Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.4 KB, 122 trang )

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA DƯỢC
*****



BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ
Tại công ty cổ phần dược phẩm KND
Họ và tên sinh viên :

Đỗ Thị Hoài Thu

Sinh ngày

:

04/05/1995

Lớp

:

K12D5C

Hà Nội - 2021

LỜI MỞ ĐẦU
1



Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
Tổ chức Y Tế thế giới và nhiều nước đã thừa nhận vai trò then chốt
của Dược sĩ trong việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả và kinh tế. Người ta
thường nói rằng tài sản quý giá nhất của con người là: “Sức khỏe và trí tuệ”, sức
khỏe là một u tố khơng thế thiếu và có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát
triển của loài người. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe là một trong những nhu cầu căn
bản nhất của con người. Ngành Dược vì thế ra đời và phát triển để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao đó.
Dược sĩ là người làm cơng tác chuyên môn về Dược, được trang bị những
kiến thức khoa học và dược học cơ sở. Bên cạnh việc kết hợp với
nhân viên y tế tham gia vào công tác sản xuất, vận dụng những kiến thức
được học, sáng tạo, tìm tịi trong q trình nghiên cứu để tìm ra những
phương thuốc mới chữa bệnh cho con người. Vì vậy việc học đi đôi với
hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất là một việc rất được quan
tâm, chú trọng. Vì lí do đó, nhà trường, thầy cô khoa Dược, Ban Giám Đốc và tập
thể các cô, chú, anh, chị đang công tác tại Công ty cổ phần dược phẩm KND đã tổ
chức và tạo điều kiện cho em được quan sát, học tập và tiếp thu những kiến thức
mới, cũng cố và bổ sung những kiến thức đã được giới thiệu tại trường.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tế đó, sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần
dược phẩm KND, cùng với kiến thức tích lũy trong q trình học tập tại trường, em
đã viết “Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần dược phẩm KND”.

2


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian 10 tuần thực tập tại công ty Cổ phần Dược Phẩm KND, được

sự giúp đỡ tận tình của ban giám hiệu trường Đại học Phenikka, các thầy cô giáo,
ban lãnh đạo công ty Cổ phần Dược Phẩm KND và mậu dịch viên tại hiệu thuốc,
em đã được áp dụng các kiến thức lý thuyết đã được học trên ghế nhà trường cũng
như tích lũy thêm được rất nhiều kiến thức về trình độ chun mơn nghiệp vụ của
người Dược sĩ, kinh nghiệm thực tế trong việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân
dân: Quy trình sản xuất thuốc, cách bảo quản thuốc, , tính năng tác dụng của một số
loại thuốc, cách ghi chép các loại sổ sách, báo cáo dự trù xuất nhập thuốc…Qua đó,
em đã phần nào biết được một số phương thức phục vụ cho ngành Dược mà em
đang theo học và cũng chính là cơng việc sau này của bản thân.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu Trường Đại học Đại học Phenikka, quý thầy cô giáo đã tận
tình dạy bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt khoảng thời gian em
học tập tại trường. Các cô, chú, anh chị tại công ty Cổ phần Dược Phẩm KND –
Đơn vị nơi em đã thực tập đã luôn giúp đỡ, hỗ trợ tạo mọi điều kiện tốt nhất cũng
như truyền đạt những kinh nghiệm thực tế quý báu giúp cho em có thể nâng cao vốn
kiến thức của mình.
Trong quá trình viết báo cáo thực tập, mặc dù có sự hướng dẫn tận tình của
các thầy cô và sự nỗ lực hết sức của bản thân. Song khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót mong q thầy cô nhận xét để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô, Ban lãnh đạo công ty
đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, để em hồn thành tốt đợt thực tế vừa qua.

3


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu

MỤC LỤC

4



Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu

PHẦN I.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ ĐI THỰC TẬP ĐẠT CHỨNG
NHẬN “ THỰC HÀNH TỐT PHÂN PHỐI THUỐC” (GDP)
CHƯƠNG 1.
TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ CÔNG TY CỔ PHẦN
DƯỢC PHẨM KND
1.1.

Tổ chức và quản lý
- Tên công ty: Công ty cổ phần dược phẩm KND
- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: KND PHARMACEUTICAL
JOINT STOCK COMPANY
- Địa chỉ trụ sở chính : Số 20, ngõ 82, phố Kim Mã, phường Kim Mã,
quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
- Địa chỉ kinh doanh: Số 31A, ngõ 4, đường Đỗ Đức Dục, phường Mễ
Trì, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Công ty cổ phần dược phẩm KND là một doanh nghiệp tư nhân
chuyên kinh doanh các loại các loại dược phẩm phục vụ chữa bênh cho
con người. Công ty tự hạch tốn kinh tế độc lập, nên có quyền chủ
động trong hoạt động kinh doanh và tài chính doanh nghiệp, nhưng
khơng phải vì vậy mà cơng ty chạy theo lợi nhuận, trái lại công ty luôn
đảm bảo đúng quy trình kinh doanh, kiểm tra bảo quản chất lượng
thc vì thuốc là 1 mặt hàng đặc biệtđể phòng và chữa bệnh, nó ảnh
hưởng trực tiếp đến tính mạng và sức khỏe con người.

1.2.


Phụ trách chun mơn
1.2.1. Trình độ, năng lực và kinh nghiệm
- Người phụ trách chuyên môn phải là Dược sỹ đại học trở lên, có kiến
thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực dược.
1.2.2. Trách nhiệm và quyền hạn
a. Trách nhiệm
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực chun mơn.
- Xây dựng hệ thống chính sách chất lượng của công ty.
- Xây dựng tổ chức nhân sự đảm bảo công tác quản lý chất lượng.
- Đào tạo về chuyên môn cho nhân viên của công ty.
b. Quyền hạn
- Phụ trách tồn bộ cơng tác đảm bảo chất lượng, phụ trách chuyên môn
của công ty.
1.2.3. Mô tả công việc
- Chỉ đạo, xây dựng, duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo GDP có
hiệu quả.
- Báo cáo các vấn đề liên quan đến quản lý chất lượng để Giám đốc xem
xét, giải quyết.
- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các chương trình tự kiểm tra GDP.

