Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Bảng so sánh 5 bảng hiến pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.98 KB, 20 trang )

1. Giống nhau:

Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Quốc gia thể hiện chủ quyền của Nhân dân do chủ thể đặc biệt là Nhân dân
trực tiếp thông qua bằng trưng cầu ý dân, hoặc cơ quan đại diện quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhân dân thông
qua theo một trình tự, thủ tục đặc biệt.
Là văn bản pháp luật duy nhất quy định tổ chức và thực hiện toàn bộ quyền lực Nhà nước, bao gồm quyền lập
pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp có tính chất khởi thủy cho các cơ quan Nhà nước then chốt ở trung ương và
địa phương.
Đều quy định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của:chế độ chính trị, các quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước then chốt ở trung ương và địa
phương…thể hiện một cách tập trung nhất, mạnh mẽ nhất ý chí và lợi ích của giai cấp cầm quyền
Nhằm mục đích bảo vệ các quyền tự nhiên của con người trước Nhà nước, đề cao quyền bình đẳng, độc lập
dân tộc.
Có phạm vi đều chỉnh rộng, bao gồm các quy định về các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, an
ninh-quốc phịng, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước…và mức độ điều chỉnh ở tầm khái quát cao nhất so với
các văn bản pháp luật khác.
Có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp, khơng được trái với
Hiến pháp.
Có một cơ chế giám sát đặc biệt để bảo vệ tính tối cao của Hiến pháp.
Đều là Hiến pháp thành văn (căn cứ vào hình thức thể hiện), Hiến pháp cương tính (căn cứ vào thủ tục sửa
đổi, bổ sung, thông qua Hiến pháp), Hiến pháp xã hội chủ nghĩa (căn cứ vào chế độ chính trị).

1


2. Khác nhau:
Tiêu chí

Hiến pháp 1980

Hiến pháp 1992



Hiến pháp 2013

Hồn cảnh ra - Gắn với sự thắng lợi - Sau chiến thắng lịch
đời
của Cách mạng tháng sử Điện Biên Phủ năm
Tám năm 1945 và sự ra 1954.
đời của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa.

- Cùng với thắng lợi
vĩ đại của chiến dịch
Hồ Chí Minh mùa xuân
1975.

- Trước sự tan rã của
chế độ xã hội chủ nghĩa
ở Liên Xô và các nước
Đông Âu và khủng
hoảng kinh tế - xã hội
trong nước.

- Được thơng qua ngày - Tại kì họp thứ 11 Quốc
9/11/1946 tại kì họp thứ hội khóa I, ngày
hai Quốc hội khóa I.
31/12/1959, Hiến pháp
sửa đổi được cơng bố
ngày 1/1/1960.

- Ngày 18/12/1890, tại

kì họp thứ 7, Quốc hội
khóa VI đã thơng qua
bản Hiến pháp mới.

- Ngày 15/4/1992 tại kì
họp thứ 11, Quốc hội
khóa VIII đã thơng qua
Hiến pháp 1992 bắt đầu
thực hiện sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.

- Để đảm bảo đổi
mới đồng bộ cả về
kinh tế, chính trị, xã
hội, đảm bảo tốt hơn
quyền con người…
Hiến pháp 1992 đã
được sửa đổi, đánh
dấu bước phát triển
mói trong lịch sử lập
hiến Việt Nam.
-Ngày 28/11/2013 tại
kì họp thứ 6 Quốc
hội khóa XIII đã
thông qua bản Hiến
pháp mới.

Cơ cấu


Hiến pháp 1946

- Lời nói đầu, 7
chương, 70 điều.

Hiến pháp 1959

- Lời nói đầu, 10
chương, 112 điều.
Phạm vi điều chỉnh
rộng hơn Hiến pháp
1946

- Lời nói đầu, 12
- - Lời nói đầu, 12
chương, 147 điều.
chương, 147 điều.
Phạn vi điều chỉnh
Phạm vi điều chỉnh
rộng hơn HP 1980,
rộng hơn, phù hợp hơn
bao trùm nhiều lĩnh
trên cơ sở sửa đổi căn
2

- Lời nói đầu, 11
chương, 120 điều. So
với Hiến pháp 1992
thì lời nói đầu Hiến
pháp 2013 khái qt,



vực kinh tế, xã hội.

