Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Vai trò của báo chí trong việc nâng cao nhận thức cho giới trẻ về biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.02 KB, 46 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
1.

Nội dung đề tài nghiên cứu
Vai trò của báo chí trong việc nâng cao nhận thức cho giới trẻ về biến đổi
khí hậu.

2.

Lý do chọn đề tài
Biến đổi khí hậu hiện nay đang là một vấn đề tồn cầu, là một trong những
thách thức lớn nhất và phức tạp nhất mà cả thế giới đang phải đối mặt. Hậu quả
của biến đổi khí hậu vơ cùng nghiêm trọng ảnh hưởng đến mọi quốc gia, dân
tộc. Và gây ra sự biến đổi khí hậu này nguyên nhân chủ yếu là từ các hoạt động
của con người diễn ra hàng ngày. Vì vậy, việc tác động vào con người đặc biệt là
giới trẻ-những người chiếm số lượng đông đảo và nắm trong tay nguồn tri thức
khổng lồ để họ trở thành một phần của công cuộc chống lại biến đổi khí hậu là
việc vơ cùng quan trọng và cấp bách. Trong đó, báo chí truyền thơng là một
phương tiện truyền tải thông tin đạthiệu quả nhất để tác động vào nhận thức và
hành động của giới trẻ. Do đó, nghiên cứu về vai trị của báo chí trong việc nâng
cao nhận thức cho giới trẻ về biến đổi khí hậu là một nghiên cứu cần thiết để
đưa ra được vai trị của báo chí, của giới trẻ trong vấn đề toàn cầu này.

3.

Phương pháp nghiên cứu
1, Phương pháp thu thập thông tin
2, Phương pháp nghiên cứu tài tiệu
3, Phương pháp phi thực nghiệm
4, Phương pháp điều tra thăm dò
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


CHƯƠNG I: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

I.

Nguyên nhân, biểu hiện, thực trang và hậu quả của biến đổi khí hậu

1


Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng
thập kỷ hay hàng triệu năm.
1.
a.

Nguyên nhân
Tác động từ con người
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu là do sự gia tăng các hoạt động
tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ
khí nhà kính như: đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch, rác thải, phân bón hóa học,
các hoạt động cơng nghiệp,..

b.

Tự nhiên:

-

Kiến tạo mảng

Qua hàng triệu năm, sự chuyển động của các mảng làm tái sắp xếp các lục
địa và đại dương trên tồn cầu đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt. Đều
này có thể ảnh hưởng đến các kiểu khí hậu khu vực và tồn cầu cũng như các
dịng tuần hồn khí quyển-đại dương.

-

Thay đổi quỹ đạo
Những biến đổi nhỏ về quỹ đạo Trái Đất gây ra những thay đổi về sự phân
bố năng lượng mặt trời -theo mùa trên bề mặt Trái Đất và cách nó được phân bố
trên toàn cầu

-

Hiện tượng núi lửa
Núi lửa là một quá trình vận chuyển vật chất từ vỏ và lớp phủ của Trái
Đất lên bề mặt của nó. Phun trào núi lửa, mạch nước phun, và suối nước nóng,
là những ví dụ của các q trình đó giải phóng khí núi lửa và hoặc các hạt bụi
vào khí quyển.

-

Thay đổi ở đại dương
Đại dương là một nền tảng của hệ thống khí hậu.

2.

Một số hiện tượng của biến đổi khí hậu:

2



Hiệu ứng nhà kính
Là kết quả của sự của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái
đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái
đất. Dẫn đến hậu quả là nhiệt độ trái đất tăng, băng tan làm nước biển dâng, hạn
hán, sa mạc hóa..
Mưa acid
Mưa axít là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được
tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con
người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Hậu quả
làm hỏng cây cối, thảm thực vật và ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.
Thủng tầng ozon
Tầng ozon được coi là lớp áo giáp của trái đất. Tầng ôzn thủng làm gia
tăng của các bức xạ cực tím gây ra bệnh ung thư cho con người.
Cháy rừng
Lũ lụt
Hạn hán
Sa mạc hóa
Hiện tượng sương khói
3. Hậu quả của biến đổi khí hậu:

3.1. Hậu quả chung:
a. Các hệ sinh thái bị phá hủy
Biến đổi khí hậu và lượng cacbon dioxite ngày càng tăng cao đang thử
thách các hệ sinh thái của chúng ta. Các hậu quả như thiếu hụt nguồn nước ngọt,
khơng khí bị ơ nhiễm nặng, năng lượng và nhiên liệu khan hiếm, và các vấn đề y
tế liên quan khác không chỉ ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta mà còn là vấn
đề sinh tồn.


3


b. Mất đa dạng sinh học
Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có
nguy cơ tuyệt chủng. Khoảng 50% các lồi động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ
tuyệt chủng vào năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C
nữa. Sự mất mát này là do mất mơi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá
rừng và do nước biển ấm lên. Các nhà sinh vật học nhận thấy đã có một số lồi
động vật di cư đến vùng cực để tìm mơi trường sống có nhiệt độ phù hợp. Ví dụ
như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển
lên vùng Bắc cực.
Con người cũng khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng. Tình trạng đất hoang
hóa và mực nước biển đang dâng lên cũng đe dọa đến nơi cư trú của chúng ta.
Và khi cây cỏ và động vật bị mất đi cũng đồng nghĩa với việc nguồn lương thực,
nhiên liệu và thu nhập của chúng ta cũng mất đi.
c. Chiến tranh và xung đột
Lương thực và nước ngọt ngày càng khan hiếm, đất đai dần biến mất nhưng
dân số cứ tiếp tục tăng; đây là những yếu tố gây xung đột và chiến tranh giữa
các nước và vùng lãnh thổ.
d. Các tác hại đến kinh tế
Các thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra cũng ngày càng tăng
theo nhiệt độ trái đất. Các cơn bão lớn làm mùa màng thất bát, tiêu phí nhiều tỉ
đơ la; ngồi ra, để khống chế dịch bệnh phát tán sau mỗi cơn bão lũ cũng cần
một số tiền khổng lồ. Khí hậu càng khắc nghiệt càng làm thâm hụt các nền kinh
tế.

4



Các tổn thất về kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống. Người dân
phải chịu cảnh giá cả thực phẩm và nhiên liệu leo thang; các chính phủ phải đối
mặt với việc lợi nhuận từ các ngành du lịch và công nghiệp giảm sút đáng kể,
nhu cầu thực phẩm và nước sạch của người dân sau mỗi đợt bão lũ rất cấp thiết,
chi phí khổng lồ để dọn dẹp đống đổ nát sau bão lũ, và các căng thẳng về đường
biên giới.
e. Dịch bệnh
Nhiệt độ tăng cùng với lũ lụt và hạn hán đã tạo điều kiện thuận lợi cho các
con vật truyền nhiễm như muỗi, ve, chuột,… sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh
gây nguy hại đến sức khỏe của nhiều bộ phận dân số trên thế giới.
Tổ chức WHO đưa ra báo cáo rằng các dịch bệnh nguy hiểm đang lan tràn
ở nhiều nơi trên thế giới hơn bao giờ hết. Những vùng trước kia có khí hậu lạnh
giờ đây cũng xuất hiện các loại bệnh nhiệt đới.
Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết do các bệnh có liên quan đến
biến đổi khí hậu, từ bệnh tim do nhiệt độ tăng quá cao, đến các vấn đề hô hấp và
tiêu chảy.
f. Hạn hán
Trong khi một số nơi trên thế giới chìm ngập trong lũ lụt triền miên thì một
số nơi khác lại hứng chịu những đợt hạn hán khốc liệt kéo dài. Hạn hán làm cạn
kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền
nông nghiệp của nhiều nước. Hậu quả là sản lượng và nguồn cung cấp lương
thực bị đe dọa, một lượng lớn dân số trên trái đất đang và sẽ chịu cảnh đói khát.
g. Bão lụt

