Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

báo cáo thực tập ngành tự động hoá xí nghiệp công nghiệp tại công ty cổ phần xây lắp điện máy hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN – BỘ MƠN TỰ ĐỘNG HỐ XNCN

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại:

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP
ĐIỆN MÁY HÀ TÂY

Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Tiến
Lớp: KS2-K10-TĐH
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Mạnh Linh

Hà nội, tháng 11 năm 2012


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Lời mở đầu
Chương I: Giới thiệu tổng quan về nhà máy-công ty
I.1 Tổng qt về nhà máy-cơng ty
I.2 Vai trị, nhiệm vụ của của cơng ty
I.3 Vị trí của cơng ty
I.4 Sơ đồ tồ chức của nhà máy-công ty
I.5 Sơ đồ mặt bằng nhà máy sản xuất Cột BTLT và gia công cơ khí


Chương II: Phân tích hệ thống cung cấp điện
II.1 Sơ đồ cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí (sơ đồ 1 sợi)
II.2 Các thông số đặc trưng của các thiết bị phụ tải trong phân xưởng cơ khí
II.3 Chọn thiết bị trong mạng phân xưởng cơ khí
II.4 Các vấn đề trong thiết lập trạm biến áp của nhà máy
Chương III: Quy trình cơng nghệ sản xuất cột BTLT
III.1 Cắt thép chủ
III.2. Dập đầu thép
III.3. Tạo lồng.
III.4. Lắp mặt bích
III.5. Vệ sinh khn và bơi dầu cho khn
III.6. Đặt lồng vơ khn
III.7. Rải bê tơng, đóng nắp và xiết khuôn:
III.8. Căng lực.
III.9. Quay ly tâm:
III.10. Đổ nước chờ sấy..
III.11. Dưỡng hộ nhiệt
III.12. Tháo khn và bóc tách
III.13. Sản phẩm hồn thành
Chương IV: Phân tích trang bị điện trong nhà máy
IV.1 Chi tiết kỹ thuật trạm trộn bê tông HMI
IV.2 Quy trình vận hành máy tù đầu thép dựứng lực
IV.3 Quy trình vận hành đội căng thép
IV.4. Quy trình vận hành thiết bị quay ly tâm
IV.5. Quy trình vận hành hầm sấy
IV.6. Tìm hiểu về cầu trục 2 dầm
Phụ lục: Một số bản vẽ kết cấu và sơ đồ điện của cầu trục 2 dầm

2
SVTH: Bùi Văn Tiến


2


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

Lời mở đầu
Ngày nay với sự phát triển của KH-KT. Ngành tự động hoá xí nghiệp cơng
nghiệp cũng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,nó ngày càng được
hồn thiện và hiện đại hố.Đồng thời nó cũng xâm nhập vào tất cả các lĩnh vực sản
xuất như: dây chuyền sản xuất, luyện kim, cơ khí, chế tạo máy, hố chất, khai thác
mỏ, giao thông vận tải, hàng không, vũ trụ…
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu tự động hố càng cao.Do vậy nhiệm vụ
đặt ra cho ngành là nghiên cứu vận hành, lắp đặt các thiết bị máy móc có mức độ tự
đơng hố càng cao, để nâng cao năng suất lao động, đạt hiệu quả cao về kinh tế
Là một sinh viên ngành tự động hố xí nghiệp công nghiệp, sau khi đã được
các thầy cô truyền thụ và giảng dạy những kiến thức chuyên ngành tự động hoá. Em
đã được giới thiệu đến nhà máy sản xuất cột bê tông ly tâm (BTLT) và gia công cơ khí
của cơng ty cổ phần xây lắp điện máy Hà tây để tìm hiểu thực tế và làm báo cáo thực
tập. Sau thời gian thực tập tại nhà máy được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng
dẫn Nguyễn Mạnh Linh và sự chỉ dẫn tận tình của cán bộ, công nhân nhà máy; cùng
với sự giúp đỡ của các bạn bè đồng nghiệp đến nay em đã có đủ những tư liệu thực tế
cần thiết để hoàn thành một bản báo cáo thực tập tốt nghiệp với đầy đủ nội dung yêu
cầu.
Với khả năng có hạn về kiến thức, thời gian tìm hiểu và kinh nghiệm thực tế.
Bản báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong
được sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô giáo để bản bản báo cáo của em, cũng như
những kiến thức thực tế của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện
Bùi Văn Tiến

