Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tiểu luận môn tâm lý báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.98 KB, 20 trang )

MỞ ĐẦU
1) Lý do chọn đề tài
Biến đổi khí hậu đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhân loại. Những tác
động của biến đổi khí hậu rất lớn, nó xảy ra trên phạm vi tồn cầu. Liên hợp quốc (
UNEP) nhận định, biến đổi khí hậu được xem là một thách thức lớn nhất đối với an
ninh môi trường – phát triển toàn cầu”. đến năm 2025, khoảng 5 tỉ người có thể
sống trong những khu vực có nguy cơ căng thẳng, xung đột liên quan đến nước và
lương thực. Đến năm 2050 khoảng 150 triệu người có thế sẽ phải dời khỏi khu vực
duyên hải do nước biển dâng,bão, lụt, hoặc nước ngọt bị nhiễm mặn. Việt Nam là
một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Theo báo cáo
về phát triển con người 2007 -2008 của Tổ chức phát triển Liên hợp quốc ( UNDP)
nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm 2 độ C thì 22 triệu người ở Việt Nam sẽ mất nhà
cửa và 45% diện tích đất nơng nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị
nước biển nhấn chìm. Nếu khơng có giải pháp tích cực thì,trong vài năm tới nhiệt
độ trung bình của Việt Nam tăng khoảng 3 độ C và mực nước biển có thể dân lên 1
m vào năm 2100. Khi đó sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, hàng
năm có khoảng 40.000km đồng bằng ven biển bị ngập. Cùng với đó là hàng loạt
các hiện tượng thiên tai gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sản xuất và sinh
hoạt của con người. Để có các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phù hợp cần
phải đánh giá đúng nhận thực về biến đổi khí hậu và các biện pháp đối phó với
biến đổi khí hậu của người dân , đặc biệt là giới trẻ - lực lượng vơ cùng quan
trọng, có mặt trong tất cả các hoạt động của đời sống xã hội. Họ cần có kiến thức
cũng như nhận thức đúng đắn về biến đổi khí hậu để từ đó có những biện pháp
giảm thiểu cũng như ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu.


Khi xã hội ngày càng phát triển, có nhiều cách thức cũng như phương tiện khác
nhau để giới trẻ có thể tiếp cận gần hơn với biến đổi khí hậu và một trong những
cách thức đó là sư tuyên truyền của các loại hình báo chí. Với vai trị tiên phong
của mình, báo chí cần nắm rõ cũng như có cách thức truyền tải phù hợp những
thông tin cũng như kiến thức về biến đổi khí hậu đến với giới trẻ, góp phần thay


đổi và nâng cao nhận thức từ đó dẫn đến thay đổi hành động.
Vậy nên tơi quyết định chọn đề tài : Vai trị của báo chí trong việc nâng cao nhận
thức của giới trẻ về biến đổi khí hậu. Để từ đó thấy được vai trị của báo chí cũng
như thực trạng đưa tin của báo chí hiện nay để có thể tác động đến giới trẻ nhằm
nâng cao nhận thức của họ về biến đổi khí hậu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đáng giá vai trò cũng như thực trạng của
báo chí trong việc nâng cao nhận thức cho giới trẻ về biến đổi khí hậu từ đó
đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai trị của báo chí
Để đạt được mục tiêu trên , tiểu luận cần đặt ra một số nhiệm vụ chính như
sau :
- Nghiên cứu, xác định những vấn đề lý thuyết liên quan đến việc sử lý vấn
đề
- Đưa ra các ví dụ chứng minh và giải thích các trường hợp báo chí có sự
tác động đến nhận thức của người dân nói chung và của giới trẻ nói riêng
- Đề ra yêu cầu nhận thức và đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao vai trò
của báo chí trong việc nâng cao nhận thức của giới trẻ về biến đổi khí
hậu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu lần này là báo chí cụ thể là vai trị của các loại hình
báo chí.
- Phạm vi nghiên cứu : Giới trẻ Việt Nam
4. Cơ sơ lý luận và phương pháp nghiên cứu


- Đề tài thực hiện trên cơ sở lý luận đường lối,quan điểm, chính xác của
Đảng và nhà nước
- Chọn lọc, tổng hợp các tư liệu thu thập từ đối tượng và phạm vi nghiên
cứu

- Đề tài cũng sử dụng phương pháp phân tích, so sánh để lý giải vấn đề, kế
thừa mơt cách có chọn lọc những kết quả nghiên cứu khoa học có liên
quan
5. Đóng góp của đề tài
- Bước đầu hiện thực hóa các vấn đề lý luận chung về biến đổi khí hậu và
hoạt động tuyên truyền và phản ánh của báo chí về biến đổi khí hậu từ đó
nâng cao nhận thức của giới trẻ về vấn đề.
- Góp phần làm rõ tầm quan trọng của báo chí trong việc nâng cao nhận
thức và tầm hiểu biết của giới trẻ về biến đổi khí hậu.