Lời nói đầu

- Ngắn gọn, súc tích.

- Dài.

- Ghi nhận thành quả - Khẳng định nước Việt
Cách mạng mà Nhân Nam là một nước thống
dân ta đã đạt được.
nhất từ Lạng Sơn đến
Cà Mau, khẳng định
truyền thống quý báu
của dân tộc Việt Nam.
- Xác định nhiệm vụ
“Bảo toàn lãnh thổ,
giành độc lập hoàn toàn
và kiến thiết quốc gia

- Xác định bản chất của
Nhà nước ta là nhà nước
dân chủ nhân dân dựa
trên nền tảng liên minh

 Hiến pháp có
nhiều điểm
chưa hợp lý,

khơng tưởng
nhưng xuất phát
từ mong muốn
sớm hồn thành
mơ hình nhà
nước tiến bộ,
mẫu mực.
- Rất dài.

bản, tồn diện Hiến
pháp năm 1980.

cơ động, súc tích,
ngắn gọn, chỉ bằng
1/3 lời nói đầu Hiến
pháp 1992.

- Tương đối ngắn gọn.

Ngắn gọn, cơ
đọng, xúc tích.
- Ca ngợi chiến thắng Ghi nhận những - Ghi nhận thành
của dân tộc, chỉ rõ tên thành quả của cách quả của cách mạng
các nước đã từng là kẻ mạng Việt Nam.
Việt Nam.
thù xâm lược nước ta.

Xác định những Xác định những
nhiệm vụ cách mạng nhiệm vụ trong giai
trong

điều
kiện đoạn cách mạng mới và
mới:Tiền hành đồng xác định những vấn đề
3

Thể chế hóa
Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ


trên nền tảng dân chủ.

- Chưa ghi nhận vai trò
lãnh đạo của Đảng.

- Xác định 3 nguyên tắc
xây dựng Hiến pháp:
Đoàn kết toàn dân; Đảm
bảo tự do dân chủ; Thực
hiện chính quyền mạnh
mẽ, sáng suốt.
Chính trị

- Chính thể: dân chủ
cộng hịa (Điều 1)

cơng nơng do giai cấp thời 3 cuộc cách mạng,
cơng nhân lãnh đạo.
đẩy mạnh cơng nghiệp

hóa… và những vấn đề
cơ bản mà Hiến pháp
1980 cần thể chế hóa.
- Ghi nhận vai trò lãnh - Vai trò lãnh đạo của
đạo của Đảng một cách Đảng được đề cao với
thận trọng với tính chất tính chất cơng khai.
thăm dị.
- Khơng quy định các - Không quy định các
nguyên tắc xây dựng nguyên tắc xây dựng
Hiến pháp.
Hiến pháp.

- Chính thể: dân chủ
cộng hịa (Điều 2)

- Chính thể: nước
Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam (điều
1); nhà nước “chun
chính vơ sản” (điều
2); Ghi nhận các yếu
tố cấu thành hệ thống
chính trị

4

cơ bản mà Hiến pháp nghĩa xã hội.
cần quy định.

- Vai trò lãnh đạo của - Khẳng định vai trò

Đảng tiếp tục được ghi của Đảng đối với
nhận.
Nhà nước và xã hội.
- Không quy định các - Không quy định
nguyên tắc xây dựng các nguyên tắc xây
Hiến pháp.
dựng Hiến pháp.