3
SVTH: Bùi Văn Tiến

3


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

Chương I: Giới thiệu tổng quan về nhà máy-công ty
I.1 Tổng quát về nhà máy-công ty
- Tên đơn vị :Cty cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây
1. Địa chỉ trụ sở chính: Số 70 Nguyễn Chánh - Hà Đông – Hà Nội.
- Số Telex (fax): 0433.541239
- Số điện thoại: 0433.(540520 - 541216 - 541056).
- Email: xldhatay@.vn.vnn
2. Năm thành lập:
- Thành lập theo quyết định số: 76 QĐ/UB ngày 24 tháng 02 năm 1973 của UBHC
tỉnh Hà Tây;
- Quyết định thành lập Doanh nghiệp Nhà nước Công ty xây lắp điện Hà Tây số: 573
QĐ/UB ngày 22 tháng 12 năm 1992 của UBND tỉnh Hà Tây;
- Quyết định chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty xây lắp điện Hà Tây thành
Công ty Cổ phần Xây lắp điện máy Hà Tây số: 1727 QĐ/UB ngày 05 tháng 12 năm
2000 của UBND tỉnh Hà Tây.

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0303000017 ngày 20 tháng 01 năm 2001
và thay đổi lần thứ 10 ngày 09 tháng 06 năm 2009.
3. Tổng số vốn điều lệ của Cơng ty: 9.173.269.656 VNĐ
(Chín tỷ, một trăm bẩy mươi ba triệu, hai trăm sáu mươi chín nghìn, sáu trăm năm
mươi sáu đồng).

- Tên nhà máy: Nhà máy sản xuất cột BTLT và gia cơng cơ khí
+Là một xưởng sản xuất chính của cơng ty, có cơ sở nằm tại khu công nghiệp Thanh
oai – Hà tây.
+Lĩnh vực sản xuất chính của nhà máy là: Sản xuất cột điện bê tơng vng, cột điện
trịn bê tơng ly tâm các loại và sản phẩm cấu kiện bê tông, tủ bảng điện. Gia công phụ
kiện điện, cấu kiện sắt thép và các loại cột điện bằng thép đến 110kV.

4
SVTH: Bùi Văn Tiến

4


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

I.2 Vai trò, nhiệm vụ của của cơng ty
Chúng ta có thể khái qt qua vai trị và nhiệm vụ của cơng ty thơng qua các
ngành nghề kinh doanh chính mà cơng ty đang triển khai và thực hiện bao gồm:
- Xây dựng, lắp đặt các cơng trình điện, đường dây và trạm biến áp đến 220kV, cơng

trình điện cơng nghiệp, chiếu sáng đơ thị, nội thất xây dựng, lắp đặt các cơng trình cơng
nghiệp, cơng trình thuỷ lợi, cơng trình cấp thốt nước cơng nghiệp và sinh hoạt, cơng

trình giao thơng đường bộ;
- Sản xuất cột điện bê tông, cột điện ly tâm các loại và sản phẩm cấu kiện bê tông, tủ
bảng điện. Gia công phụ kiện điện, cấu kiện sắt thép và các loại cột điện bằng thép đến
110kV;
- Sửa chữa bảo dưõng, đại tu ô tô, xe máy, động cơ điện, máy biến áp đến 1000kVA
điện áp đến 35kV;
- Kinh doanh dịch vụ vật liệu xây dựng, vật liệu điện. Tư vấn đầu tư, khảo sát thiết
kế cơng trình điện, đường dây và trạm điện đến 35kV. Thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị
điện cao thế dân dụng và công nghiệp. Sản xuất dây và cáp điện các loại;
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống, giải khát;
- Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị điện, vật tư thiết bị xây dựng, vật tư thiết bị công
nghiệp và dân dụng;
- Kinh doanh câu lạc bộ vui chơi giải trí;
- Vận tải hàng hoá, vận tải hành khách đường bộ;
- Xây dựng các cơng trình viễn thơng, bưu điện, cáp quang, truyền hình cáp;
- Xây dựng cơng trình kỹ thuật hạ tầng trong các khu đô thị, khu công nghiệp, thi
công lắp đặt các cơng trình chống sét, cơng trình cứu hoả;
- Xây dựng nhà các loại;
- Lắp đặt hệ thống xây dựng khác: Vật kiến trúc;
- Hồn thiện cơng trình xây dựng;
- Đầu tư, kinh doanh hạ tầng khu đô thị, khu và cụm điểm cơng nghiệp, nhà ở và văn
phịng cho thuê;
- Hoạt động kho bãi và lưu giữ hàng hoá;
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sử dụng hoặc đi thuê.

5
SVTH: Bùi Văn Tiến

5



Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

I.3 Vị trí của công ty
Công ty CPXL điện máy Hà Tây ngày nay trước kia là Công ty xây lắp điện Hà Tây
được thành lập hơn 45 năm. Cơng ty đã có nhiều kinh nghiệm trong công tác thi công
xây lắp các công trình điện; Cơng ty có đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật chuyên
nghành xây lắp điện, đã và đang thi cơng nhiều cơng trình quan trọng trong và ngồi
tỉnh Hà Tây, các cơng trình có vốn đầu tư nước ngồi.
Cơng ty có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0303000017 do Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp ngày 20 thánh 02 năm 2001 với các ngành nghề kinh
doanh đa dạng từ xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, xây lắp điện
tới 220kV, tư vấn đầu tư, khảo sát thiết kế các cơng trình điện đến 35kV, thí nghiệm
hiệu chỉnh các thiết bị điện
Với những thông tin trên ta nhận thấy công ty CPXL điện máy Hà Tây có một vị trí
và vai trò cực kỳ quan trọng trọng việc phát triển hệ thống điện lưới, giao thông, thuỷ
lợi.. cũng như quá trình phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hố của tỉnh Hà tây và địa
bàn lân cận.