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ
TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO GIỚI TRẺ.


Biến đổi khí hậu mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu, băng tan, mực nước biển
dâng là một trong những thách thức lớn đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Thiên tai
và các hiện tượng khí hậu cực đoan đang gia tăng ở hầu hết các nước, nhiệt độ và
mực nước biển toàn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa từng có và đang là mối lo ngại
của nhiều quốc gia trên thế giới. Nguy cơ là hiện hữu nhưng người dân và đặc biệt
là giới trẻ vẫn thiếu nhận thức và hiểu biết về biến đổi khí hậu và những ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu. Và để nâng cao nhận thức của giới trẻ báo chí được coi là
phương tiện truyền thông hữu hiệu nhất trong giai đoạn hiện nay.
1) Biến đổi khí hậu
1.1) Khái niệm biến đổi khí hậu
Thuật ngữ biến đổi khí hậu được nhắc đền rất nhiều trên các
phương tiện truyền thông đại chúng nhưng có bao nhiêu người
hiểu hết định nghĩa của nó. Vậy biến đổi khí hậu là gì
Trong điều 1 của UNFCCC định nghĩa : Biến đổi khí hậu là sự
biến đổi của khí hậu do các hoạt động của con người trực tiếp hay
gián tiếp gây ra làm thay đổi cơ cấu của khí quyển tồn cầu và là

một trong các nhân tố gây ra những biến đổi khí hậu tự nhiên trong
các giai đoạn nhất định.
Còn theo IPCC: Biến đổi khí hậu là những thay đổi theo thời gian
của khí hậu trong đó bao gồm cả những biến đổi tự nhiên và những
biến đổi do các hoạt động của con người gây ra.
Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2008 của bộ Tài nguyên và
Môi trường đã giải thích: Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái
của khí hậu so với trung bình/ hoặc dao động của khí hậu duy trì
trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài
hơn. BDKH có thể là do quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác
động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi
thành phần của khí quyển.


 Như vậy chúng ta có thể hiểu biến đổi khí hậu là sự thay đổi
của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh
quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.
1.2) Các biểu hiện của biến đổi khí hậu
a) Biểu hiện chung
Biến đổi khí hậu với các hiện tượng chính là sự nóng lên tồn cầu,
băng tan, mực nước biển dâng, và các hiện tượng thiên tai cực
đoan xảy ra bất thường. cụ thể
 Hiện tượng trái đất ấm dần lên
Ấm lên toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của khơng
khí và các đại dương trên trái đất tăng lên. Trong thế kỷ 20,
theo nghiên cứu thì nhiệt độ trái đất tăng từ 0,2 – 0,60C, tiếp
tục trong suốt thế kỷ 21 này, theo dự đoán của các nhà khoa
học thì nhiệt độ của trái đất có thể sẽ tăng từ 1,1 – 6,40 C.
Các cuộc nghiên cứu về hiện tượng ấm lên của trái đất

thường đặt mốc thời gian cho đến năm 2100, tuy nhiên
những kết quả khảo sát cho thấy hiện tượng ấm dần lên của
trái đất vẫn tiếp tục sau năm 2100 dù cho con người có
ngừng thải khí độc hại gây hiệu ứng nhà kính đi chăng nữa.
Một trong những nguyên nhân chính là do sự tăng lên khơng
ngừng của các loại khí gây hiện ứng nhà kính được tạo ra do
q trình sản xuất cũng như sinh hoạt của con người. với sự
tăng lên khơng ngừng các loại khí gây hiệu ứng nhà kính,
trái đất trở thành một quả cầu giữ nhiệt và từ đó nhiệt độ của
nó khơng ngừng tăng lên theo thời gian.
 Tăng nhiệt độ khí hậu đại dương, băng tan và nước biển
dâng