5


Nhiệt độ nước ở các biển và đại dương ấm lên là nhân tố tiếp thêm sức
mạnh cho các cơn bão. Những cơn bão khốc liệt đang ngày một nhiều hơn.
Trong vòng chỉ 30 năm qua, số lượng những cơn giông bão cấp độ mạnh đã tăng

gần gấp đôi.
h. Những đợt nắng nóng gay gắt
Các đợt nắng nóng khủng khiếp đang diễn ra thường xuyên hơn gấp
khoảng 4 lần so với trước đây, và dự đốn trong vịng 40 năm tới, mức độ
thường xuyên của chúng sẽ gấp 100 lần so với hiện nay.
Hậu quả của các đợt nóng này là nguy cơ cháy rừng, các bệnh tật do nhiệt
độ cao gây ra, và tất nhiên là đóng góp vào việc làm tăng nhiệt độ trung bình của
trái đất.
i. Các núi băng và sông băng đang teo nhỏ
Các núi băng và sông băng đang co lại. Những lãnh nguyên bao la từng
được bao phủ bởi một lớp băng vĩnh cữu rất dày giờ đây được cây cối bao phủ.
Lấy một ví dụ, các núi băng ở dãy Hy Mã Lạp Sơn cung cấp nước ngọt cho sông
Hằng – nguồn nước uống và canh tác của khoảng 500 triệu người – đang co lại
khoảng 37m mỗi năm.
k. Mực nước biển đang dâng lên
Nhiệt độ ngày càng cao trên trái đất khiến mực nước biển đang dần dâng
lên. Nhiệt độ tăng làm các sông băng, biển băng hay lục địa băng trên trái đất
tan chảy và làm tăng lượng nước đổ vào các biển và đại dương.
3.2. Đối với Việt Nam

6


Việt Nam được nhận đình là một trong năm nước bị ảnh hưởng nặng nề
nhất bởi biến đổi khí hậu. Khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng
khoảng 0.5 độ C trên phạm vi cả nước, bên cạnh đó lượng mưa có chiều hướng
giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam trên lãnh thổ Việt Nam. Bên cạnh đó là sự
gia tăng của các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan như các hiện tượng thiên
tai: bão, lũ, lốc, mưa đá, sấm sét,.. cả về tần suất và cường độ, có thể dẫn tới
những hậu quả trầm trọng. Tần số bão trên Biển Đơng có dấu hiệu tăng lên trên

các vùng biển phía nam. Tần số bão trên vùng bờ biển Việt Nam cũng có xu thế
tăng lên, nhất là trên dải bờ biển Bắc Bộ, Thanh Nghệ Tĩnh và Nam Trung Bộ;
Tốc độ gió cực đại không thể hiện xu thế rõ ràng và không nhất qn giữa các
vùng khí hậu. Khơng những vây, theo dự báo nếu nhiệt độ Trái Đất cứ đà tăng
như hiện nay thì cuối thế kỷ 21 khoảng 20 triệu người Việt Nam sẽ bị mất nhà
cửa, một số lượng lớn diện tích đất ven biển cũng bị mất và sự xâm mặn lũ lụt
sảy ra do nước biển dâng.

7


CHƯƠNG II: NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ VIỆT NAM VỀ BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU
I.