6
SVTH: Bùi Văn Tiến

6


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh


I.4 Sơ đồ tồ chức của nhà máy-công ty

I.5 Sơ đồ mặt bằng nhà máy sản xuất Cột BTLT và gia cơng cơ khí
7
SVTH: Bùi Văn Tiến

7


Thực tập tốt nghiệp

8
SVTH: Bùi Văn Tiến

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

8


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

Chương II: Phân tích hệ thống cung cấp điện
II.1 Sơ đồ cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí (sơ đồ 1 sợi)
-

Sơ đồ ngun lý cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí




Nhóm I: Máy khoan, máy doa, máy mài tròn, máy chuốt, biến áp hàn 1 pha



Nhóm II: Máy tiện, máy bào, máy mài trịn, máy sọc, máy cưa thép.



Nhóm III: Máy tiện, máy bào, máy sọc, máy mài, máy mài tròn, tủ sấy 3 pha,

biến áp hàn 1 pha.
Nhóm IV: Máy phay, máy mài tròn, máy sọc, máy mài, máy cưa thép, tủ sấy 3



pha.

-

Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp

9
SVTH: Bùi Văn Tiến

9


Thực tập tốt nghiệp


10
SVTH: Bùi Văn Tiến

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

10


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

II.2 Các thông số đặc trưng của các thiết bị phụ tải trong phân xưởng cơ
khí
1 .Phụ tải tính tốn của nhóm I
STT
1
2
3
4
5

Tên thiết bị
Máy khoan
Máy doa
Máy mài trịn
Máy chuốt
BA hàn 1


Kí hiệu
1
2
6
7

Số lượng
1
1
1
2

Pđm, kW
12
22
26
15

cosϕ
0,65
0,7
0,7
0,75

ksd
0.2
0,15
0,18
0,2


12

1

20

0,5

0,19

pha(ε=35%)

2 .Phụ tải tính tốn của nhóm II
STT

Tên thiết bị

Kí hiệu

Số lượng

Pđm, kW

Cosϕ

ksd

1

Máy tiện


3

1

20

0,65

0,18

2

Máy bào

4

1

19

0,8

0,12

3

Máy mài tròn

6


2

26

0,7

0,18

4

Máy sọc

8

2

16

0,6

0,15

5

Máy cưa thép

10

1


10

0,7

0,18

Số lượng
1
1
2
1
1
1
1

Pđm, kW
20
19
16
13
26
14
20

Cosϕ
0,65
0,8
0,6
0,65

0,7
0,85
0,5

ksd
0,19
0,18
0,15
0,19
0,18
0,21
0,19

Số lượng
1
1
1
1

Pđm, kW
22
26
16
13

Cosϕ
0,65
0,7
0,6
0,65


ksd
0,19
0,18
0,15
0,19

3. Phụ tải tính tốn của nhóm III
STT
1
2
3
4
5
6
7

Tên thiết bị
Máy tiện
Máy bào
Máy sọc
Máy mài
Máy mài tròn
Tủ sấy 3 pha
BA hàn

Kí hiệu
3
4
8

9
6
11
12

pha(ε=35%)

4.Phụ tải tính tốn của nhóm IV.
STT
1
2
3
4

Tên thiết bị
Máy phay
Máy mài trịn
Máy sọc
Máy mài

11
SVTH: Bùi Văn Tiến

Kí hiệu
5
6
8
9

11



Thực tập tốt nghiệp
5
6

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

Máy cưa thép
Tủ sấy 3 pha

10
11

1
1

10
14

0,7
0,85

0,18
0,21

5.Phụ tải tính tốn cho các nhóm
Nhóm
I
II

III
IV

Pdmnh,kW
101,83
133
122,83
101

PttnhikW
41,06
52,77
48,89
43,99

Qttnh,kVAr
44,27
56,89
43,12
45,54

Sttnh,kVA
60,38
77,6
65,19
63,32

Ittnh,A
91,74
117,9

99,04
96,2

6.Phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng
Theo công thức: Pcs = po . F (W)
Với mặt bằng thực tế ta có:
F = 1244,16 (m2)
Và po = 15 (W/m2)


Pcs = 15.1244,16 = 18662,4 (W) = 18,66 (kW)



Ics=

Pcs
18,66
=
= 28,35
3.Udm
3.0,38
(A)

7. Phụ tải tính tốn của phân xưởng

(Ptti + Pttcs ) 2 + (Q tti ) 2

Sttpx = kđt .


kđt : Hệ số đồng thời xét đến sự làm việc đồng thời của các nhóm thiết bị trong phân
xưởng. kđt = 0,85 ÷ 1 . Chọn kđt = 0,85
Stt=

0,85. (41,06 + 52,77 + 48,89 + 43,99 + 18.66) 2 + (44, 27 + 56,89 + 43,12 + 45,54) 2
Sttpx =237,65(kVA)
n=4

Pttpx = Kđt.

