Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

lí thuyết truyền thông công chúng của chương trình truyền hình SV 96

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.15 KB, 27 trang )

I.
1.

MỞ ĐẦU

Lí do chọn đề tài.

Cuộc thi SV 96 từng là một trong những chương trình truyền hình được
u thích nhất trên kênh VTV3 và MC Lại Văn Sâm trở nên nổi tiếng khắp
nước cũng từ chương trình này với cách hô điểm quen thuộc : “9 - 9,5 –
10…”. Tiếp nối thành cơng đó (cùng với SV 2000), chương trình “SV 2012”
với chủ đề “Sự trở lại của những nhà thơng thái – vui tính” hứa hẹn là sân
chơi hấp dẫn và bổ ích đối với khán giả cả nước. Nhằm đề cao, tôn vinh thế
hệ sinh viên Việt Nam thì đây thực sự là sân chơi có sức ảnh hưởng vô cùng
lớn, bởi nhiệt huyết của tuổi trẻ, sự dí dỏm, thơng minh khơng trộn lẫn ở bất
kì một chương trình nào khác. Khép lại “Rung chng vàng” thì các bạn sinh
viên lại có cơ hội đến với những thử thách mới, thể hiện những điều vốn có
của bản thân, có dịp quảng bá ngơi trường đại học – cao đẳng mà mình đang
theo học cùng với niềm tự hào của mình. Với fomat và quy mơ hiện đại, SV
2012 đi đến cả các trường đại học địa phương, vì thế nó thu hút một số lượng
cơng chúng vơ cùng lớn.
Với những người quan tâm tới chương trình này từ những năm trước thì
ắt hẳn họ khơng thể bỏ qua. Số lượng người xem đông đảo đã tạo nền tảng
cho những thành công tiếp theo của SV 2012. Đây là sân chơi thu hút được sự
quan tâm rất lớn từ dư luận xã hội, từ người già, trẻ, trung niên và đặc biệt là
các bạn sinh viên, họ đến với SV 2012 như một bản năng, một cái gì đó mà
thực sự các chương trình truyền hình đang thiếu – nơi các bạn trẻ tràn trề
năng lượng có thể tỏa sáng và khẳng định mình.
Chương trình thể hiện được bản lĩnh của thế hệ trẻ ngày nay, hướng đến
những đề tài nóng hổi của xã hội thơng qua các tiểu phẩm vơ cùng hài hước
mang trong đó những thơng điệp ý nghĩa. Vì thế mà vấn đề Cơng chúng của


SV 2012 cũng rất đáng được quan tâm. Họ là ai, là những người như thế nào,
họ đến với SV 2012 để làm gì và điều gì ở SV 2012 thực sự thu hút họ.
1


2.

Mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.

1.1: Mục đích.
Từ việc nghiên cứu “ Cơng chúng của chương trình SV 2012” sẽ cho ta
cái nhìn khái quát về đề tài, giúp người xem có cái nhìn khách quan và rõ nét
hơn về vấn đề này. Hiểu được thế nào là cơng chúng, cơng chúng của một
chương trình truyền hình là như thế nào, họ có những đặc điểm gì riêng biệt
khơng, vai trị và tầm quan trọng đối với những chương trình ấy. Đối với bản
thân, là sinh viên Học viện Báo chí và Tun truyền thì việc nghiên cứu đề tài
này sẽ giúp ích rất nhiều cho q trình học tập, nó cho ta cái nhìn khá thực tế
về đối tượng mà chúng ta sẽ phục vụ sau này, họ đang thiếu gì và thực sự cần
những gì. Bên cạnh đó là những kinh nghiệm q báu cho quá trình tác
nghiệp sau này mà bản thân mỗi nhà báo, phóng viên cần nắm vững.
1.2: Đối tượng.
Nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan đến công chúng nhằm tạo cơ
sở lí luận cho vấn đề. Đồng thời khảo sát các chương trình SV 2012 đã được
chiếu trên các phương tiện thông tin đại chúng cùng những bình luận, đánh
giá từ phía khán giả để có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài đang thực hiện.
1.3: Phạm vi.
Cơng chúng của một chương trình truyền hình là rất rộng, đặc biệt với
SV 2012 , nó thu hút số lượng người xem vơ cùng lớn. Chương trình được tố
chức hàng tuần, qua rất nhiều vịng thi, vì thế mà bài tiểu luận chỉ khảo sát
trong khoảng thời gian nhất định với những vấn đề cơ bản nhất để người đọc

hiểu hơn về sân chơi bổ ích này, về cơng chúng của nó, đặc biệt là sinh viên.
1.4: Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở khảo sát các văn bản, tài liệu, bài viết về SV 2012 cùng với
các bình luận, phản hồi từ phía khán giả, con mắt nhìn của ngay những người
nằm trong ekip thực hiện, từ đó hình thành cái nhìn khách quan và cụ thể về
cơng chúng của chương trình. Bên cạnh đó cịn phải khảo sát số lượng người
xem, phân ra xem đối tượng nào xem là chủ yếu, dựa vào những số liệu chính
2


xác đã có sự kiểm chứng để bài viết thêm thuyết phục. Từ đó đề ra một số
phương hướng và giải pháp để khắc phục những thiếu sót, nâng cao hiệu quả
và giá trị của chương trình SV 2012, để nó thực sự là sân chơi lành mạnh, thu
hút được đông dảo công chúng hơn nữa.