5


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
- Đại diện cho công ty để liên hệ với các tổ chức bên ngoài liên quan

đến các vấn đề về chất lượng.
- Đánh giá hoạt động quản lý chất lượng của công ty và đề xuất lên
Giám đốc công ty những ý kiến để nâng cao và hoàn thiện.

- Lên kế hoạch đào tạo về chuyên môn cho nhân viên, liên hệ mời các
giảng viên đào tạo cho nhân viên công ty.
1.2.4. Người thay thế khi vắng mặt
- Theo sự phân công của Giám đốc công ty.
1.2.5. Quan hệ công tác
- Cấp trên
- Cấp dưới (chỉ đạo)

: Giám đốc
: Các nhân viên thuộc bộ phận nghiệp vụ.

1.3. Thủ kho
1.3.1. Trình độ, năng lực và kinh nghiệm
- Thủ kho phải có trình độ Dược sỹ trung học trở lên, có kiến thức và
kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo quản, tồn trữ, được đào tạo về GDP.
1.3.2. Trách nhiệm và quyền hạn
a. Trách nhiệm
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực phụ trách.
- Bảo quản và phân phối hàng theo đúng nguyên tắc GDP
b. Quyền hạn
- Xuất nhập, bảo quản hàng hố.
- Điều vận theo đơn đặt hàng.
1.3.3. Mơ tả cơng việc.
- Bảo quản, phân phối hàng hóa theo đúng nguyên tắc GDP.
- Tham gia hội đồng kiểm nhận, kiểm nhận về số lượng - chất lượng.
- Kiểm tra, đóng hàng, xuất hàng theo hoá đơn từ kế toán.
- Theo dõi, báo cáo xuất, tồn hàng hóa hàng tuần, tháng, quý, năm hoặc
theo yêu cầu của Giám đốc.
- Vệ sinh kho thuốc, theo dõi và ghi chép điều kiện bảo quản.
- Thực hiện các cơng việc khác theo các quy trình liên quan.

1.3.4. Người thay thế khi vắng mặt
- Theo sự phân công của Giám đốc.
1.3.5. Quan hệ công tác
- Cấp trên (báo cáo)
- Đồng nghiệp (phối hợp)
1.4.
Kế Toán

:
:

Giám đốc
Các nhân viên trong cơng ty.

1.4.1. Trình độ, năng lực và kinh nghiệm
- Trình độ từ trung cấp thuộc các ngành kinh tế trở lên, có kiến thức và

kinh nghiệm kiến thức trong lĩnh vực tài chính kế tốn.

6


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
1.4.2. Trách nhiệm và quyền hạn

a. Trách nhiệm
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về lĩnh vực phụ trách.
- Xây dựng hệ thống sổ sách kế tốn Cơng ty theo đúng quy định của
pháp luật hiện hành.
- Tham mưu cho Giám đốc Công ty về các lĩnh vực liên quan đến thuế

và luật thuế.
b. Quyền hạn
- Trong q trình cơng ty đi vào hoạt động, theo nhu cầu phát triển của
công ty tham mưu cho giám đốc thành lập kế tốn
1.4.3. Mơ tả cơng việc
- Thực hiện chính xác và đầy đủ các quy định pháp luật thuế hiện hành
- Lập tờ khai báo cáo thuế hàng tháng, quý, năm.
- Lập báo cáo về tình hình tài chính định kỳ hàng tháng, quý, năm hoặc

đột xuất theo lệnh của Giám đốc.
- Xây dựng mơ hình hoạt động tổ chức nhân sự.
- Tham gia hội đồng kiểm nhập.
- Chịu trách nhiệm về chủng loại và số lượng hàng hoá, hoá đơn theo
hợp đồng mua bán.
1.4.4. Người thay thế khi vắng mặt
- Theo sự chỉ đạo của Giám đốc
1.4.5. Quan hệ công tác
- Cấp trên ( báo cáo)
- Cấp dưới

: Giám đốc
: Phối hợp với các đồng nghiệp trong Công ty.

7


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH BIÊN SOẠN VÀ QUẢN LÝ CÁC VĂN BẢN TÀI
LIỆU
Nơi nhận: Giám đốc, Các nhân viên.


a)

b)

2.1.

Mục đích yêu cầu
- Quy định và hướng dẫn việc thực hiện công tác soạn thảo và quản lý
các văn bản, tài liệu liên quan.

2.2.

Phạm vi áp dụng
- Các nhân viên.

2.3.

Đối tượng thực hiện
- Nhân viên cơng ty.

2.4. Nội dung quy trình
2.4.1. Xây dựng và ban hành các văn bản
Các văn bản phải đảm bảo các nguyên tắc và tiêu chuẩn khoa học về:
- Thể thức các loại văn bản.
- Hệ thống văn bản và thẩm quyền ban hành từng loại.
- Nguyên tắc ký, đóng dấu (bao gồm cả việc quản lý và sử dụng) và ban
hành văn bản.
Nguyên tắc đánh số mã hóa tài liệu:
- Bản mơ tả cơng việc: được mã hóa như sau: MTCV-XXX (XX: số thứ

tự)
- Các quy định chung: được mã hóa như sau: QĐC-XXX (XX: số thứ
tự)
- Các quy trình thao tác chuẩn: được mã hóa như sau: SOP-XXX (XXX:
số thứ tự)
2.4.2. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản trong hoạt động cơ quan
- Các nguyên tắc thực hiện :
• Tất cả các văn bản gửi đến đều phải qua nhân viên hành chính (hoặc kế
tốn) để đăng ký vào sổ và quản lý thống nhất.
• Khi nhận được văn bản, người nhận phải ký nhận vào sổ chuyển giao văn
bản của nhân viên hành chính (hoặc kế tốn).
• Văn bản đến phải được xử lý nhanh chóng, chính xác và giữ gìn bí mật theo
các quy định của cơng ty, nhà nước.
• Tất cả các văn bản đều phải được đăng ký, thống kê để làm cơng cụ tra cứu.
• Trong trường hợp nhân viên hành chính vắng mặt, người được ủy quyền

a.

theo lệnh Giám đốc sẽ giải quyết công việc của nhân viên hành chính.
Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi
- Trước khi gửi văn bản đi, cá nhân (Bộ phận) gửi văn bản phải thực
hiện các bước sau:
8


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
Bước 1: Soát lại văn bản.
Bước 2: Vào sổ đăng ký văn bản đi: ghi lại số văn bản, ngày ban hành,
đóng dấu.
Bước 3: Lưu hành chính kế tốn 01 bản.