(∑ Pttnhi + Pcs )
i =1

Pttpx= 0,85.(41,06+52,77+48,89+43,99+18,66)=174,56(kW)
4

∑Q

Qttpx = Kđt. i=1
Sttpx

Ittpx= 3.Udm
Pttpx

cosφpx= Sttpx

=

=


ttnh i

=0,85.(44,27+56,89+43,12+45,54)=161,347(kVAr)

237, 65
= 361, 07
3.0,38
(A)

174,56
= 0, 73
237, 65

12
SVTH: Bùi Văn Tiến

12


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

II.3 Chọn thiết bị trong mạng phân xưởng cơ khí
1.Thiết bị aptomat bảo vệ cho phân xưởng
- Aptomat cho tủ động lực các nhóm máy:
Nhóm
I
II
III

IV

Ittnh (A)
91,74
117,9
99,04
96,2

Loại aptomat
EA103-G
EA203-G
EA103-G
EA103-G

Iđm (A)
100
125
100
100

Uđmm (V)
380
380
380
380

- Aptomat cho tủ động lực chiếu sáng
Aptomat EA53-G

Uđm=380 (V)


Iđm =30(A)

- Aptomat cho tủ phân phối của phân xưởng
Aptomat SA403-H

Uđm=380V

Iđm=400(A)

2. Cáp dây cung cấp điện cho phân xưởng
- Cáp dây cung cấp điện từ các tủ động lực về các máy
STT

Máy khoan

Ilvmax

28,05

30

S

Icp

Cách

1,5 .K1.K 2 .K 3


(m

A

điện

A

m2)

29,22

A

I kd nhiêt

A

IđmAT

A
1

Tên thiết bị

I l v max
K1.K 2 .K 3

26,04


4×2,

41

PVC

53

PVC

của cáp

2

Máy doa

47,75

50

49,74

43,4

5
4×4

3

Máy tiện


46,75

50

48,70

43,4

4×4

53

PVC

4

Máy bào

36,09

40

37,59

34,72

4×2,

41


PVC

53

PVC

5

Máy phay

51,43

60

53,57

52,08

5
4×4

6

Máy màitrịn

56,43

60


58,78

52,08

4×4

53

PVC

7

Máy chuốt

30,39

40

31,66

34,72

4×2,

41

PVC

53


PVC

8

Máy sọc

40,52

50

42,21

43,4

5
4×4

9

Máy mài

30,49

40

31,66

34,72

4×2,


41

PVC

10

Máy cưathép

21,71

30

22,61

26,04

5
4×2,

41

PVC

26,04

5
4×2,

41


PVC

43,989

5
4×4

53

PVC

11
12

Tủ sấy pha
BA hàn

25,03
60,78

30

26,07

75

42,56

1pha(ε=35)

13
SVTH: Bùi Văn Tiến

13


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

- Cáp dây dẫn từ tủ phân phối về tủ động lực các nhóm máy:
Nhóm
I
II
III
IV

Ittnh (A)

S(mm2)

IđmAT (A)

91,74
117,9
99,04
96,2

100
125

100

M(kg/km)

4×16
4×25
4×16
4×16

100

851
1294
851
851

Ro(Ω/km)

Icp (A)

ở 200C
1,15
0,727
1,15
1,15

113
144
113
113


- Cáp dây dẫn từ tủ phân phối về tủ động lực chiếu sáng
Có S=2,5(mm2) và Icp=41(A)
- Cáp từ trạm biến áp về tủ phân phối
cáp ruột đồng cáp điện PVC do hãng LENS chế tạo có thơng số kĩ thuật :
S= 4 × 150 mm2

Icp=387 (A)

3. Tủ phân phối và tủ động lực cho phân xưởng
- Tủ phân phối trung gian

=
Ta có

Iđm (đầu vào tủ)≥ Ittpx

Sttpx
3.U dm

= 361,07
(A)