Nhiệt độ khí hậu đại dương tăng lên dẫn đến băng trên mặt
đất giảm dần diện tích, nhiều tảng băng bị tan nhanh khiến
mực nước biển ngày càng dâng cao. Các nhà khoa học cho
biết mặt nước biển đã lên cao trong 10 năm tới với tốc độ
nhanh nhất trong vòng nửa thế kỷ nay. Nguyên nhân của
hiện tượng này có thể giải thích bằng việc cả khối nước biển
dãn nở khi nhiệt độ tăng và việc các chop băng ở hai cực tan
dần..
 Thay đổi lượng mưa và thiên tai bất thường:
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đã làm cho thiên tai xảy ra
nhiều hơn và ngày càng phức tạp hơn. Sự phân bố lượng
mưa cũng có những thay đổi rõ rệt như xuất hiện những
vùng mưu rất lớn, mưa tập trung trong thời gian ngắn, tần
suất xuất hiện nhiều hơn và cường độ mạnh hơn.
 Sự thay đổi đa dạng sinh học
Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các sinh vật biến

mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Khoảng 50 % các loài
động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm
2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1.1 đến 6,4 độ. Sự
mất mát này là do mất môi trường sống, hiện tượng phá rừng
và do nước biển ấm dần lên, nước mặn xâm nhập mặn….
b) Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3200km với 75% dân số
sống gần biển. Việt Nam là nước đứng thứ 2 trong 5 nước chịu
ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đối khí hậu. Trong những năm
gần đây cùng với sự gia tăng của nhiệt độ ( 0,3 độ C) thì hiện
tượng hạn hán, bão lũ cũng xảy ra với tốc tấn suất và cường độ
mạnh hơn. Hiện tượng bão lũ này xảy ra đặc biệt nghiêm trọng
ở hai vùng miền là miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long.


Cùng với đó là hiện tượng nước biển dâng đã và đang gây ngập
lụt trên diện rộng, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng
không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của người
dân. Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn ven biển Việt Nam
cho thấy, tốc độ dâng lên của mực nước biển trung bình hiện
nay là 3mm/năm, tương đương với tốc độ tăng trung bình trên
thế giới. Trong 50 năm qua, mực nước biển tại Trạm Hải văn
Hịn Dáu tăng lên khoảng 20cm.
Bên cạnh đó số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam
cũng giảm rõ rệt trong 2 thập kỷ qua. Các biểu hiện thời tiết dị
thường xuất hiện ngày càng nhiều, tiêu biểu như đợt lạnh gây
rét đậm, rét hại kéo dài 30 ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm
2008 ở Bắc Bộ, đã gây thiệt hại lớn về cây trồng, vật nuôi cho
các địa phương ở đây.
Thực tế, trong những năm qua, BĐKH đã dẫn đến thiên tai xảy

ra với tần suất và cường độ ngày càng tăng, gây nhiều tổn thất
to lớn về con người, tài sản, cơ sở hạ tầng kinh tế, văn hóa, xã
hội... Chỉ tính riêng trong 10 năm gần đây (2001-2010), các loại
thiên tai như: bão, lũ, sạt lở đất, ngập úng, hạn hán, xâm nhập
mặn... đã làm chết và mất tích hơn 9.500 người, giá trị thiệt hại
tài sản khoảng 1,5% GDP/năm.
1.3) Nguyên nhân biến đổi khí hậu
Hiện nay hiện tượng biến đổi khí hậu diễn ra rất nhanh với hai
nguyên nhân chính :
- Do con người
Đa số các nhà khao học đều nhận định biến đổi khí hậu là do con người,
nguyên nhân chủ yếu của biến đổi đó là tăng nồng độ các khí nhà kính
trong khí quyển dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính – tăng nhiệt độ trái đất.


Các loại khí nhà kính tăng nhanh là do các hoạt động cụ thể của con
người
 Do quá trình phát triển công nghiệp : ngành công nghiệp mang lại
nguồn lợi nhuận khổng lồ, chính vì thế các quốc gia đua nhau phát
triển cơng nghiệp nhằm đạt lợi ích quốc gia mà qn đi lợi ích của
tồn nhân loại. Lượng khí thải từ các khu công nghiệp ngày càng
nhiều bên cạnh đó lại chưa có biện pháp xử lý triệt để.
 Do nạn phá rừng : rừng là nơi cất giấu khí nhà kính và rừng là bể
chứa khí CO2 nhưng hiện nay rừng đang bị. Việc phá hủy rừng
mỗi năm sẽ làm tăng thêm 8 tỷ tấn CO2 vào trong khí quyển
 Do chúng ta chưa có ý thức bảo vệ mơi trường: Có thể dễ dàng bắt
gặp ở mọi nơi tình trạng xả rác thải một cách tùy tiện, bừa bãi, rác
thải không được phân loại cũng như xử lý triệt để.
 Do khai thác khoáng sản bừa bãi : Tình trạng này khơng những
khơng giảm mà đang ngày một gia tăng khiến khơng ít các khoảng