Vai trị của giới trẻ
Đứng trước nguy cơ và thách thức thường của biến đổi khí hậu tác động
vào đời sống con người, giới trẻ chính là động lực làm cho sự xoay chuyển tình
hình biến đổi khí hậu có chiều hướng tốt hơn. Giới trẻ là nguồn sáng tạo, hình
thành tư duy mới nhằm kìm hãm những tiêu cực của thời tiết cực đoan, tránh
khỏi thảm họa thiên tai. Những người thuộc lứa tuổi từ 15 đến 24 chiếm một
phần sáu dân số thế giới (khoảng 1 tỷ người). Phần lớn trong số này hiện đang
sinh sống tại các nước đang phát triển. Giới trẻ là bộ phận nhìn chung có sức
khỏe tốt hơn, được học hành tốt hơn và có nhiều kỹ năng hơn. Bên cạnh đó,
cơng nghệ đã đi sâu vào đời sống, giúp họ có khả năng tương tác với thế giới
xung quanh tốt hơn, nắm được một nguồn thông tin và tri thức khổng lồ. Chính
vì vậy họ ý thức được trách nhiệm của mình cũng như có khả năng hành động và
tác động vào những người xung quanh một cách hiệu quả nhất. Do đó, khi nhận
thức về một vấn đề nào đó, đặc biệt là vấn đề về biến đổi khí hậu được đầy đủ
và chín chắn họ sẽ thay đổi suy nghĩ và hành vi để đem lại những kết quả nhất

định hoặc những thay đổi lớn. Nhưng để tác động và thay đổi nhận thức của giới
trẻ cần phải có sự hiểu biết nhất định về suy nghĩ và tâm lý của họ. Để đánh giá
được điều đó, chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra qua bảng hỏi dưới đây.

II.

Điều tra qua bảng hỏi
Lời mở đầu:
Biến đổi khí hậu hiện đang là một vấn đề toàn cầu, và ai cũng phải có trách
nhiệm để ngăn cản những điều tội tệ của biến đổi khí hậu gây ra, trong đó đặc
biệt là giới trẻ. Nhưng để giới trẻ phát huy được hết vai trò và ý thức được trách

8


nhiệm của mình thì cần phải có một sự tác động vào nhận thức của giới trẻ để
thay đổi suy nghĩ và hành vi. Đó chính là báo chí. Vì vậy, chúng tôi làm bảng
hảo sát này để tham khảo tâm lý và suy nghĩ của giới trẻ về biến đổi khí hậu. Từ
đó có thể đưa ra được những phương pháp tác động phù hợp nhất. Dưới đây là
15 câu hỏi của chúng tôi. Mong nhận được sự giúp đỡ của các bạn!
Câu 1: Mức độ bạn hiểu biết về biến đổi khí hậu là gì?
Biết nhiều
Biết ít
Khơng biết
Câu 2: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn như thế nào?
Ảnh hưởng lớn
Ảnh hưởng nhỏ
Không ảnh hưởng
Câu 3: Câu nào dưới đây phản ánh gần nhất quan điểm cá nhân của
bạn về biến đổi khí hậu?

Tơi nghĩ biến đổi khí hậu đang diễn ra, và tơi nghĩ nguyên nhân gần như
hoàn toàn là do hoạt động của con người
Tơi nghĩ biến đổi khí hậu đang diễn ra, và nguyên nhân gần như hoàn
toàn là do những thay đổi tự nhiên về khí hậu của trái đất
Tơi khơng nghĩ là biến đổi khí hậu đang diễn ra (Nếu bạn chọn câu trả lời
này, xin vui lòng đi thẳng qua câu hỏi số 31)
Tôi không biết nếu biến đổi khí hậu đang diễn ra
Cả 2 nhưng chủ yếu là từ con người
Câu 4: Nếu cho bạn sử dụng những đồ tái chế không đẹp mắt nhưng bảo vệ
môi trường như túi nilong tái chế, vỏ chai tái chế bạn có sử dụng khơng?
Có
Khơng
Câu 5: Bạn biết về biến đổi khí hậu chủ yếu qua kênh thơng tin nào?

9


Báo mạng
Báo truyền hình

10


Báo in
Báo ảnh
Từ tuyên truyền giáo dục từ nhà trường
Nghe mọi người nói
Câu 6: Khi ý thức được biến đổi khí hậu sẽ có hậu quả nghiêm trọng bạn có sẵn sàng tham gia chống lại biến
đổi khí hậu khơng?
Có

Khơng
Câu 7: Hành động nào bạn làm hàng ngày thể hiện thái độ tích cực đối với mơi trường?

11


Câu 8: Xin vui lòng cho biết bạn làm các hoạt động sau đây thường xuyên ra sao bằng cách đánh dấu vào 1
ô cho mỗi hoạt động.