Bước 4: Chuyển văn bản đi.
b.

Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến
- Khi có một văn bản gửi đến phải thực hiện các bước sau:
Bước 1: Ký nhận, Phân loại sơ bộ theo loại hình văn bản (cơng văn,
tài liệu, báo chí, thư... ), địa chỉ nhận.
Bước 2: Vào sổ giờ, ngày đến, nơi chuyển đến.
Bước 3: Chuyển văn bản theo địa chỉ nhận. Trường hợp không ghi rõ
cá nhân/ Bộ phận nhận, kế toán và bảo vệ tiến hành mở phong bì và
chuyển đến các cá nhân theo nội dung trong văn bản đến.
Bước 4: Lưu văn bản theo quy định của công ty.

c.

d.

Quản lý văn bản.
- Các văn bản được đánh số theo tên, nơi gửi để tiện lợi cho việc tra cứu.
- Các nhân viên có trách nhiệm quản lý những văn bản của mình.
- Hành chính kế tốn có trách nhiệm quản lý, lưu giữ các văn bản đến/
đi của công ty theo từng yêu cầu cụ thể trên văn bản.
Lưu trữ văn bản, tài liệu
- Tất cả các văn bản, tài liệu phải được bảo quản an toàn, phục vụ sử
dụng.
- Chuyển giao tài liệu đã qua sử dụng để giải quyết công việc xong ở
nhân viên hành chính kế tốn vào lưu trữ cơ quan.

9



Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
CHƯƠNG 3. QUY ĐỊNH THEO DÕI CHẤT LƯỢNG THUỐC
Nơi nhận:
- KSCL
- Giám đốc

3.1.

Mục đích yêu cầu
- Quy định các thao tác phải thực hiện trong quá trình đảm bảo chất
lượng sản phẩm phân phối, lưu thông trên thị trường.
- Đảm bảo sản phẩm được xuất nhập và bảo quản đúng chế độ.
- Đảm bảo các sản phẩm thuốc đến tay người tiêu dùng đạt chất lượng,
an toàn và hiệu quả điều trị cao.

3.2.

Phạm vi áp dụng
- Tất cả các sản phẩm của công ty.

3.3.

Đối tượng thực hiện
- KSCL, thủ kho.

3.4. Nội dung quy trình
3.4.1. Trên thị trường
- Sản phẩm sau khi phân phối trên thị trường phải thường xuyên được
theo dõi, kiểm tra cảm quan về tình hình chất lượng: bao bì có bị hở,

rách, bể, màu sắc sản phẩm có bị biến đổi, nhãn mác có bị mờ, sản
phẩm có bị biến dạng...
a.
Thu thập thông tin từ nhân viên, đại lý
- Cán bộ kiểm soát chất lượng định kỳ hàng tháng liên hệ với nhân viên

b.

địa bàn, đại lý Tỉnh (nếu có) để nắm bắt thơng tin phản hồi về chất
lượng sản phẩm lưu hành trên thị trường theo nội dung trên.
Kiểm tra thực tế trên thị trường.
- Hàng năm cán bộ kiểm soát chất lượng đi kiểm tra thực tế các khách

hàng của công ty tại Hà Nội và ghi chép đầy đủ vào “Biên bản kiểm tra
chất lượng sản phẩm” để làm cơ sở đề nghị thu hồi sản phẩm không
đạt chất lượng, giải quyết khiếu nại của khách hàng.
3.4.2. Tại kho
- Định kỳ (tại thời điểm kiểm kê) hoặc đột xuất khi có các văn bản,
thơng báo chất lượng của cơ quan chức năng hoặc khiếu nại chất lượng
của khách hàng, cán bộ kiểm soát chất lượng thực hiện việc kiểm tra,
kiểm soát chất lượng thuốc tại kho.
3.4.3. Nội dung kiểm tra
- Điều kiện bảo quản.
- Kiểm tra chất lượng cảm quan của sản phẩm:
10


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hồi Thu



Hình thức mẫu mã: Vỏ hộp, toa, nhãn in rõ nét, đủ nội dung, khơng

méo bẹp.
• Lấy mẫu kiểm tra cảm quan về chất lượng thuốc.


Lấy mẫu sản phẩm kiểm tra khi có nghi ngờ về chất lượng sản

phẩm.
• Khi sản phẩm không đạt chất lượng, lập tức cho tách riêng hoặc thu
hồi theo “Quy trình thu hồi sản phẩm”.

11


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
CHƯƠNG 4. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA
Nơi nhận: Kho, giao nhận, KSCL.
4.1.

Mục đích
- Thiết lập văn bản quy định cách bảo quản, sản xuất hàng hóa trong
kho.

4.2.

Phạm vi áp dụng
- Các sản phẩm do công ty phân phối.

4.3.


Đối tượng thực hiện:
- Thủ kho, nhân viên giao nhận.

4.4. Nội dung
Nguyên tắc chung:
- 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra.
- 5 chống: chống nhầm lẫn, chống bể vỡ, chống mất mát, chống quá hạn

a.

b.

dùng, chống mối mọt, côn trùng loài gặm nhấm.
Tại kho
- Xếp theo dạng sản phẩm. Xếp theo đúng chiều, nhãn quay ra ngồi để
nhìn thấy.
- Mỗi dạng sản phẩm xếp theo riêng từng lô sản xuất.
- Hàng nặng xếp trên kệ, hàng nhẹ xếp trên giá.
- Hàng sắp xếp đảm bảo nguyên tắc FEFO, FIFO.
Trên phương tiện vận chuyển
- Sắp xếp: Hàng được sắp xếp theo nguyên tắc dỡ trước, xếp sau, hàng

nặng xếp dưới, hàng nhẹ xếp trên.
- Hàng được đóng gói theo từng đơn hàng, đối với hàng lẻ được đóng
gói trong thùng cactong bên trong được chèn lót chắc chắn.