sản rơi vào tình trạng cạn kiệt
 Do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch trong giao thơng : Chất
thải, khói bụi từ các phương tiện giao thơng có tác động khơng nhỏ
đến tình trạng biến đổi khí hậu.
- Biến đổi khí hậu là quy luật theo chu kỳ của trái đất
Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên bao gồm thay đổi cường độ sáng
của Mặt trời, xuất hiện các điểm đen Mặt trời (Sunspots), các hoạt động
núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay của trái đất. Số
Sunspots xuất hiện trung bình năm từ năm 1610 đến 2000. Với sự xuất
hiện các Sunspots làm cho cường độ tia bức xạ mặt trời chiếu xuống trái
đất thay đổi, nghĩa là năng lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay
đổi nhiệt độ bề mặt trái đất .Từ khi Trái đất hình thành cho đến nay
(khoảng 5 tỷ năm) độ chói củamặt trời tăng khoảng 30%. Bên cạnh đó


hiện tượng núi lửa phun trao, thay đổi quỹ đạo của Trái Đất, sự trơi dạt

-

lục địa có ảnh hưởng khơng nhỏ đến biến biến đổi khí hậu
1.4) Hậu quả của biến đổi khí hậu
Các hệ sinh thái đang dần bị phá hủy
Sự mất đa dạng sinh học
Chiến tranh và xung đột
Các tác hại đến kinh tếCác thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra
cũng ngày càng tăng theo nhiệt độ trái đất. Các cơn bão lớn làm mùa
màng thất bát, tiêu phí nhiều tỉ đơ la; ngoài ra, để khống chế dịch bệnh

phát tán sau mỗi cơn bão lũ cũng cần một số tiền khổng lồ.
- Dịch bệnh ngày càng nhiệu và độ nghiêm trọng cũng tăng lên

- Thảm họa thiên tai ln hồng hành và dình dập cuộc sống của con người
2) Vai trị của báo chí
Báo chí ( báo in, báo truyền hình, báo phát thanh và báo mạng điện tử)
được xem là một công cụ quan trọng, cơ bản tác động trực tiếp hay gián
tiếp làm thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi của con người nói
chung và bộ phận giới trẻ nói riêng về biến đổi khí hậu. Thơng qua báo
chí có thể thúc đẩy giới trẻ có thêm hiểu biết để từ đó tự nguyện tham gia
vào các hoạt động thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Báo chí chính là kênh thơng tin nhanh nhất, thuận tiện nhất để tuyên
truyền về tác động của biến đổi khí hậu đến cộng đồng.
Báo chí góp phần trong việc tuyên truyền nhận thức cho mỗi người dân
trong việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí
hậu Việc tuyên truyền đúng và đủ, chuyển tải được những bài học kinh
nghiệm, những công nghệ, mô hình ứng phó với BĐKH cần được tăng
cường, đặc biệt là tuyên truyền để các cấp, tổ chức, cá nhân, doanh
nghiệp thấy rõ trách nhiệm và quyền lợi của mình, từ đó tích cực và chủ
động hơn trong việc bảo vệ khí hậu trái đất.
3) Vai trị của giới trẻ trong việc nhận thức về biến đổi khí hậu
Nước ta là quốc gia có dân số khá trẻ, giới trẻ với khoảng 30 triệu người
chiếm khoảng 30% dân số, đây là một lợi thế về nguồn nhân lực, bộ phận


giới trẻ có mặt tại tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Là lực lượng
hội tụ đầy đủ sức khỏe thể chất và trí tuệ, với nhiệt huyết, sự năng động
của tuổi trẻ.
Đây được coi là lực lượng quan trọng góp phần đẩy mạnh cơng tác cảnh
báo thiên tai và ứng phó hiệu quả với những tác động của biến đổi khí
hậu.
Giới trẻ khơng chỉ góp phần trong việc giảm thiểu phát thải khí nhà kính
hay rác thải để giảm thiểu biến đổi khí hậu mà giới trẻ cịn mang trong