IđmAT = 400 (A)
Số thanh cái

Số ATM đầu vào

Số ATM đầu ra


3

1

5

Từ các điều kiện trên ta chọn tủ phân phối là loại tủ do hãng SAREL (Pháp) chế
tạo.Tủ phân phối của xưởng đặt 1 aptomat tổng và 5 aptomat nhánh cấp điện cho 4 tủ
động lực và 1 tủ chiếu sáng .Tủ đã được chọn có thơng số kĩ thuật như sau:
Cao 1800 mm , rộng 600 mm , sâu 500 mm.Số cánh tủ:1,cánh tủ phẳng.
- Tủ động lực cho từng nhóm máy.
Tủ động lực theo tiêu chuẩn Liên Xô
Điều kiện chọn:

Uđm tủ≥ Uđm mạng = 380(V)
Iđm (đầu vào tủ)≥ Ittnh
Iđm(đầu ra tủ)≥ IđmAT nhom

Ta có bảng sau:
Nhóm

Số thanh cái

Số ATM đầu

vào
14
SVTH: Bùi Văn Tiến

Số ATM đầu


ra
14


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

I

3

1

6

II

3

1

7

III

3

1


8

IV

3

1

6

Từ các điều kiện trên ta chọn tủ phân phối là loại tủ do hãng SAREL (Pháp) chế
tạo.Tủ được chọn có thơng số kĩ thuật như sau:
Cao 1800 mm , rộng 600 mm , sâu 500 mm, Số cánh tủ:1,cánh tủ phẳng.

II.4 Các vấn đề trong thiết lập trạm biến áp của nhà máy
Trạm biến áp được thiết kế với 2 MBA 1400-35/0,4 do Việt Nam sản xuất đặt trong 1
trạm.2 máy 1400 kVA vận hành độc lập cung cấp cho các phân xưởng.
- Cáp tải điện từ đường dây 35 kV về các máy biến áp
Dây nhơm trần có số liệu sau:
Tiết diện (mm2)


hiệu

Dịng điện lâu dài cho phép khi đặt ngồi trời
(A)

10


AC-10

75

- Aptomat đầu ra của các máy biến áp:
aptomat do Merlin Gerin chế tạo có thơng số:
Loại AT: M20 ; UđmAT=690 V ; Iđm=2000 A ; IN=85 kA
- Aptomat liên lạc thanh cái hạ áp
aptomat do Merlin Gerin chế tạo có thông số:
Loại AT: M12 ; UđmAT=690 V ; Iđm=1250 A ; IN=40 kA
- Thanh cái cao áp
thanh cái bằng đồng có thơng số như bảng sau:
Kích thước (mm)
Tiết diện (mm2)
25×3
75
- Thanh cái hạ áp các MBA

Khối lượng (kg/m)
0,668

Icp (A)
340

Thanh cái bằng đồng mỗi pha có 3 thanh, có thơng số như bảng sau:
Kích thước (mm)

Tiết diện 1 thanh

Khối lượng (kg/m)


(mm2)
15
SVTH: Bùi Văn Tiến

15

Icp (A)


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

100×10
1000
- Sứ cách điện cho thanh cái

8,900

2310

+Sứ đỡ cho thanh cái cao áp 35Kv
Sứ đỡ do Liên Xơ chế tạo có thơng số như sau:
Loại
Uđm kV
OΦ-35-375
35
+ Sứ đỡ thanh cái hạ áp


Uph.đ khô kV
110

Phụ tải phá hoại kg
375

Khối lượng,kg
7,1

Sứ đỡ do Liên Xô chế tạo có thơng số như sau:
Loại
OΦ-1-2000-OB
- Máy cắt

Uđm kV
1

Uph.đ khơ kV
11

Phụ tải phá hoại kG
2000

Khối lượng,kg
7,3

+ Máy cắt hợp bộ liên lạc thanh cái cao áp
Máy cắt hợp bộ do Liên Xơ chế tạo số lượng một cái có thơng số kỹ thuật như sau:
Loại
máy

cắt

Điện
áp
đm
(kv)

Iđm
(A)

MKΠ
-35

35

600

ixk
Ixk
(kA) (kA)

45

24

Iơđnh (KA)
1S
24

5S


10S

16,
5

11,
7

Dịng
Khối lượng
điện và
(kg)
cơng
suất cắt Không
dầu
đm
KA/MV
16,6/57
2000
800
0

Cơ cấu
truyền động

IIIΠ3-2

+ Máy cắt hợp bộ đầu vào các máy biến áp: MC1,MC2,MC3
máy cắt hợp bộ do Liên Xô chế tạo số lượng 3 cái có thơng số kỹ thuật như sau:

Loại
máy
cắt

Điện
áp
đm
(kv)

Iđm
(A)

MK
Π-35

35

600

Iơđnh (KA)

ixk

Ixk
(kA) (kA)

45

24


1S

5S

10S

24

16,
5

11,7

Dịng
Khối lượng
điện và
(kg)
cơng
suất cắt Khơng
dầu
đm
kA/MV
16,6/57
2000
800
0

- Dao cách ly:
+ Dao cách ly cho đầu vào trạm biến áp: CL3, CL4,CL5.
Dao cách ly do công ty thiết bị điện Đơng Anh chế tạo có các thơng số sau:

Loại

Số
lượng

16
SVTH: Bùi Văn Tiến

U dm
(kV)

I dm
(A)

I N max
(kA)
16

I odnhiet
(kA)

Khối
lượng
(kg)

Cơ cấu
truyền động

IIIΠ3-2



Thực tập tốt nghiệp

DN 35/200

3

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

35

200

23

8

93

+ Dao cách ly đầu vào thanh cái cao áp:CL1,CL2
Dao cách ly có số liệu kỹ thuật như trong bảng trên với số lượng 2 cái. DN 35/200.
+ Dao cách ly cho máy cắt liên lạc
Dao cách ly cho máy cắt liên lạc kiểu DN 35/200 các thông số giống như bảng trên.
- Ngồi ra trong q trình thiết kế trạm biến áp cho nhà máy nhà thầu cũng đã thiết kế
hệ thống bảo vệ cho MBA bằng các máy biến dòng và các rơ le. Cùng với đó là các hệ
thống đo lường các thông số kỹ thuật cho trạm biến áp.

Chương III: Quy trình cơng nghệ sản xuất cột BTLT
Ở chương này chúng tơi tìm hiểu và giới thiệu tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất
cột điện trịn bê tơng ly tâm dự ứng lực. Là một quá trình sản xuất chính trong nhà

máy. Quy trình sản xuất tổng thể đựợc thực hiện qua nhiều giai đoạn và thể hiện ở
hình 3.0. Nó tn theo TCVN 7888 : 2008 quy định về việc sản xuất “cọc bê tông ly
tâm ứng lực trước”. TCVN 7888 : 2008 được xây dựng trên cơ sở JIS A 5335 : 1979
“Pretensioned Spun Concrete Piles”; JIS A 5337 : 1995 “Pretensioned Spun High
Strength Concrete Piles”; vµ JIS A 5373 : 2000 “Precast Prestressed Concrete
Products” của nhật ban hành. Tiêu chuẩn này đã được Hội Công nghiệp Bê tông Việt
Nam (VCA) biên soạn, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng thẩm định, Bộ xây
dựng đề nghị, Bộ khoa học và công nghệ công bố.

17
SVTH: Bùi Văn Tiến

17


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

Hình 3.0: Quy trình sản xuất và kiểm tra chất lượng cột BTLT

III.1 Cắt thép chủ
- Chọn thép đúng chủng loại theo bản vẽ thiết kế.
- Dùng thước cặp xác định đường kính thép. Tiến hành đo trên 2 đườngkính vng
góc nhau, đường kính thép là giá trị trung bình của 2 kết quả đo.
- Thép phải được vệ sinh sạch các tạp chất gĩ và sét.
- Cho máy hoạt động cắt 3 thanh đưa qua cử đo để kiểm tra chiều dài cắt
- CN vận hành máy phải báo KCS đến kiểm tra, khi đạt yêu cầu mới tiến hành cắt
hàng loạt bằng máy cắt thép tự động.


Hình 3.1: Quy trình cắt thép chủ

III.2. Dập đầu thép
- Đưa thép thử lên giá đỡ của máy dập đầu.
- Tiến hành dập thử 3 – 5 đoạn làm mẫu, kiểm tra
- Yêu cầu KCS đến kiểm tra nếu đạt yêu cầu kỹ thuật mới được sản xuất hàng loạt
bằng thiết bị dập đầu thép.

18
SVTH: Bùi Văn Tiến

18


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

Hình 3.2: Quá trình dập đầu thép

III.3. Tạo lồng:
- Thép đai sau khi kiểm tra đường kính được quấn vào mâm xả đai trên máy gia
công lồng thép.
- Đưa thép dọc vào máy, bắt đầu vận hành máy tạo lồng thép.
- Phải đảm bảo đường kính lồng thép và bước đai đúng quy định, mối hàn giữa thép
đai và thép chủ phải chắc, tuyệt đối lồng thép không bị so le thép dọc.
- Kiểm tra bước đai thường xuyên bằng thước dây.
- Các thiết bị đồ giá như: đĩa căng, đĩa khóa đầu thép… bị mịn hoặc cong vênh phải
loại bỏ khơng sử dụng.


Hình 3.3: Tạo lồng thép
Kiểm tra lồng hoàn chỉnh:
- Lồng thép sau khi đã gia cơng hồn chỉnh được Trưởng ca và KCS kiểm tra, nếu
đạt mới chuyển vào khu vực tập kết lồng thép ( bằng cầu trục). Kiểm tra: đường kính
lồng thép,chất lượng mối hàn, thép đai, thép dọc.
Kiểm tra bích:
- Mặt bích trước khi đưa vào sản xuất phải được kiểm tra.
- Đánh dấu những vị trí hàn trên mặt bích (số lượng, chiều dài theo thiếtkế).
19
SVTH: Bùi Văn Tiến

19


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

- Tiến hành hàn thanh thép gia cường vào đúng vị trí sao cho những vị trí này vng
góc với mặt bích.
- Vệ sinh sạch sỉ hàn và tạp chất.