12



Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
CHƯƠNG 5: CÁC QUY ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ, BẢO DƯỠNG, VỆ SINH AN
TOÀN LAO ĐỘNG, KIỂM KÊ
5.1. Quy định quản lý, ghi chép thẻ kho
Nơi nhận: Thủ kho, kế tốn.
5.1.1. Mục đích
- Hướng dẫn cách cập nhật, quản lý và theo dõi việc xuất, nhập, tồn kho

của các vật tư, hàng hóa.
5.1.2. Phạm vi áp dụng
- Kho công ty.
5.1.3. Đối tượng thực hiện
- Thủ kho hoặc người được uỷ quyền.
5.1.4. Nội dung quy trình
a.
Hình thức tổng quát của thẻ kho
- Biểu mẫu thẻ kho.
b.
Nội dung thẻ kho
- Năm sử dụng
- Tên thuốc (hàm lượng)
- Quy cách đóng gói
- Nhà sản xuất
- Hạn dùng
- Số lô nhà SX, số lô nội bộ
- Số phiếu kiểm nghiệm, ngày KN lại
- Ngày tháng, số chứng từ xuất ( nhập)
- Lý do (xuất nhập)
- Số lượng : Xuất - nhập - tồn
- Ghi chú

c.
Quản lý thẻ kho
- Thẻ kho được quản lý bởi thủ kho và xuất trình khi có u cầu của cấp
trên.
- Thẻ kho phải được cập nhật mỗi khi có hàng xuất hoặc nhập.
- Khơng được tẩy, xóa, sửa đè lên số liệu cũ, nếu viết sai dùng bút gạch
ngang số liệu đó, người sửa ký tên xác nhận bên cạnh. Ghi lại số liệu
đúng bên cạnh.
- Các số liệu đưa vào thẻ kho phải đảm bảo chính xác theo chứng từ
gốc.
d.

Kiểm tra, đối chiếu
- Thẻ kho được kiểm tra về cách ghi chép 1 lần trong tháng (ngày 25
hàng tháng) bởi kế toán.
- Thẻ kho được kiểm kê đối chiếu thực tế định kỳ 6 tháng 1 lần (ngày 30
của tháng cuối quý).
- Thành phần ban kiểm kê gồm kế toán, thủ kho và KSCL.
13


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
- Tiến hành kiểm kê và đối chiếu thẻ kho theo hướng dẫn của kế toán.
- Đồng thời kiểm tra chất lượng theo cảm quan các vật tư tồn kho, ghi

vào phần ghi chú của biên bản kiểm kê tồn kho.
- Các thành viên tổ kiểm kê ký tên vào biên bản kiểm kê tồn kho.
- Thủ kho lập hai bản “báo cáo thừa thiếu vật tư, hàng hóa” trình Giám
-


đốc duyệt, kho giữ 1 bản, kế toán giữ 1 bản.
Điều chỉnh lượng tồn kho theo báo cáo thừa thiếu được duyệt.
Ngoài ra trong trường hợp cần thiết kế toán và các nhân viên chức
năng có thể kiểm tra đột xuất theo lệnh của Giám đốc công ty.
Thẻ kho được mở cho từng vật tư tương ứng với từng số lô hạn sử
dụng và được dùng trong 01 năm.
Qua năm sau số lượng tồn kho của từng thành phẩm được ghi chuyển
sang thẻ kho mới.

5.2. Quy định bảo dưỡng và hiệu chuẩn trang thiết bị
Nơi nhận:
- KSCL, kho.
5.2.1. Mục đích
- Nhằm đảm bảo các thiết bị hoạt động chính xác.
5.2.2. Phạm vi áp dụng
- Phương tiện vận chuyển, các trang thiết bị bảo quản.
5.2.3. Đối tượng thực hiện
- Toàn bộ nhân viên cơng ty.
5.2.4. Nội dung quy trình

a.

Bảo dưỡng
- Bảo dưỡng xe: do bên cho thuê xe đảm bảo xe được bảo dưỡng theo
đúng quy định.
- Bảo dưỡng máy lạnh: 01 năm tiến hành bảo dưỡng một lần, kiểm tra,
thay gas, hệ thống quạt gió... bằng thợ bảo dưỡng của hãng.
- Bảo dưỡng, nâng cấp máy vi tính: 01 năm 01 lần tiến hành bảo dưỡng
máy vi tính tại chỗ do các nhân viên vi tính của nhà cung cấp.


b.

Hiệu chuẩn
- Định kỳ 01 năm 01 lần, hoặc khi có nghi ngờ về tính chính xác của ẩm
kế và nhiệt kế, thủ kho báo cáo KSCL tiến hành hiệu chuẩn nhiệt kế và
ẩm kế tại các cơ quan có chức năng nhằm đảm bảo tính chính xác.
- Bộ ẩm kế, nhiệt kế nào đạt thì lập biên bản và tiếp tục đưa vào sử
dụng.
- Bộ ẩm kế, nhiệt kế nào không đạt thì lập biên bản lập đề nghị thay
nhiệt kế và ẩm kế khác.

5.3. Hành động khắc phục, phòng ngừa
Nơi nhận:
14


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
- KSCL.
- Các nhân viên cơng ty.

5.3.1. Mục đích u cầu
- Quy định phương pháp thống nhất tiến hành thực hiện các hành động
khắc phục và phịng ngừa bao gồm việc tìm nguyên nhân, đề xuất các
biện pháp, kiểm tra việc thực hiện để cải tiến hệ thống quản lý chất
lượng.
5.3.2. Phạm vi áp dụng
- Quy trình áp dụng để thực hiện tất cả các vấn đề xảy ra hoặc sẽ xảy ra
không mong muốn trong mọi hoạt động của công ty.
5.3.3. Đối tượng thực hiện
- Tất cả nhân viên trong công ty.