mình sự sáng tại, nhiệt huyết, những tư duy mới nhằm đưa ra các vấn đề,
các giải pháp các vấn đề.
Trong khi thế hệ sau phải sẵn sàng với những hiện tượng thời tiết và khí
hậu đang biến đổi, giới trẻ có thể đóng vai trị tích cực trong việc giám
sát, hiểu biết và ứng phó với thời tiết và khí hậu hiện nay và mai sau. Họ
có khả năng nâng cao nhận thức về khí hậu, về giảm nhẹ phát thải khí
nhà kính và thích ứng, nhưng để phát huy hết tiềm năng của giới trẻ trong
việc giải quyết vấn đề BĐKH, chúng ta cần phải lơi kéo họ tham gia vào
q trình xây dựng và thực thi các chính sách tác động đến họ hơm nay
và liên quan đến họ trong tương lai.
Từ đó có thể thấy, giới trẻ có vai trị quan trọng trong việc khắc phục biến
đổi khí hậu riêng và hình thành tương lai của trái đất nói chung.

CHƯƠNG 2 : VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG Q TÌNH NÂNG
CAO NHẬN THỨC CHO GIỚI TRẺ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1) Thực trạng nhận thức của giới trẻ


1.1) Rất quan tâm
a) Khía cạnh xã hội
Một bộ phận giới trẻ luôn luôn dành sự quan tâm nhất định
đến các vấn đề về biến đổi khí hậu, họ ln chủ động tìm
hiểu nhằm nâng cao kiến thức về biến đổi khí hậu. Khơng
chỉ chú trọng về mặt nhận thức,họ đã có những hành vi cụ
thể để góp phần bảo vệ mơi trường nói chung và giảm thiểu
những tác động của biến đổi khí hậu nói riêng. Đó đơn giản
chỉ là những hành động đơn giản như : không vứt rác bừa
bãi, trơng cây xanh ….cũng đã góp phần nhỏ vào việc giảm
thiểu biến đổi khí hậu. Nguyên nhân của việc chủ động nhận
thức đó có thể là do

 Bản thân họ đã từng gánh chịu : có những bạn trẻ đã từng
trải qua những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu như hạn hạn,
lũ lụt, mực nước biển dâng, khiến cuộc sống của họ và gia
đình lâm vào tình trạng khó khăn khi phải đối mặt với những
hậu quả khủng khiếp mà thiên nhiên mang đến.
 Dặc thù ngành học : Hiện ở nhiều trường đai học có ngành
học về môi trường như ngành khoa học môi trường, quản lý
môi trường, tài nguyên và môi trường… nghiên cứu các vấn
đề về mơi trường . Thơng q đó, được cung cấp thơng tin
cũng như hiểu biết về mơi trường nói chung cũng như biến
đổi khí hậu nói riêng, từ đó dần làm thay đổi nhận thức dẫn
đến thay đổi hành vi.
 Sở thích cá nhân : có nhiều bạn trẻ do tác động của mơi
trường xung quanh đã hình thành sở thích về mơi trường và
biến đổi khí hậu.


b) Khía cạnh báo chí : Khi các phương tiện truyền thông ngày
càng phát triển để đáp ứng hơn nữa nhu cầu của con người
thì có nhiều trang chun biệt về mơi trường ra đời như
chương trình truyền hình thực tế với tên gọi Họ đang làm gì.
Điểm thú vị của chương trình là mỗi tập phim sẽ có sự tham
gia trực tiếp (nhập vai) của các nhân vật nổi tiếng, chính trị
gia, văn nghệ sĩ, hoa hậu... nhằm chuyển tải những thông
điệp về việc bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền
vững, cùng với nhiều tờ báo như : báo tài nguyên và môi
trường .. và rất nhiều các trang báo mạng điện tử chuyên về
môi trường. Đồng thời hầu hết các loại hình báo chí đều có
các chun mục về mơi trường nói chung và biến đổi khí
hậu nói riêng.

Báo chí là một kênh thơng tin quan trọng cung cấp thông tin
để nâng cao hiểu biết cũng như nhận thức về biến đổi khí
hậu. Khơng chỉ thế báo chí cịn cung cấp các cuộc thi hấp
dẫn cũng như những phong trào hấp dẫn về môi trường, giúp
thu hút đông đảo các bạn trẻ tham gia gần đây nhất là sự
kiện giờ trái đất thu hút đông đảo giới trẻ với nhiều hoạt
động thú vị xoay quanh sự kiện đó.
1.2) Quan tâm hời hợt
a) Khía cạnh xã hội
Trong xã hội, một bộ phận không nhỏ các bạn trẻ quan tâm một
cách hời hợt, chỉ thực sử quan tâm chỉ tìm hiểu khi có nhu cầu.
Lý giải vấn đề này có thể thấy :
 Các bạn trẻ thường có quá nhiều các vấn đề khác tác
động trực tiếp và ngay lập tức tới cuộc sống của họ và
không phải lúc nào học cũng tìm hiều về biến đổi khí