Luôn luôn
Thường thường
Tôi kết hợp các chuyến đi bằng xe hơi, xemáy để tiết kiệm xăng (ví dụ, đi mua sắm trên đường từ nơi làm việc
Tôi kết hợp các chuyến đi bằn
về nhà) Luôn luôn
 tôi đi bộ hoặc đi xe đạp cho các chuyến đi gần Luôn luôn

nhà) Thường thường
Tôi đi bộ hoặc đi xe đạp cho c

Tôi sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng bất kỳ khi nào có thể Thường thường

Tôi sử dụng phương tiện giao

Tôi đi chung xe hơi với những người khác (dùng chung xe) Luôn luôn

Tôi đi chung xe hơi với những

Câu 9. Bạn cho rằng những tác động của biến đổi khí hậu sẽ bắt đầu xảy ra lúc nào?
Đã diễn ra
Trong vòng 10 năm

Trong vịng 20 năm
Trong vịng 50 năm
Khơng xảy ra trong đời của tôi

12


13


Câu 10: Bạn nghĩ khi nào những tác động sau đây có thể xảy ra ở Việt Nam do biến đổi khí hậu? (Xin vui
lịng đánh dấu vào MỘT ơ ở mỗi dịng.)
Đã xảy ra
Nhiều đợt nóng thường xun hơn hoặc khắc nghiệt hơn đã xảy ra

Trong 10 năm
Nhiều đợt nóng

Nhiều cơn bão thường xuyên hơn hoặc nghiêm trọng hơn Đã xảy ra

Nhiều cơn bão

Lũ lụt thường xuyên hơn hoặc nghiêm trọng hơn Đã xảy ra

Lũ lụt thường x

Cháy rừng thường xuyên hơn hoặc khốc liệt hơn Đã xảy ra

Cháy rừng thườ


Mực nước biển dâng và lũ lụt ven biển Đã xảy ra

Mực nước biển

Hạn hán thường xuyên hơn hoặc nghiêm trọng hơn Đã xảy ra

Hạn hán thường

Thiếu nước thường xuyên hơn hoặc nghiêm trọng hợn Đã xảy ra

Thiếu nước thư

Giá nước sinh hoạt cho hộ gia đình tăng Đã xảy ra

Giá nước sinh h

14


Đã xảy ra
Giá điện gia dụng cho hộ gia đình tăng Đã xảy ra

Trong 10 năm
Giá điện gia dụ

Gia tăng nguy cơ cho sức khỏe con người vì các dịch bệnh nghiêm Đã xảy ra

Gia tăng nguy c

Mùa màng thất bát và thiếu lương thực (ví dụ. hoa quả, rau) Đã xảy ra


Mùa màng thất

Tác động kinh tế đối với nông nghiệp và nông dân Đã xảy ra

Tác động kinh

Gia tăng nguy cơ cho sức khỏe vật nuôi ảnh hưởng đến sản xuất thịt và sữa Đã xảy ra

Gia tăng nguy c

Giá thực phẩm tăng (ví dụ, thịt, rau) Đã xảy ra

Giá thực phẩm

Thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng như các tòa nhà, đường xá và đường xe lửa Đã xảy ra

Thiệt hại đối vớ

Chi phí nhiên liệu và đi lại cá nhân tăng Đã xảy ra

Chi phí nhiên l

Chi phí hoặc phí bảo hiểm nhà tăng Đã xảy ra

Chi phí hoặc ph

15



Đã xảy ra
Trong 10 năm
Tác động tiêu cực đối với cây cối và động vật (ví dụ, tuyệt chủng lồi động vật, mất môi trường sống) Đã
Tác động tiêu c
xảy ra

năm

16


Câu 11: Bạn nghĩ những rủi ro nào sau đây sẽ ảnh hưởng đến nơi bạn sống trong vòng 20 năm tới? (Xin vui
lòng đánh dấu NHIỀU câu trả lời nếu thích hợp)
Cháy rừng
Lũ lụt (từ sơng)
Lũ lụt (từ lượng mưa)
Mực nước biển dâng
Gia tăng bão vùng biển
Xói lở bờ biển
Hạn hán/thiếu nước
Các đợt nóng