III.4. Lắp mặt bích
- Mặt bích sau khi được hàn thép gia cường phải được vệ sinh sạch xỉ hàn, tạp chất
(bằng giẻ lau hay chổi).
- Lắp ráp mặt bích với mặt bích căng: vệ sinh sạch và qt dầu bơi khn vào vị trí
tiếp giáp giữa 2 mặt bích, gá đều tất cả các bulơng vào đúng vị trí, sau đó xiết chặt
bulơng đối xứng theo đường kính.

Hình 3.4: Lắp Mặt bích


III.5. Vệ sinh khuôn và bôi dầu cho khuôn
- Dùng mũi cạo hoặc máy mài cước làm sạch lớp bê tông bám trong lịng khn, bề
mặt nẹp khn, mặt đầu khn, rãnh, gờ định vị khn, 2 mặt bích đầu khn.
- Dùng chổi qt sạch khn.
- Kiểm tra nếu có vết trầy sước phải dùng máy mài, mài phẳng lịng khn mới được
đưa vào sản xuất.
- Qt dầu vào lịng khn, bề mặt nẹp khn, mặt đầu khn, mặt bích khn
( bằng con lăn) quét dầu làm 2 lượt để đảm bảo dầu được trải đều trên bề mặt khuôn,
không được đọng giọt trên mặtkhuôn.

20
SVTH: Bùi Văn Tiến

20


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

Hình 3.5: Vệ sinh và bôi dầu cho khuôn

III.6. Đặt lồng vô khuôn
- Dùng cần trục đưa lồng vào khuôn
- Đặt lông thép sau khi đã lắp mặt bích, lắp dây ron vào khn.
- Điều chỉnh lồng thép để các thanh thép dọc được thẳng.
- Lắp ráp vít căng với mặt bích căng, lắp ráp mặt bích đầu khn, đai ốc căng với trục
vít căng.
- Căng sơ bộ: xiết đai ốc căng để ốc căng lồng thép trong khn.


Hình 3.6: Đặt lồng vào khn

III.7. Rải bê tơng, đóng nắp và xiết khn:
- Khn sau khi lắp ráp lồng, được đặt lên xe goòng chở khuôn .
- Bêtông được lấy từ trạm trộn xả xuống skip, skip chuyển vào bên trong và xả xuống
pouring, được rãi cưỡng bức vào nữa khn đặt trên xe gng chạy với tốc độ điều
chỉnh rải đều từ đầu này đến đầu kia của khuôn.
- Lắp ron:
+Trước khi lắp ron nẹp dùng chổi quét sạch bê tông rơi vải trên nẹp khn, mặt bích
vào trong lịng khn, đặt ron dọc theo chiều dài 2 bên nẹp khuôn, đầu ron được buộc
cố định ở đầu bích, đầu khn.
+ Kiểm tra lại dây ron quấn, đĩa chặn bê tông trước khi tiến hành đậy nắp khuôn.
- Đậy nắp khuôn vào khuôn theo vị trí chốt định vị bằng cầu trục.
- Lắp ráp bulơng vào vị trí nắp khn theo chiều dài khn.
21
SVTH: Bùi Văn Tiến

21


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

- Xiết bulông nẹpkhuôn bằng súng hơi, xiết đối xứng, ưu tiên xiết bulông ở 2 bên các
bánh xe khuôn.
- Xiết căng lại đai ốc trục vít căng.

Hình 3.7: Rải bê tơng, đóng nắp và xiết khuôn


III.8. Căng lực:
- Khuôn sau khi được nạp bêtơng, xiết chặt được đưa đến vị trí định vị trước máy
căng (giá đỡ): Khuôn nằm ngang cân bằng và vững chắc. Chỉnh trục máy căng đồng
trục với bulông căng trên khuôn (trục căng).
- Lắp đai ốc máy căng vào trục vít căng của khn.
- Kiểm tra lực cài đặt, chỉ số lực căng này phải phù hợp với từng loại sản phẩm.
- Căng lực theo chế độ tự động hoặc chế độ tay, kiểm tra chỉ số hiển thị lực căng, độ
giãn dài đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật
- Xả áp lực, tháo đai ốc máy căng hỏi trục vít căng của khn.