5.3.4. Định nghĩa và các thuật ngữ viết tắt
- Hành động khắc phục: Là hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân của sự
khơng phù hợp để nó khơng lặp lại.
- Hành động phòng ngừa: Là hành động nhằm loại bỏ ngun nhân của
sự khơng phù hợp tiềm ẩn để nó khơng xảy ra.
- KSCL: Kiểm sốt chất lượng.
5.3.5. Nội dung quy trình
a.
b.

Sơ đồ
Mơ tả
* Xác định vấn đề (xác định sự không phù hợp)
- Mọi nhân viên trong công ty có trách nhiệm phát hiện và báo cáo
những vấn đề không phù hợp hoặc những vấn đề không phù hợp tiềm
ẩn.
- Sự khơng phù hợp được xác định thơng qua:
• Xem xét việc đánh giá thực hiện các kế hoạch.
• Khiếu nại và phản hồi của khách hàng.
• Việc phân tích, xem xét số liệu, kiểm tra sản phẩm sai hỏng.
• Việc bảo dưỡng, bảo trì thiết bị.
• Đánh giá chất lượng nội bộ.
* Xem xét
- PTCM, kho có trách nhiệm xem xét các vấn đề đã được xác định để
tiến hành thực hiện các hành động khắc phục, phòng ngừa cần thiết.
- Nội dung của khắc phục, phòng ngừa bao gồm:
• Xác định vấn đề.
• Tìm ngun nhân.
• Đề ra biện pháp.
• Kiểm tra việc thực hiện.

15


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
* Thực hiện
- Nhân viên được chỉ định thực hiện & ghi chép kết quả thực hiện khắc
phục phòng ngừa.
* Báo cáo KSCL:
- Trong trường hợp vấn đề liên quan đến nhiều nhân viên trong công ty,
trong phạm vi không tự xử lý được thì các nhân viên có trách nhiệm
báo cáo KSCL về vấn đề không phù hợp và việc thực hiện khắc phục
phịng ngừa.
* Tìm ngun nhân và đề xuất biện pháp
- KSCL chất lượng cùng thủ kho xem xét, tìm nguyên nhân, đề xuất
biện pháp, cử người thực hiện và ấn định thời gian hoàn thành.
* Thực hiện hành động khắc phục phịng ngừa
- Người được chỉ định có trách nhiệm thực hiện các biện pháp khắc
phục, phòng ngừa theo nội dung đã được duyệt ở mục 5. 2. 5.
* Kiểm tra
- KSCL kiểm tra việc thực hiện các biện pháp khắc phục, phòng ngừa.
Kết quả kiểm tra được ghi chép lại để theo dõi.
Nếu:

• Cịn vấn đề khơng phù hợp: tiếp tục thực hiện họp xem xét, tìm
nguyên nhân và biện pháp khắc phục, phòng ngừa (mục 5. 2. 5).
• Các vấn đề khơng phù hợp đã được khắc phục: duy trì hành động
khắc phục, phịng ngừa.
5.4. Quy đinh vệ sinh, an toàn lao động
Nơi nhận:
- Giám đốc.

- Kiểm sốt chất lượng, kho.

5.4.1. Mục đích u cầu
- Quy trình quy định các thao tác phải thực hiện nhằm đảm bảo các nhân
viên của cơng ty ln có sức khoẻ tốt, sạch sẽ, gọn gàng. Các cá nhân
trước khi vào kho phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ nhằm loại trừ nguồn
gốc ơ nhiễm có thể có để bảo vệ sức khoẻ chung và bảo vệ chất lượng
sản phẩm.
5.4.2. Phạm vi áp dụng
- Quy trình áp dụng cho tất cả cán bộ công nhân viên công ty.
5.4.3. Đối tượng thực hiện
- Tất cả cán bộ công nhân viên công ty.
16


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
5.4.4. Nội dung
a. Sức khỏe
- Quy định chung: Tất cả nhân viên phải có giấy khám sức khoẻ của cơ
quan y tế chứng nhận đảm bảo sức khoẻ làm việc mới được nhận vào
làm việc tại công ty.
- Kiểm tra sức khoẻ định kỳ: Định kỳ 01 năm 1 lần, Nhân viên làm cơng
việc hành chính liên hệ với cơ quan y tế khám sức khoẻ cho tồn bộ
nhân viên của cơng ty. Với các trường hợp có biểu hiện sức khoẻ kém
được yêu cầu nghỉ để tiến hành kiểm tra sức khoẻ trước khi tiếp tục
cơng việc.
• Các trường hợp đảm bảo sức khoẻ sẽ tiếp tục làm việc bình
thường.
• Các trường hợp mắc bệnh sẽ được bố trí tạm nghỉ để điều trị
bệnh, sau khi khỏi hẳn phải có giấy xác nhận đủ sức khoẻ làm việc

của cơ quan y tế mới được tiếp tục làm việc.
b. Vệ sinh cá nhân
- Quy định chung: Các cá nhân tham gia vào các khâu của quá trình bảo
quản, phân phối thuốc phải luôn đảm bảo vệ sinh sạch sẽ.
- Các quy định:
c. Đồ dùng cá nhân phải để ở ngoài khu vực bảo quản thuốc.
d. Các cá nhân khi vào khu vực bảo quản thuốc phải mặc trang phục bảo
hộ theo quy định.
e. Trước khi làm việc phải rửa tay sạch sẽ.
f. Giầy, dép trước khi vào kho phải được làm sạch, đảm bảo không
mang rác bẩn vào kho.
g. Quần áo: phải luôn được thay giặt hàng ngày, đảm bảo khô và sạch
sẽ.
h. An tồn lao động
- Hiểu biết và có ý thức về an toàn lao động.
- Tập trung tinh thần khi đang làm việc.
- Chỉ bắt đầu tiến hành khi đã hiếu rõ cơng việc và có đầy đủ trang thiết
bị bảo hộ cần thiết (găng tay, quần áo bảo hộ … )
- Thường xuyên chăm sóc nơi làm việc.
- Nắm rõ các quy trình xử trí về sơ cấp cứu hay hỏa hoạn.
- Luôn tự kiểm tra về các biện pháp nêu trên.
i. Tài sản cá nhân
- Tất cả phương tiện cá nhân của nhân viên phải được để tại đúng nơi
quy định.
- Không mang các vạt dụng dễ cháy nổ khi đến làm việc tại công ty.
17