hậu. Họ chỉ có nhu cầu tìm hiểu cũng như đọc các thơng
tin về biến đổi khí hậu trong một vài trường hợp như : có
bài tập cũng như có vấn đề địi hỏi kiến thức về biến đổi
khí hậu. Nhưng bên cạnh đó có cũng có những bạn trẻ
khơng có điều kiện để tiệp cận các đến các loại hình báo
chí ( báo mạng, báo in, truyền hình, phát thanh ...) nên
khơng có kiến thức cũng như nhận thức về biến đổi khí
hậu.
b) Khía cạnh báo chí :
Báo chí là một công cụ hữu hiệu nhất trong việc truyền tải
thông tin đến độc giả. Nhưng bên cạnh những bài báo có
tính chun sâu lý giải về vấn đề biến đổi khí hậu thì vẫn có
những bài báo chỉ mang tính giật tít, câu view khi chỉ đề cập

đến hậu quả. Đồng thời có những bài báo đề cập đến vấn đề
biến đổi khí hậu nhưng xa vời với thực tế, không giải pháp
ứng dụng vào cuộc sống cũng như tác động trực tiếp vào
việc giảm thiểu biến đổi khí hậu.
1.3) Khơng quan tâm
a) Khía cạnh xã hội
Hầu hết giới trẻ hiện nay khơng quan tâm về biến đổi khí hậu,
đôi khi trên các phương tiện thông tin đại chúng đề cập đến hậu
quả của biến đổi khí hậu với những con số về lượng người chết
cũng như thiệt hại về vật chất gây tò mò cũng như thu hút người
đọc.
Có thể thấy một vài ngun nhân chính như
 Tâm lý số đông : Hiện nay không chỉ giới trẻ và hầu hết
mọi người đều thiếu kiến thức cũng như nhận thức về
biến đổi khí hậu. Nên nếu chỉ một bộ phận nhỏ những


người nhận thức đầy đủ thì sẽ khơng tạo nên hiệu ứng
cũng như sức tác động.
 Họ ln có trong mình tư tưởng : những hậu quả cũng
như tác động của biến đổi khí hậu khơng hoặc chưa ảnh
hưởng đến mình ít nhất là trong hiện tại. Mà nếu có ảnh
hưởng cũng là chuyện của tương lai. Với suy nghĩ đó,
hầu hết mọi người đều khơng nhận thức của tầm quan
trọng của vấn đề.
b) Khía cạnh báo chí :
Hiện tại có những trang báo chun về mơi trường hay
những mục về mơi trường tuy nhiên số lượng cịn ít và các
bài báo chất lượng phân tích một cách chuyên sâu về biến
đổi khí hậu hậu cịn hạn chế.

Chất lương bài báo cũng chưa được thực sự được chú trọng.
Cũng như cách thức truyền thơng cịn nhiều hạn chế.
2) Thực trạng báo chí trong q trình nâng cao nhận thức của giới trẻ về
biến đổi khí hậu
Báo chí ( báo in, báo truyền hình, báo phát thanh và báo mạng điện tử)
được xem là một công cụ quan trọng, cơ bản tác động trực tiếp hay
gián tiếp làm thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi của con
người nói chung và bộ phận giới trẻ nói riêng về biến đổi khí hậu.
Thơng qua báo chí có thể thúc đẩy giới trẻ có thêm hiểu biết để từ đó
tự nguyện tham gia vào các hoạt động thích ứng và giảm nhẹ biến đổi
khí hậu.
- Hiện nay các loại hình báo chí như báo hình, báo in, báo điện
tử, phát thanh đều có các chuyện mục, chun trang về mơi
trường và biến đổi khí hậu giúp dễ dàng tìm kiếm thơng tin khi
có nhu cầu.