17


Cơn bão mạnh
Rủi ro khác (xin vui lòng ghi rõ):

Câu 12. Nếu các tác động của biến đối khí hậu CĨ DIỄN RA trong đời của bạn, thì theo bạn các tác động này ảnh
hưởng nhiều ít thế nào đối với các nhóm người sau đây? (Xin vui lịng đánh dấu cho MỘT ơ ở MỖI dịng nếu thích

hợp.)

18


R
ất

Khô Khô

n Vừ

ng

hi a

ng

Chỉ ảnh áp

ề phả một hưở dụn
u i

ít

ng

g

T

ơ
i T Tơi Tơi Tơi Tơi
v ơi và







à và gia gia gia gia
g gi đìn đìn đình đình
i a h

h

của của

a đì của của tơi ở tơi
đ n tơi tơi VN ở
ì h ở



Khơ VN

n củ VN VN ng

Khơ


h a Vừ Chỉ ảnh ng
c tô a

một hưở áp
19


R
ất

Khô Khô

n Vừ

ng

hi a

ng

Chỉ ảnh áp

ề phả một hưở dụn


a
t
ô
i


V
N

u i
i

ít

ng

ít

ng

g


V
N
R
ất

phả
i

dụn
g

n
hi

ều

G
i
a G Gia Gia Gia Gia
đ ia đìn đìn đình đình
20


R
ất

Khô Khô

n Vừ

ng

hi a

ng

Chỉ ảnh áp

ề phả một hưở dụn
u i
ì đì h

ít
h


ng g
của của

n n của của tơi

tơi

h h tôi tôi sốn sốn
c củ sốn sốn g ở g ở
ủ a g ở g ở nướ nướ
a tô nướ nướ c
t i c

c

ngo ngo

ô số ngo ngo ài
i n ài

ài

c
ài

(nếu (nếu

s g (nế (nế có) có)
ố ở u


u

Khơ Khơ

n n có) có) ng

ng

g ư Vừ Chỉ ảnh áp
21


R
ất

Khô Khô

n Vừ

ng

hi a

ng

Chỉ ảnh áp

ề phả một hưở dụn
u i

ở ớ a

ít ng g
một hưở dụn

n c phả ít

ng

g

ư n i
ớ g
c ồ
n i
g (n
o ếu
à có
i )
( R
n ất
ế n
22


R
ất

Khô Khô


n Vừ

ng

hi a

ng

Chỉ ảnh áp

ề phả một hưở dụn
u i

ít

ng

g

u
c hi
ó ều
)
N
h
ữ N Nh Nh Nhữ Nhữ
n h ững ững ng

ng


g ữ ngư ngư ngư ngư
n n ời

ời

ời

ời

g g khá khá khá khá
ư n c

c

c

c

ờ g sốn sốn sốn sốn
23


R
ất

Khô Khô

n Vừ

ng


hi a

ng

Chỉ ảnh áp

ề phả một hưở dụn
u i
ít ng g
i ư g ởg ởg ởg ở
k ời VN VN VN VN
h k Vừ Chỉ Khô Khô
á há a

một ng

ng

c c phả ít

ảnh áp

s số i

hưở dụn

ố n

ng


g

n g
g ở
ở V
VN
NR
ất
24


R
ất

Khô Khô

n Vừ

ng

hi a

ng

Chỉ ảnh áp

ề phả một hưở dụn
u i
n


ít

ng

g

hi
ều
N
h
ữ N Nh Nh Nhữ Nhữ
n h ững ững ng

ng

g ữ ngư ngư ngư ngư
n n ời

ời

ời

ời

g g sốn sốn sốn sốn
ư n g ởg ởg ởg ở
ờ g các các các các
i ư nướ nướ nướ nướ
25



×