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
5.5. Quy định kiểm kê

Nơi nhận: Thủ kho, kế tốn.
5.5.1. Mục đích
- Hướng dẫn kiểm kê hàng hóa.
5.5.2. Phạm vi áp dụng
- Kho công ty.
5.5.3. Đối tượng thực hiện
- Thủ kho, kế toán, KSCL.
5.5.4. Nội dung
a. Thời gian: Kho được kiểm kê đối chiếu thực tế định kỳ 6 tháng 1 lần (ngày
25 của tháng cuối quý), trường hợp trùng ngày lễ, ngày nghỉ được chuyển
sang ngày kế tiếp.
b. Thành phần ban kiểm kê gồm kế toán, thủ kho và KSCL.
c. Nội dung kiểm kê:
- Kiểm tra chất lượng theo cảm quan các vật tư tồn kho, ghi vào phần
ghi chú của biên bản kiểm kê tồn kho.
- Lập biên bản kiểm kê theo mẫu “Biên bản kiểm kê tồn kho”.
- Các thành viên tổ kiểm kê ký tên vào biên bản kiểm kê tồn kho.
- Thủ kho lập hai bản “báo cáo thừa thiếu vật tư, hàng hóa” trình Giám
đốc duyệt, kho giữ 1 bản, kế tốn giữ 1 bản.
- Ngồi ra trong trường hợp cần thiết kế toán và các nhân viên chức
năng có thể kiểm tra đột xuất theo lệnh của Giám đốc công ty.
- Trường hợp xảy ra thừa thiếu hỏng vỡ hàng hoá, Hội đồng kiểm kê lập
biên bản báo cáo Giám đốc, trong đó nêu rõ nguyên nhân, số lượng
trên cơ sở báo cáo của Hội đồng kiểm kê, Giám đốc sẽ có quyết định
xử lý.
- Điều chỉnh lượng tồn kho theo báo cáo thừa thiếu đã được duyệt.

18



Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
CHƯƠNG 6: CÁC QUY TRÌNH QUAN TRỌNG TRONG CƠNG TY
6.1.
Quy trình tuyển dụng
6.1.1.
Mục đích u cầu
- Quy định chung về quy trình tuyển dụng, tuyển chọn nhân sự.
6.1.2.
Phạm vi áp dụng
- Tất cả Các nhân viên liên quan đến công tác tuyển dụng.
6.1.3.
Đối tượng thực hiện
- Tất cả nhân viên công ty
6.1.4.
Nội dung quy trình
a. Lập kế hoạch tuyển dụng
- Căn cứ vào nhu cầu nhân sự của cơng ty, kế tốn lập kế hoạch tuyển
dụng nhân sự, trình Giám đốc.
• Vị trí và số lượng cần tuyển.
• u cầu đối với ứng viên.
• Hình thức thơng báo tuyển dụng.
- Kế hoạch đào tạo từng đợt được Giám đốc phê duyệt và chuyển cho
hành chính kế tốn thực hiện.
b. Tổ chức thực hiện
- Thành lập hội đồng tuyển dụng: HĐTD bao gồm Giám đốc, kế tốn,
phụ trách kinh doanh.
- Chọn hình thức thơng báo tuyển dụng thích hợp.
- Nhận hồ sơ dự tuyển và thông báo cho các ứng viên thời gian đến
phỏng vấn.
- Thông báo cho HĐTD về số lượng hồ sơ đã nhận và hồ sơ được chọn

lọc về phỏng vấn.
- HĐTD tiến hành phỏng vấn, họp thống nhất lựa chọn người trúng
tuyển, lập danh sách các ứng viên trúng tuyển để làm thông báo trúng
tuyển và các thư mời làm việc.
- Các văn bản trên được Giám đốc phê duyệt và gửi đi các nhân viên có
liên quan thực hiện.
c. Báo cáo và lưu trữ.
- Thư ký HĐTD có trách nhiệm tập hợp kết quả, lập báo cáo trình Giám
đốc.
- Các bản sao được gửi đến các nhân viên có liên quan theo danh sách
nơi nhận.
6.2.
6.2.1.

6.2.2.
6.2.3.

Quy trình đào tạo
Mục đích yêu cầu
- Quy định chung về cách thức tổ chức các lớp đào tạo bao gồm: lập kế
hoạch, tổ chức đào tạo, vào thẻ đào tạo và lưu hồ sơ.
Phạm vi áp dụng
- Tất cả nhân viên liên quan đến công tác đào tạo.
Đối tượng thực hiện
- Tất cả nhân viên công ty.
19


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
6.2.4.


Nội dung quy trình
a. Nguyên tắc đào tạo.
- Đối tượng: Tất cả các nhân viên hàng năm được định kỳ tổ chức huấn
luyện, đào tạo kỹ năng chuyên môn phù hợp với u cầu cơng việc,
các nội quy, quy định, chính sách của Công ty nhằm nâng cao năng lực
làm việc và hiểu rõ các nội quy, chính sách của Cơng ty.
- Định kỳ: 01 năm 1 lần đào tạo GDP cho tất cả các NV cơng ty theo
chương trình bằng văn bản gồm lý thuyết và thực hành về GDP. Những
nhân viên mới được tuyển dụng được đào tạo về những vấn đề phù
hợp với nhiệm vụ được giao.
- Đột xuất: Đào tạo các quy chế chuyên môn, văn bản quy phạm mới
ban hành liên quan đến hoạt động kinh doanh Dược phẩm.
b. Lập kế hoạch đào tao.
- Kế hoạch đào tạo hàng năm:
• Nhân viên chức năng lập dự thảo trước ngày 15 tháng 12 năm
trước.
• Kế hoạch đào tạo hàng năm được Giám đốc phê duyệt trước
ngày 30 tháng 12 năm trước.
- Kế hoạch đào tạo từng đợt:
• Thành phần ban huấn luyện và nội dung huấn luyện.
• Phương thức và nội dung huấn luyện.
• Đối tượng huấn luyện.
• Các lớp huấn luyện
• Lịch huấn luyện và phân cơng soạn thảo, in ấn tài liệu, giảng
dạy của giảng viên.
• Dự trù kinh phí.
c. Kế hoạch đào tạo đột xuất
- Thành phần huấn luyện
- Nội dung huấn luyện: Các văn bản mới do nhà nước ban hành.