- Chính thể: nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam; thay thuật
ngữ “nhà nước chun
chính vơ sản” trong
Hiến pháp 1980 thành
“nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì
nhân dân”(Điều 2)
=> Việc thay đổi phù
hợp bản với bản chất
Nhà nước, thể hiện
quan điểm tiến bộ của

- Chính thể: nước
Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
(Điều 1), nhà nước
pháp quyền của dân
do dân và vì dân
(Điều 2). Bổ sung
thêm từ "kiểm soát"

nhằm khẳng định sự
phân cơng, kiểm sốt
quyền lực thuộc các
quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp.


- Ghi nhận vai trò lãnh
đạo của Đảng cộng
5

Đảng, nhà nước.

So với Hiến pháp
1992 thì tại Điều 3
HP 2013 ghi nhận
nhà nước "công
nhân, tôn trọng, bảo
vệ và đảm bảo quyền
con người, quyền
cơng dân" -> điểm
mới tiến bộ, hiện
thực hóa nội dung
nhà nước của dân, do
dân và vì dân; khẳng
định với thế giới Việt
Nam khơng vi phạm
nhân quyền. Qua đó
thể hiện sự quan tâm
ngày một nhiều hơn

của Đảng và Nhà
nước trong vấn đề
bảo vệ nhân quyền,
quyền công dân, đập
tan sự xuyên tạc của
các thế lực chống
phá " Việt Nam vi
phạm nhân quyền"

- Tiếp tục thừa nhận vai
trò lãnh đạo duy nhất

- Điều 4: Bên cạnh
khẳng định tính tiên


sản Việt Nam ( điều
4)
 Công khai nguyên
tắc Đảng cộng sản
lãnh đạo nhà
nước, xã hội; Chế
độ 1 đản.

6

của Đảng cộng sản Việt
Nam trên cơ sở đi theo
chủ nghĩa Mác – Lenin
và tư tưởng Hồ Chí

Minh. (Điều 4)

phong của Đảng
Cộng sản Việt Nam
cịn bổ sung "Đảng
Cộng sản Việt Nam
gắn bó mật thiết với
Nhân dân, phục vụ
Nhân dân, chịu sự
giám sát của Nhân
dân, chịu trách nhiệm
trước Nhân dân về
những quyết định
của mình", bổ sung
quy định Đảng phải
hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp
và pháp luật. => Đề
cao nguyên tắc pháp
quyền, tất cả mọi
người phải thượng
tôn pháp luật, hoạt
động trong khuôn
khổ pháp luật.
- Điều 9: ghi nhận
đầy đủ các tổ chức
chính trị - xã hội; xác
định vai trò, trách
nhiệm của các tổ
chức này.



- Nhấn mạnh sự thống
nhất Bắc Trung
Nam. (Điều 2)

- Nhấn mạnh sự thống
nhất 2 miền Nam
Bắc (Điều 1)
- Qui định thêm về
khu tự trị
( điều 78)

- Nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nước
thông qua Quốc hội
và Hội đồng nhân
dân (Điều 4)

- Đất nước thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ bao
gồm: đất liền, vùng
trời, vùng biển, hải
đảo ( Điều 1)

- Nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nước
thông qua Quốc hội và
Hội đồng nhân dân
(Điều 6)


- Đất nước thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ bao
gồm: đất liền, hải đảo,
vùng biển và vùng trời
(Điều 1)

- Nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nước
thong qua Quốc hội và
Hội đồng nhân dân
(điều 6); Quyền lực nhà
nước là thống nhất,
thực hiên trên sự phối
hợp quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp
( điều 2)
- Đề cao vai trò của
Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, là “tổ chức liên
minh chính trị, liên

7

- Lãnh thổ Việt Nam
là có chủ quyền,
thống nhất, tồn vẹn,
bao gồm đất liền, hải
đảo, vùng biển, vùng
trời. Đây nhưng một

thông điệp gửi đến
đồng bào trong nước,
toàn thể nhân dân
trên thế giới về địa vị
pháp lý của Việt
Nam.
- Nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nước
qua hai hình thức:
dân chủ trực tiếp và
dân chủ đại diện.
(Điều 6)


hiệp tự nguyện các tổ
chức chính trị, xã hội,
tổ chức xã hội và các
cá nhân tiêu biểu….”
( Điều 9)
=> Nâng cao vai trò,
quyền lực của nhân
dân, là cơ quan đại diện
quần chúng Nhân dân
nhằm tạo tiếng nói, tác
động đến nhà nước.
Kinh tế, văn
hóa, xã hội.

