang đặt ra;
- Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đảng viên; đổi mới nội dung phương
thức công tác giáo dục tư tưởng lý luận;
- Tạo môi trường dân chủ trong nghiên cứu khoa học, phát triển lý luận; đổi
mới công tác nghiên cứu khoa học.


×