1. Tổ chức thực hiện (Ban huấn luyện soạn thảo)
Nội dung đào tạo theo quyết định đào tạo
Danh sách học viên
Lịch giảng dạy của từng lớp
• Các văn bản trên được Giám đốc phê duyệt và gửi đi các nhân
viên có liên quan để thực hiện.
• Tổ chức đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo theo kế hoạch.
2. Báo cáo và lưu trữ
- Thư ký ban đào tạo/huấn luyện có trách nhiệm tập hợp kết quả đào tạo,
lập báo cáo gửi Giám đốc.
- Các bản sao được gửi đến Các nhân viên có liên quan theo danh sách
nơi nhận.

20


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hồi Thu
Quy trình thanh tra nhà phân phối, đại lý
Mục đích yêu cầu
- Thống nhất cách thức và các bước tiến hành thanh tra nhà phân phối
nhằm đảm bảo cung cấp thuốc có chất lượng đến tay người tiêu dùng.

6.3.
6.3.1.

Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho các nhà phân phối sản phẩm của Công ty.
6.3.3.
Đối tượng thực hiện
- Kế toán, Kiểm soát chất lượng.

6.3.4.
Định nghĩa và các thuật ngữ viết tắt
- NPP
: Nhà phân phối.
- KSCL :
Kiểm sốt chất lượng.
6.3.5.
Nội dung quy trình:
a. Sơ đồ tiến trình
6.3.2.

Trách nhiệm

Tiến trình
Lập danh sách

Kế tốn

Mơ tả
5. 2. 1.

nhà phân phối
Lập chương trình

KSCL

5. 2. 2.

thanh tra NPP


Giám đốc

Lập ban thanh tra

5. 2. 3

Ban thanh tra

Tiến hành thanh tra

5. 2. 4.

Trưởng ban

Báo cáo

thanh tra

kết quả thanh tra

Công ty

Ban thanh tra

5. 2. 5.

Kiến nghị, đề xuất sau
thanh tra

5. 2. 6


b. Mơ tả quy trình
- Lập danh sách nhà phân phối
• Vào tháng 1 hàng năm, kế tốn có trách nhiệm lập danh sách các nhà

phân phối đã được lựa chọn của cơng ty theo biểu mẫu.
- Lập chương trình thanh tra
• KSCL có trách nhiệm xây dựng chương trình thanh tra nhà phân phối

theo biểu mẫu
• Tần suất thanh tra: 1 năm/1 lần, hoặc đột xuất khi cần thiết.
21


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hồi Thu
• Mục đích: Đảm bảo cung cấp thuốc chất lượng đến tay người tiêu

dùng.
• Nội dung thanh tra: theo nội dung từng năm
- Thành lập ban thanh tra. Giám đốc ra quyết định thành lập ban thanh
tra gồm:
• Người có thẩm quyền chịu trách nhiệm về chất lượng.
• Cán bộ kiểm sốt chất lượng theo dõi phân phối lưu thông.
- Tiến hành thanh tra
• Trưởng ban thanh tra có trách nhiệm thống nhất kế hoạch thanh tra
với nhà phân phối và thông báo lại cho các thành viên đoàn thanh tra
trước ngày dự định thanh tra ít nhất 1 tuần.
• Trong suốt q trình thanh tra, các thanh tra viên có trách nhiệm ghi
chép kết qủa vào danh mục Thanh tra.
- Báo cáo kết quả thanh tra

• Trưởng đồn thanh tra sẽ tổng hợp và báo cáo kết quả thanh tra nhà
phân phối theo biểu mẫu .
• Báo cáo kết quả thanh tra nhà phân phối phải nêu được kết quả đánh
giá: góp ý với nhà phân phối và đề xuất với cơng ty.
• Báo cáo kết quả thanh tra nhà phân phối phải được KSCL lưu vào hồ

sơ để làm căn cứ xem xét, lựa chọn nhà phân phối năm sau.
- Kiến nghị và đề xuất sau thanh tra
• Đồn thanh tra sẽ trao đổi, góp ý, đề xuất đề xuất với nhà phân phối
để nâng cao hiệu quả phân phối.
• Đồn thanh tra xem xét việc tiếp tục hay khơng tiếp tục phân phối,
và quyết định thêm hoặc bớt nhà phân phối trong danh sách các nhà
phân phối đã xác định.
• Việc đánh giá có giá trị trong 1 năm kể từ ngày đánh giá đến ngày
đánh giá kế tiếp.
Quy trình xử lý cháy nổ
Nơi nhận: Kho, Các nhân viên trong cơng ty
6.4.

6.4.1.
6.4.2.
6.4.3.
6.4.4.

Mục đích u cầu
- Thiết lập quy trình bằng văn bản các thao tác khi xảy ra sự cố cháy, nổ.
Phạm vi áp dụng
- Áp dụng cho kho, và Các nhân viên trong công ty.
Đối tượng thực hiện
- Tất cả cán bộ công nhân viên công ty.

Nội dung
- Khi xảy ra sự cố cháy, nổ:
• Sơ tán mọi người ra khỏi khu vực xảy ra cháy, nổ, thông báo cho
tồn bộ cơng ty đưa mọi người gấp rút ra khỏi khu vực công ty,
gọi cứu hoả theo số 114.
22


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hồi Thu


Cắt cầu dao điện tại khu vực xảy ra cháy - nổ và tồn bộ tồ nhà.



Giải phóng đường, hành lang để dập lửa.



Dùng bình chữa cháy, nước để dập lửa.



Dùng vật liệu vải, sợi bông để dập lửa đối với những người bị

cháy, khơng dùng nước.
• Nếu có người bị bỏng tiến hành xử lý theo “ Quy trình xử lý sơ
cấp cứu”.
Quy trình xử lý sơ cấp cứu
Nơi nhận: Các nhân viên trong cơng ty.

6.5.