- Khơng quy định
thành chương riêng


- Quy định thành
chương riêng
( chương II, 13
điều )

- Tách riêng Kinh tế
thành chương II với
22 điều, tách Văn hóa
giáo dục, khoa học kĩ
thuật thành chương
III với 13 điều

- Ghi nhận 2 thành
- Ghi nhận 4 hình thức
phần kinh tế (Kt
sở hữu, 4 thành phần
Quốc danh và Kt
kinh tế ( điều 11)
HTX ), 2 hình thức sở
hữu: sở hữu tồn dân
và sở hữu tập thể
(điều 18)

- Đề cao vai trò nên

- Không thừa nhận
kinh tế tư nhân, đề
8


- Kinh tế quy định tại - Quy định tại
chương II với 15 điều.
Chương II với 14
điều.

- Điều 15,16 Hiến pháp
1992 ghi nhận 3 hình
thức sở hữu: sở hữu
tồn dân, sở hữu tập
thể, sở hữu tư nhân và
nhiều thành phần kinh
tế:
· Kinh tế Nhà nước.
· Kinh tế tập thể.
· Kinh tế cá thể, tiểu

-Điều 51 quy định
nền kinh tế Việt Nam
là kinh tế thị trường
định hướng xã hội
chủ nghĩa, gồm nhiều
hình thức sở hữu,
nhiều thành phần
kinh tế, trong đó kinh
tế nhà nước đóng vai
trị chủ đạo.


kinh tế quốc doanh
( điều 12)


cao vai trò kinh tế
quốc doanh (điều 18)

chủ.
· Kinh tế tư bản tư
nhân.
· Kinh tế tư bản Nhà
nước.
· Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngồi.

- Nhà nước độc quyền
ngoại thương (điều
21), chính sách đối
ngoại đóng cửa hạn
chế giao lưu

- Thực hiện chính sách
mở cửa, thu hút đầu tư
nước ngoài. ( điều 25)

 Kinh tế kế
hoạch hóa, nhà
nước bao cấp

=> Chuyển từ nền kinh
tế tập trung quan liêu
bao cấp sang nền kinh
tế thị trường định

hướng Xã hội chủ
nghĩa.

- Quy định các chính
sách về văn hóa, xã
hội: phát triển giáo
dục, tiếp thu tinh hoa
văn hóa thế giới (điều
40); đẩy mạnh phát
triển khoa học kỹ
thuật ( điều 42), khoa
học tự nhiên, khoa
9

- Tiếp thu, bảo tồn các
giá trị văn hóa, phát
triển tư tưởng phong
cách Hồ Chí Minh
(Điều 30); Đặc biệt
chú trọng phát triển
Giáo dục, xem đây là
quốc sách hàng đầu
( Điều 35) cũng như

- Nhà nước có quyền
thu hồi đất vì mục
tiêu lợi ích quốc gia,
xã hội (khoản 3,4
Điều 54)



học xã hội, khoa học
kỹ thuật (điều 43)…

Quyền và
nghĩa vụ của
CD

- Chương II, qui định
18 quyền công dân
một cách ngắn gọn,
cơ bản:
+ quyền bình đẳng
trước pháp luật ( điều
7)
+ quyền bầu cử ứng cử
(điều 18)….
và nghĩa vụ:
+ bảo vệ tổ quốc (điều
5)
+ tôn trọng Hiến pháp,
tuân thủ pháp luật (điều
4)

tăng cường phát triển
khoa học và công nghệ
( điều 37 )
=> Đây là 1 chính sách
tiến bộ, phù hợp với xu
thế chung của thời đại,