Ví dụ báo mạng có các trang như : Biến đổi khí hậu (
)
Báo in có trang : tài ngun và mơi trường
- Báo chí đã tập trung vào truyền thơng theo hướng tun truyền
các chủ trương chính sách của các Bộ, Ban ngành và các hoạt
động của các tổ chức đồn thể về biến đổi khí hậu. Đi sâu vào
các giải pháp hiệu quả thích ứng, giảm thiểu tác động của biến
đổi khí hậu. Bên cạnh đó tăng cường truyền thông cho các
doanh nghiệp nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cũng như ứng
phó với biến đổi khí hậu.
- Báo chí cũng đã góp phần nhân rộng các biện pháp ứng phó với
biến đổi khí hậu đến với mọi người và đặc biệt là đại bộ phận
giới trẻ.

- Báo chí cũng là người tiên phong trong việc đưa các vấn đề
quốc tế, khu vực liên quan đến mơi trường và biến đổi khí hậu
đến gần hơn với Việt Nam để từ đó Việt Nam có thêm thơng tin,
hiểu biết cũng như có biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
phù hợp.
- Khơng thể khơng kể đến vai trị tiên phong của báo chí trong
việc phát hiện các vấn đề vi phạm trong việc bảo về môi trường
và ứng phó với biển đổi khí hậu. Các hoạt động, các sự kiện của
các Bộ, Ban ngành và các tổ chức phi chính phủ về biến đổi
khí hậu cũng được báo chí truyền thơng một cách nhanh chóng
và hiệu quả đến cộng đồng.
- Các nhà báo cũng đổi mối cách tác nghiệp từ bị động ngồi chờ
thông tin đưa tin một chiều đến chủ động tìm nguồn thơng tin,
đưa tin nhiều chiều về một vấn đề. Các nhà báo cũng đã chủ
động xây dựng mạng lưới kết nối các nhà báo về mơi trường và
biến đổi khí hậu


Mơt vài ví dụ về việc báo chí thực hiện tốt vai trị của mình
 Tập trung vào các chương trình tầm chiến lược ứng phó với biến đổi khí
hậu ( số 30 ngày 15/4/2010) trên báo tài nguyên và môi trường,
 Tôm ngã trắng đồng ( trang 5 số 31, 20/4/2014) phản ánh tình trạng nước
biển dâng làm cho thời tiết diễn biến bất thường và người nuôi trồng hải sản
bị thua lỗ
 BĐKH – những nguy cơ nhìn thấy” ( số 46 , 10/6/2010 ) phản ánh tác động
của biến đổi khí hậu đến cuộc sốn, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc
xã hội, hạ tầng kỹ thuật và nền kinh tế….
Trên một số trang báo mạng như



Thủ đơ Bangkok sẽ bị nhấn chìm vào năm 2030?
( trên website : Biến đổi khí hậu

 Những lồi động, thực vật bị đe doạ do biến đổi khí hậu
( ) đăng trên báo mạng điện tử
Vnexpress
Trên một số chương trình truyền hình như : chương trình : Khơng gian xanh trên
VTV1
Cùng với đó là rất nhiều chương trình về biến đổi khí hậu được tổ chức thường
niên thơng qua đó nhằm nâng cao vai trị nhận thức của cộng đồng nói chung và
biến đổi khí hậu nói riêng. Và đặc biệt trong thời gian gần đây là sự kiện : Giờ trái
đất , thông qua các phương tiện truyền thông đã thu hút đông đảo các bạn trẻ trên
khắp cả nước tham gia, từ đó nâng cao nhận thức dẫn đến làm thay đổi hành vị
nhằm chung tay góp phần bảo về ngôi nhà chung của thế giới


Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn nhiều hạn chế như
- Vấn đề mơi trường nói chung và biến đổi khí hậu nói riêng
được báo chí truyền tải đến vẫn mang tính khơ khan, chưa thu
hút được sự quan tâm của cộng đồng. Các bài viết hay viết ở
tầm vĩ mơ, chung chung, khi có các sự kiện liên quan đến biến
đổi khí hậu các trong báo đều đồng loạt đưa tìn bài và nội dung
rất giống nhau, chưa khai thác sâu về vấn đề. Chưa chủ động
tìm nguồn thơng tin để được các nội dung đa dạng.
- Chủ đề về biến đổi khí hậu ít được bàn luận một cách trực tiếp
mà chủ yếu là đưa tin gián tiếp thông qua các bối cảnh như hội
nghị, hội thảo, viếng thăm.
- Bên cạnh đó các bài báo nói về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
chỉ mang tính giật tít, câu khách chưa đi sâu phân tích nguyên
nhân và biện pháp khắc phục.