Mục đích u cầu
- Quy định và hướng dẫn thực hiện các thao tác sơ cấp cứu khi có sự cố
ảnh hưởng đến sức khoẻ, sự an toàn của nhân viên như ngã, bỏng nhẹ,
đau đầu, cảm cúm…
6.5.2.
Phạm vi áp dụng
- Tồn thể cơng ty.
6.5.3.
Đối tượng thực hiện
- Tất cả nhân viên công ty.
6.5.4.
Nội dung
a. Trang bị thiết bị sơ cứu:
- Bông, băng, cồn, oxy già, garô, thuốc sát trùng, NaCl 0. 9%, cồn iod,...
- Thuốc chống bỏng: Panthenol,...
- Kẹp nhiệt độ, máy đo huyết áp.
b. Tai nạn xảy ra do sự cố về điện
- Ngắt cầu dao điện
- Trường hợp không cắt được nguồn điện phải nhanh chóng sử dụng các
vật liệu thích hợp như giấy khô, Nilon khô để gỡ nạn nhân ra khỏi
nguồn điện.
- Nếu tai nạn ở mức độ nhẹ, không bỏng, nhịp tim và nhịp thở đều, để
nạn nhân nghỉ ngơi cho cơ thể hồi phục.
- Nếu tai nạn có gây tổn thương (cháy, bỏng), nhịp thở, nhịp tim ảnh
hưởng, huyết áp tụt lập tức gọi cấp cứu 115 và nhanh chóng đưa nạn
nhân tới bệnh viện gần nhất để cấp cứu. Trường hợp tai nạn nặng thì
bên cạnh việc gọi cấp cứu phải tiến hành sơ cứu tại chỗ như garô cầm
máu, hô hấp nhân tạo, ép tim…

c. Trường hợp bỏng lửa hoặc bỏng nước
- Nhúng khu vực bị bỏng vào nước mát hoặc đắp khăn mát nếu bỏng bề
mặt và các tổn thương không làm mất lớp da.
6.5.1.

23


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoài Thu
- Trường hợp có tổn thương bề mặt nhưng khu vực tổn thương nhỏ: Rửa

vết thương bằng dung dịch NaCl 0, 9% hoặc dung dịch sát trùng như
oxy già, cồn iod - xịt thuốc trị bỏng Panthenol - băng kín.
- Trường hợp có tổn thương bề mặt lớn nhanh chóng đưa nạn nhân đến
bệnh viện chuyên ngành.
d. Các trường hợp chấn thương:
- Nhanh chóng xác định tình trạng của chấn thương:
• Đối với chấn thương có gãy xương: giữ nguyên tư thế của nạn nhân, cầm
máu (nếu có chảy máu), gọi cấp cứu 115 và chuyển ngay nạn nhân đến
bệnh viện gần nhất.
• Đối với chấn thương khơng có gãy xương: chấn thương kín gây bầm dập,
khơng chảy máu: dùng dầu xoa bóp, bơi kem giảm đau nếu cần có thể
uống thuốc giảm đau, kháng viêm.
Quy trình mua hàng
Nơi nhận: Giám đốc, Phụ trách kinh doanh, kế tốn.
6.6.

Mục đích
- Thiết lập quy trình đặt hàng nhằm đảm bảo có đủ hàng để cung ứng và
tồn kho hợp lý.

6.6.2.
Phạm vi áp dụng
- Các mặt hàng công ty kinh doanh.
6.6.3.
Đối tượng thực hiện
- Kế tốn.
6.6.4.
Nội dung tiến trình
a. Sơ đồ tiến trình
6.6.1.

Đối tượng
Kế tốn,

- Lập kế hoạch mua hàng

Giám đốc

Duyệt

Kế toán, giám đốc

Kế toán

Sơ đồ tiến trình

Mơ tả
4. 2. 1

4. 2. 2


Ký hợp đồng

Thực hiện hợp đồng, Lưu hợp đồng
b. Mơ tả quy trình:
- Kiểm kê và thăm dò thị trường:

24

4. 2. 3

4. 2. 4


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hồi Thu


Giám đốc dựa vào kết quả kiểm kê cuối tháng để xem xét lượng hàng cịn

tồn trong kho.

Kế tốn thăm dị thị trường xem xét các mặt hàng có khả năng kinh doanh.
- Lập danh mục mặt hàng cần cung cấp


Căn cứ vào kết quả trên kế toán lập danh mục mặt hàng cần cung cấp.
- Duyệt đơn đặt hàng.




Giám đốc duyệt danh mục các mặt hàng cần cung cấp



Đối với hàng chưa phân phối: Nội dung đặt hàng cần ghi rõ tên sản phẩm,

tiêu chuẩn, kỹ thuật và số lượng đề nghị.

Đối với hàng đang phân phối: “Đơn đặt hàng” ghi rõ tên hàng, số lượng,
ngày giao hàng báo cho công ty để làm hợp đồng mua hàng.
- Lưu đơn đặt hàng

Kế tốn lưu các đơn đặt hàng để theo dõi.
Quy trình kiểm nhận hàng
Nơi nhận: Kho, kiểm sốt chất lượng, kế tốn.
6.7.

Mục đích
- Quy định thống nhất phương pháp kiểm nhận hàng nhằm đảm bảo
đúng chủng loại, đủ số lượng và đảm bảo chất lượng trước khi nhập
kho.
6.7.2.
Phạm vi áp dụng
- Kho công ty.
6.7.3.
Đối tượng thực hiện
- Thủ kho, KSCL, kế tốn
6.7.4.
Giải thích từ ngữ
- KT

: Kế tốn
- KSCL
: Kiểm sốt chất lượng
- HĐ
: Hóa đơn
- HĐKN
: Hội đồng kiểm nhận
- SKS
: Số kiểm soát (Lot SX )
- NXS
: Ngày sản xuất
- HSD
: Hạn sử dụng
- GĐ
: Giám đốc
- Đơn vị thành phẩm
: Ống, chai, viên, lọ.
- Đơn vị đóng gói nhỏ nhất : Vỉ, hộp trung gian dựng một hoặc một số
đơn vị thành phẩm.
6.7.5.
Mô tả
a. Sơ đồ tiến trình
6.7.1.

25


×