đảm bảo sự phát triển
cho quốc gia.
- Chương III, quy định - Chương V, 32 điều,
- Chương V, 34 điều,
21 quyền, cụ thể chi
29 quyền công dân,
quy định nhiều điểm
tiết hơn, bổ sung
quy định nhiều quyền tích cực:
thêm quyền và nghĩa
và nghĩa vụ mới:
+ Cụ thể hóa quyền tư
vụ mới:
+ quyền tham gia
hữu trong Hiến pháp
+ quyền người lao động
quản lý công việc của 1946 (Điều 58)
được giúp đỡ vật
nhà nước và xã hội
+ Chính thức ghi nhân
chất khi già yếu,
(điều 56)
quyền con người (Điều
bệnh tật hoặc mất
+ quyền học không
50)
sức lao động ( điều
trả tiền ( điều 60)
 Các Hiến pháp
32)

+ quyền khám và
trước tuy không ghi
+ quyền tự do nghiên
chữa bện khơng trả
nhận chính thức
cứu khoa học ( điều
tiền (điều 61)
quyền con người
34)
+ nghĩa vụ tham gia
nhưng vẫn đảm bảo
+ quyền khiếu nại tố
xây dựng quốc phịng
quyền con người.
cáo
( điều 29)
tồn dân (77)
Việc ghi nhận
+ nghĩa vụ: tôn trọng và
+ nghĩa vụ lao động
quyền con người
bảo vệ tài sản cơng
cộng ích (điều 80)
một phần phản bác
cộng (điều 46)
 Nhìn chung, các
lại luận điểm phu
quyền cơng dân
khống của Mỹ và
mang đậm tính

các nước Châu Âu
10

- Quy định tại
Chương II, gồm 36
điều với 38 quyền:
+ Vấn đề quyền con
người, quyền công
dân được quy định
ngay chương II, sau
chương về chế độ
chính trị
 Nhấn mạnh
sự quan tâm
của nhà nước
đối với quyền
con người,
quyền công
dân.
+ Bổ sung 5 quyền
mới: quyền sống
(điều 19); quyền
nghiên cứu khoa học
và công nghệ, sáng


nhân văn nhưng
không thực tế,
không tưởng,
chưa phù hợp

với yêu cầu,
thực tế lịch sử,
đất nước.

về việc Việt Nam
chưa đảm bảo nhân
quyền; một phần
phục vụ tích cực
cho chính sách đối
ngoại rộng mở, tạo
điều kiện để làm
nên tiếng nói chung
với cộng đồng quốc
tế.
+ Điều 61 HP 92 quy
định giảm chi phí bảo
vệ sức khỏe chứ không
miễn như Hiến pháp
1980.
+ Được chấp thuận
khôi phục lại “Trưng
cầu dân ý”. (Điều 53)
+ Đã bổ xung thêm
quyền được tự ứng cử.
(Điều 54)
+ Đã xuất hiện quyền
tự do kinh doanh. (Điều
57)
+ Quy định thêm quyền
sở hữu những tư liệu

sản xuất vốn và tài sản
khác của doanh nghiệp

11

tạo văn hóa, nghệ
thuật và thụ hưởng
lợi ích từ các hoạt
động đó (điều 40);
quyền hưởng thụ và
tiếp cận các giá trị
văn hóa,tham gia vào
đi sống văn hóa, sử


nhằm đáp ứng kinh tế
thị trường. (Điều 58)
dụng các cơ sở văn
+ Được quyền suy đốn hóa (Điều 41);
vơ tội. (Điều 72)
Quyền xác định dân
tộc của mình, sử
dụng ngơn ngữ mẹ
đẻ, lựa chọn ngôn
ngữ giao tiếp (Điều
42); quyền được
sống trong mơi
trường trong lành và
có nghĩa vụ bảo vệ
mơi trường (Điều