- Báo chí khi viết về biến đổi khí hậu mới chỉ dừng lại ở mức nên
vấn đề ( phần nổi) với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
đến mơi trường, tài ngun, đời sống của con người.. mà chưa
chú trọng vào phân tích sự kiện, phản biện chính sách, tìm hiểu
ngun nhân, cách thức ứng phó, nhận định mang tính dự báo,
hay phân tích một cách rõ ràng giữa biến đổi khí hậu với những
vấn đề khác của mơi trường.
- Mặc dù có rất nhiều bài báo đề cập đến các thảm họa thiên
nhiên do biến đổi khí hậu gây ra như lũ lụt, bão, nước ngầm
nhưng chưa có nhà báo nào chỉ ra mối liên hệ giữa các hiện
tượng trên và biến đổi khí hậu.
- Các nhà báo thường phải viết về nhiều chủ đề khác nhau, nhất
là nhà báo làm việc tại các ấn phẩm xuất bản hàng ngày. Họ


thường chỉ đưa tin về biến đổi khí hậu khi có các hội nghị hay
sự kiện lớn liên quan đến vấn đề này.
3) Một số đề xuất để phát huy vai trị của báo chí trong việc nâng cao
nhận thức cho giới trẻ về biến đổi khí hậu
a) Đối với nhà báo
- Nhà báo phải năng động, phản ứng linh hoạt trước mọi tình
huống,
- Cần trang bị những kiến thức về ngoại ngữ, tin học để tìm kiếm
thơng tin, kết nối quốc tế
- Cần trao dồi thêm kiến thức về các thức truyền thơng vấn đề
biến đổi khí hậu
- Có kiến thức về biến đổi khí hậu
- Cần chủ động hơn trong việc thay đổi cách viết, cách tiếp cận,
xâm nhập thực tế sát hơn đa dạng, phong phú với nhiều cách
tiếp cận

- Người phỏng viên cần có bản lĩnh nghề nghiệp kết hợp với việc
đi thực tế
- Có cách viết và cách tiếp cận gần gủi hơn với giới trẻ
b) Các cơ quan
- Nên xây dựng các mục giành riêng việc phỏng vấn các nhận vật
về một vấn đề liên quan đến mơi trường nói chung và biến đổi
khí hậu nói riêng đang hot tại thời điểm đó để thu hút sự quan
tâm của xã hội và dân định hướng thơng tin
- Các cơ quan đào tạo báo chí cần có những chương trình đào tạo
chun sâu về truyền thơng biến đổi khí hậu, mở các lớp tập
huấn kỹ năng truyền thông với sự tham gian giảng dậy của các
chuyên gia trong lĩnh vực khí tượng thủy văn cho lực lượng
người làm báo
- Các cơ quan chức năng cần chủ động cung cấp thơng tin cũng
như có người phát ngơn về biến đổi khí hậu để thiết lập được
mối quan hệ hai chiều giữa nhà báo và nhà khoa học


- Cần tăng cường tuyên truyền những bài học kinh nghiệm, mơ
hình ứng phó với biến đổi khí hậu để nâng cao nhận thức không
chỉ của giới trẻ mà cả các tổ chức, cá nhận, doanh nghiệp thấy
rõ được tránh nhiệm và quyền lợi của mình để từ đó phát huy
tính tịch cực chủ động trong việc bảo vệ khí hậu trái đất.

KẾT LUẬN :
Biến đổi khí hậu trở thành mối quan tâm của toàn nhân loại với những ảnh hưởng
lớn mà nó đã đang và sẽ gây ra. Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc
gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và có tác động khơng nhỏ đến
đời sống sản xuất cũng như sinh hoạt của con người. Vậy nên cả cộng đồng cần
chung tay để giảm thiểu những tác động của biến đổi khí hậu. Và để làm được điều

đó mọi người đặc biệt là thế hệ trẻ cần có hiểu biết nhất định cũng nhận thức đúng
đắn về biến đổi khí hậu. Một phương tiện để hiện thực hóa điều đó chính là báo
chí, báo chí góp phần to lớn trong việc tuyên truyền cũng như cung cấp thông tin
về biến đổi khí hậu đến với giới trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước.
Từ những việc phân tích các thực trạng trên cho thấy báo chi cần được xem là một
công cụ quan trọng, cơ bản tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thái độ,


hành vi của giới trẻ về biến đổi khí hậu. Do đó, cần phải đẩy mạnh hơn nữa các
chiến dịch truyền thơng về biến đổi khí hậu cho cộng đồng cũng như trang bị các
kiến thức liên quan cho các phóng viên, nhà báo là một vấn đề hết sức quan trọng
và cấp bách.



×