22
SVTH: Bùi Văn Tiến

22


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

Hình 3.8: Căng lực

III.9. Quay ly tâm:
- Khuôn sau khi căng lực xong được đưa lên dàn quay ly tâm bằng cầu trục.
- Bật cầu dao nguồn.
- Bật aptomat nguồn ( trong tủ điện).
- Bật nút ON – chọn chế độ quay Auto cho từng chủng loại cọc đã cài đặt sẵn
- Sau khi quay đủ thời gian quy định, chờ khuôn ngừng hẳn mới đưa khuôn ra khỏi
dàn quay bằng cầu trục.

- Nếu khuôn quay bị đập phải lưu ý đến tốc độ quay cho phù hợp, ghi nhận lại từng
thông số vào sổ ( thời gian và tốc độ) báo cho Trưởng ca ghi nhận lại số khuôn để
theo dõi và sửa chữa.
- Cắt nguồn điện, vệ sinh quanh khu vực dàn quay, che đậy tủ điều khiển.
Lưu ý:
+ Chỉ cho phép ngừng máy đột ngột khi xảy ra sự cố kỹ thuật trên dàn quay.
+ Đối với các khuôn bị đập trong quá trình quay cho phép duy trì ở tốc độ thích hợp,
ghi nhận lại tình trạng của khn, số khuôn, tốc độ tối đa đạt được… và báo cho
Trưởng ca để xử lý.

Hình 3.9: Quay ly tâm
23
SVTH: Bùi Văn Tiến

23


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

III.10. Đổ nước chờ sấy:
- Dùng cầu trục chuyển khuôn ra khỏi dàn quay, nghiêng khn đổ
hết nước hồ dư vào vị trí được qui định.
- Sản phẩm sau khi đổ hết nước hồ dư đặt vào hầm chờ sấy.

Hình 3.10: Đổ nước và chờ sấy

III.11. Dưỡng hộ nhiệt
- Khuôn sau khi quay ly tâm xong được xếp vào hầm sấy ( số lượng sản phẩm trong

mỗi hầm tùy theo tiến độ yêu cầu sản xuất), đậy hầm sấy bằng cầu trục.
- Kiểm tra hệ thống dẫn hơi: Trước khi xếp khuôn vào hầm sấy phải kiểm tra đường
ống hơi (bằng cách xả thử hơi) để đảm bảo hơi được phân bố đồng đều trong hầm.
- Thứ tự xếp khuôn ưu tiên theo chiều dài (từ dài đến ngắn), theo đường kính (từ lớn
đến nhỏ).
- Khi đậy nắp hầm sấy phải kiểm tra độ kín của nắp hầm sấy để tránh mất nhiệt trong
quá trình sấy.
Lưu ý:
+ Nguồn nhiệt trong hầm sấy phải được phân bố đồng đều chắc chắn không nơi nào
trong kết cấu xảy ra quá nhiệt.
+ Tốc độ làm nguội và việc dở bỏ các lớp giữ nhiệt sẽ được kiểm sốt để tránh hư hại
bêtơng do làm nguội bêtơng khơng đều.

Hình 3.11: Dưỡng hộ nhiệt
24
SVTH: Bùi Văn Tiến

24


Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Mạnh Linh

III.12. Tháo khuôn và bóc tách
Tháo khn:
Sản phẩm sau khi dưỡng hộ nhiệt, được chuyển đến vị trí bóc tách sản phẩm và chờ
mong khoảng thời gian 1h để làm giảm nhiệt độ xuống tương đương nhiệt độ môi
trường mới tiến hành tháo huôn.
Thứ tự thực hiện như sau:

Tháo bulong neo mặt bích gốc, lưu ý phải tháo đối xứng nhau qua tâm bích. Dùng
súng hơi tháo tất cả bulông dọc theo hai bên nẹp khuôn.Chuyển bulông, đồ gá… vào
nơi quy định.
Tách sản phẩm:
+ Trước khi tách sản phẩm kiểm tra để chắc chắn rằng tất cả bulơng nẹp, bulơng mặt
bích, đã được mở. Dùng cầu trục nhấc nắp khuôn lên và úp vào vị trí lật khn; dùng
thiết bị hút cọc lên, chuyển ra vị trí kê sẵn; sau đó dùng cầu trục chuyển nửa khn
cịn lại đặt lên băng chuyền.
+ Chuyển nắp khn, đáy khn sang vị trí vệ sinh khn.
+ Sản phẩm sau khi được tách ra khỏi khuôn tiến hành tháo bulơng ở mặt bích
căng,
+ Sau khi sản phẩm được táchkhỏi khuôn, sản phẩm được vệ sinh sạch sẽ, KCS
kiểm tra sản phẩm.

Hình 3.12: Tháo khn và bóc tách

III.13. Sản phẩm hoàn thành
- Tiến hành hàn mũi cọc và sơn mũi cọc.
-Tiến hành đánh số sản phẩm, ngày sản xuất, logo theo yêu cầu hách hàng.
-Sản phẩm được di chuyển ra bãi chứa cọc thành phẩm.
25
SVTH: Bùi Văn Tiến

25


×