43).
+ Trường hợp hạn
chế quyền con người,
quyền công dân
(Điều 14)
+ Xuất hiện quyền
không bị trục xuất,
giao nộp cho nhà
nước khác (Điều 45).
+ Nghĩa vụ: Các
nghĩa vụ cơ bản như
nghĩa vụ trung thành
tổ quốc (Điều 44);
nghĩa vụ quân sự
(điều 45); nghĩa vụ
12


tuân theo Hiến pháp
và pháp luật (Điều
46)

Bộ máy nhà
nước

- Nghĩa vụ đặt trước
quyền lợi

- Quyền đặt trước
nghĩa vụ


- Quyền đặt trước
nghĩa vụ

- Điều 10 HP 1946
quy định: " Công
dân Việt Nam có
quyền: Tự do ngơn
luận, Tự do xuất bản,
Tự do tổ chức và hội
họp, Tự do tín
ngưỡng, Tự do cư
trú, đi lại trong nước
và ra nước ngoài"

- Điều 25, 28 Hiến
- Điều 67 quy định sự
pháp 1959 bỏ đi
ràng buộc các quyền:
quyền “ tự do xuất
"phù hợp với lợi ích
bản”, “ tự do ra nước
của chủ nghĩa xã hội
ngoài” nhưng bổ
và nhân dân", đồng
sung quy định tiến
thời " không ai được
bộ " Nhà nước đảm
lợi dựng các quyền tự
bảo những điều kiện

do dân chủ để xâm
vật chất cần thiết để
phạm lợi ích của Nhà
cơng dân được
nước và nhân dân"
hưởng các quyền đó"

- Nghị viện là cơ quan
có quyền cao nhất
của nước Việt Nam
Dân Chủ Cộng Hòa

- Quốc hội là cơ quan - Quốc hội do nhân dân
quyền lực nhà nước
bầu có nhiệm kỳ 5
cao nhất (điều 43), là
năm. Quy định nhiều
cơ quan đại diện
nhiệm vụ quyền hạn
13

- Quyền đặt trước nghĩa - Quyền đặt trước
vụ; quyền và nghĩa vụ
nghĩa vụ.
luôn song hành cùng
nhau, không thể tác rời
nhau ( Điều 51)
- Hiến pháp 1992 loại
bỏ quy định về "Nhà
nước đảm bảo những

điều kiện vật chất cần
thiết để công dân được
hưởng các quyền đó",
đặc biệt các quyền
cơng dân thường có
ràng buộc " theo quy
định của pháp luật" =>
Nhằm đảm bảo quyền
công dân luôn được
ban hành, thực thi trong
phạm vi cho phép của
Hiến pháp và pháp luật.
- Quốc hội là cơ quan
quyền lực nhà nước
(Điều 83), do nhân dân
bầu ra, có nhiệm kỳ 5

+ Quyền được sống
trong môi trường
trong lành (Điều 43):
Đây là một quyền hết
sức thiết thực nhất là
trong tình hình hiện
nay khi mà ô nhiễm
môi trường đang là
một vấn đề báo động.

- Điều 69 quy định
Quốc hội là cơ quan
quyền lực nhà nước

cao nhất, là cơ quan


(điều 22). Không
quy định cụ thể
nhiệm vụ, quyền hạn
của Nghị viện mà
chỉ quy định chung
chung

nhân dân. Nhiệm vụ
và quyền hạn của
Quốc hội được quy
định chi tiết hơn so
với HP 1946. Quốc
hội tồn quyền lập
hiến ( điều 44)

- Hội đồng chính phủ
phụ thuộc nhiều vào
Quốc hội

của Quốc hội hơn.
(điều 82, 83)

- Cơ quan thường trực
Quốc hội là Hội đồng
nhà nước (điều 98)
 Thực tế: Hiến pháp
1980 tuy quy định

Hội đồng bộ trưởng
nắm quyền hành
pháp nhưng Quốc
hội đã ôm đồm làm
thay. Quốc hội cũng
lập ra Tòa án ND và
VKS nhưng cũng
cầm tay chỉ việc. Có
sự phân cơng quyền
lực cho Hội đồng bộ
trưởng, TAND, VKS
nhưng vẫn do QH
ôm đồm quyền lực
14

năm ( điều 85); nhìn
chung về quyền hạn
Quốc hội trong Hiến
pháp 1992 đã thu hẹp
phần nào so với Hiến
pháp 1980. Bỏ thiết
chế Hội đồng nhà nước,
khôi phục chế định Ủy
ban thường vụ Quốc
hội, chế định Chủ tịch
nước.
- Cơ quan thường trực
Quốc hội là Ủy ban
thường vụ Quốc hội
(Điều 90)


đại biểu cao nhất của
Nhân dân. Quốc hội
có quyền lập hiến
chứ khơng đồng
nghĩa CHỈ Quốc hội
mới có quyền lập
hiến.

- Cơ quan thường
trực Quốc hội là Ủy
ban thường vụ Quốc
hội (khoản 1, Điều
73).


( điều 98 HP1980)

-

Chính phủ là cơ
quan hành chính cao
nhất của cả nước
(điều 43), Chủ tịch
nước năm trong
chính phủ, nắm giữ
nhiều quyền hạn
(điều 49)

- Hội đồng Chính phủ

là cơ quan chấp
hành, cơ quan hành
chính cao nhất của
nhà nước (điều 71).
Chủ tịch nước tách
ra khỏi chính phủ
thành 1 chế định
riêng.

- Theo quy định tại
Điều 104, Hội đồng
Bộ Trưởng có vị trí
như Hội đồng Chính
phủ trong Hiến pháp
1959, tuy nhiên về
tính chất khơng hồn
tồn như Hội đồng
Chính phủ, cụ thể tính
độc lập trong quan hệ
với Quốc hội bị hạn
chế.
- Hội đồng nhà nước
là cơ quan thường
trực Quốc hội, là
chủ tịch nước tập
thể (điều 98), nắm
giữ quyền hạn rất
lớn, vừa thực hiện
chức năng của Ủy
ban thường vụ Quốc

hội và Chủ tịch nước
(điều 100)
15

- Xây dựng lại chế định
Chính phủ, tăng thêm
quyền hạn cho Thủ
tướng ( khoản 2, 4, 5
điều 114). Chủ tịch
nước được tách thành 1
chế định riêng (chương
VII), quyền hạn khơng
lớn.

- Chính phủ là cơ
quan hành chính nhà
nước cao nhất của
nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện
quyền hành pháp, là
cơ quan chấp hành
của Quốc hội. Chính
phủ chịu trách nhiệm
trước Quốc hội và
báo cáo công tác
trước Quốc hội, Ủy
ban thường vụ Quốc
hội, Chủ tịch nước.
(Điều 94). Nhiệm vụ

và quyền hạn Chủ
tịch nước tăng (điều
90 Hiến pháp 2013).


 Tốn nhiều thời
gian trong giải
quyết vấn đề,
làm mờ nhạt
nhiệm vụ của
Ủy ban thương
vụ Quốc hội

-

TAND và VKSND:
Tổ chức theo cấp xét
xử (điều 63), khơng
có VKS chỉ có viện
cống tố của Tịa án (
Nghị quyết thành lập
Viện Cơng tố ngày

- Tổ chức theo cấp
hành chính lãnh thổ
(điều 97), lập VKS,
quy định chức năng
VKS (điều 105).

- Tổ chức theo cấp

hành chính lãnh thổ
(điều 128). VKS có
thêm chức năng cơng
tố (điều 138)

16

- Tổ chức theo cấp
hành chính lãnh thổ
(điều 127). Theo nghị
quyết số 51/2001/NQ –
QH sửa đổi bổ sung
Điều 137 Hiến pháp
1992: bỏ quy định chức
năng kiểm sát chung
của Viện kiểm sát nhân

- Tổ chức theo cấp
xét xử. Bỏ chế độ
kiểm sát chung.


29/4/1958 và Nghị
định số 256-TTg quy
định về nhiệm vụ và
tổ chức của Viện
Công tố)

- Điều 64 quy định:
chế độ thẩm phán,

thẩm phán do Chính
phủ bổ nhiệm.

dân các cấp

- Chế độ thẩm phán
bầu ( điều 98).

- Chế độ thẩm phán
bầu (điều 129).

- Chế độ thẩm phán bổ
nhiệm (Điều 128).

- Điều 127 quy định:
chỉ có Quốc hội trong
- Điều 128 quy định:
tình hình đặc biệt mới
Quốc hội hoặc Hội
có thể quyết định thành
đồng Nhà nước có thể
lập Tịa án đặc biệt
quyết định thành lập
(Điều 127)
Tịa án đặc biệt trong
tình hình đặc biệt
hoặc trong trường
hợp cần xét xử những
vụ án đặc biệt
- Điều 128 quy định về

chế độ bổ nhiệm,
- Điều 130 quy định
nhiệm kỳ của Thẩm
nhiệm kỳ của hội thẩm
phán, Hội thẩm nhân
17

- Chế độ thẩm phán
bổ nhiệm (Điều 105
HP 2013).
+ Điều 102: Tòa án
là cơ quan thực hiện
quyền tư pháp.


nhân dân Tòa án nhân
dân tối cao là hai năm
rưỡi, còn hội thẩm
nhân dân Tòa án nhân
dân địa phương là 2
năm

- HĐND: có cấp Bộ
(điều 57), được tổ
chức ở thành phố,
thị xã và xã ( điều
58 )

- HĐND: bỏ cấp Bộ
chỉ cịn cấp tỉnh,

- HĐND: Khơng cịn
huyện, xã ( điều 78 ).
quy định khu tự trị,
HĐND được tổ chức
còn lại cấp tỉnh,
ở tất cả các cấp (điều
huyện, xã ; HĐND
79, 80)
được thành lập ở tất
cả các cấp do nhân
dân bầu ( điều 113,
114); quy định rõ chi
tiết nhiệm vụ, quyền
hạn của HĐND (điều
115)

18

dân ở Tòa án nhân dân
các cấp do luật định.
- Điều 140 quy định
thêm về trách nhiệm
của Viện trưởng các
Viện kiểm sát nhân dân
địa phương.

- HĐND: được tổ chức
ở tất cả các cấp, được
thành lập do luật định
(Điều 118)


- Hội đồng nhân dân,
ủy ban nhân dân
được tổ chức được tổ
chức ở tất cả các cấp
(khoản 2, điều 111).


Sửa đổi và
thơng qua HP

- Sửa đổi Hiến pháp
khi có 2/3 thành viên
Nghị viện biểu quyết
tán thành, sau đó đưa
ra tồn dân phúc
quyết (điều 70)
 Phúc quyết mang
tính quyết định.

- Sửa đổi Hiến pháp
- Sửa đổi Hiến pháp
khi có 2/3 tổng số
khi có ít nhất hai phần
đại biểu Quốc hội trở
ba tổng số đại biểu
lên tán thành. (điều
Quốc hội tán hành
112)
(điều 147)


- Quy định rõ hiệu lực
pháp lý của Hiến
pháp: có hiệu lực
pháp lý cao nhất, mọi
văn bản pháp luật
phải phù hợp với
Hiến pháp ( điều 146)
19

- Quy định sửa đổi
Hiến pháp giống như
quy định trong Hiến
pháp 1980: chỉ Quốc
hội mới có quyền sửa
đổi, việc sửa đổi được
tiến hành khi có ít nhất
hai phần ba tổng số đại
biểu Quốc hội biểu
quyết tán thành

- Hiến pháp được
thơng quakhi có ít
nhất 2/3 tổng số đại
biểu Quốc hội biểu
quyết tán thành
(khoản 4, điều 120);
Chủ tịch nước, Ủy
ban thường vụ Quốc
hội, Chính phủ hoặc

ít nhất một phần ba
tổng số đại biểu
Quốc hội có quyền
đề nghị làm, sửa đổi
Hiến pháp.


20



×