3


II. NỘI DUNG
1.

Những vấn đề chung về công chúng của một chương trình

truyền thơng.
1.1: Một số khái niệm liên quan.
Truyền thơng: là q trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thơng tin, tư
tưởng, tình cảm…, chia sẻ kĩ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người
nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh
hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng
đồng/xã hội.

Truyền thơng gián tiếp: là hoạt động truyền thơng trong đó những người
tham gia không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng tiếp nhận mà thực hiện q
trình truyền thơng nhờ sự hỗ trợ của người khác (mang tính chất trung gian)
hoặc các phương tiện truyền thông khác, tức là dùng phương tiện kĩ thuật
(hoặc con người làm lực lượng trung gian truyền dẫn). Ví dụ: truyền thơng
nhờ sự hỗ trợ của bưu điện, nhờ sự hỗ trợ của internet, truyền thông qua các
phương tiện thơng tin đại chúng như báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, báo
mạng điện tử…
Cơng chúng truyền thơng có thể hiểu chung là những người tiếp nhận và
được các sản phẩm truyền thông tác động hoặc hướng vào để tác động. Đối
tượng cơng chúng có thể là cộng đồng người với phạm vi nhỏ bé như xã đến
cộng đồng to lớn như quốc tế. Cơng chúng có thể là một hoặc nhiều tầng lớp
xã hội có một trình độ hoặc nhu cầu chung về thông tin dành cho họ.
Công chúng tiềm năng: là nhóm lớn xã hội mà báo chí hướng vào tác
động, lơi kéo, thuyết phục nhưng trong thực tế khơng phải tất cả thành viên
trong nhóm lớn xà hội mà báo chí hướng vào đều tiếp nhận được. Cơng chúng
thực tế: chỉ một phần nhóm lớn xã hội mà các chương trình hướng vào tiếp
nhận được sự tác động.

4


Công chúng trực tiếp: là những người tiếp nhận các chương trình, bài
báo. Cơng chúng gián tiếp là những người được công chúng trực tiếp kể lại,
thông tin lại những điều họ tiếp nhận được.
1.2: Công chúng của một chương trình truyền hình.
Cơng chúng bao gồm những người thuộc mọi thành phần xã hội, bất kể
địa vị, nghề nghiệp, trình độ học vấn, hay tầng lớp xã hội nào. Họ là những cá
nhân nặc danh, thường cô lập nhau xét về mặt không gian, không ai biết ai,
mà cũng không có những sự tương tác hay những mối quan hệ gì gắn bó với

nhau. Hầu như khơng có hình thức tổ chức gì, hoặc nếu có thì rất lỏng lẻo và
do đó nó khó có thể tiến hành một hoạt động xã hội chung nào được. Công
chúng của một chương trình truyền hình khơng bao giờ là một khối người
thuần nhất, đồng dạng với nhau mà có nhiều những đặc trưng đa dạng và
những quyền lợi dị biệt, đôi khi là mâu thuẫn với nhau.
Tuy nhiên, các nhà truyền thông khi đưa ra một chương trình cụ thể đều
nhằm hướng vào những nhóm đối tượng riêng, mang những nét khác lạ chứ
khơng đưa ra một chương trình phục vụ được tồn bộ cơng chúng. Bởi nếu
làm thế thì đó sẽ là một chương trình mờ nhạt, khơng gây được ấn tượng sâu
sắc, không thu hút được người xem. Công chúng đóng vài trị vơ cùng quan
trọng đối với truyền thơng, họ là đối tượng để truyền thông hướng đến và
phục vụ, khơng có cơng chúng thì khơng có truyền thơng. Đối với một
chương trình truyền hình cũng vậy, họ phải xác định công chúng của họ là
những ai, họ là người như thế nào, họ đang thiếu gì và cần những gì… Đánh
vào tâm lí ấy mà các nhà truyền thông đưa ra sân chơi phù hợp với nhu cầu
của họ. Cơng chúng có quyền phê bình nội dung chương trình, biết chọn lọc
những cái cần xem, những cái khơng nên xem.
Và có rất nhiều những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lí tiếp nhận chương
trình của cơng chúng. Thứ nhất là mức sống, việc gia tăng thu nhập cũng giúp
cho việc tiếp cận với những phương tiện thông tin đại chúng một cách dễ
dàng hơn. Thứ 2 là giới tính cũng có ảnh hưởng khá lớn đến đối tượng tiếp
5


nhận. Ví dụ như một chương trình thể thao thì số lượng nam giới theo dõi sẽ
lớn hơn nhiều lần so với phụ nữ. Thứ 3 là tuổi tác, tuy khơng có tác động nào
lớn nhưng cũng là nhân tố ảnh hưởng. Thứ 4 là trình độ học vấn, nếu trình độ
học vấn càng cao thì họ sẽ hướng về các chương trình thời sự tin tức cịn trình
độ học vấn càng thấp thì họ sẽ hướng về những chương trình giải trí nhiều
hơn. Ví dụ như những người có học vấn cấp 3 và đại học – cao đẳng có xu

hướng theo dõi tin tức và thời sự nhiều hơn so với cấp 1 cấp 2. Và cuối cùng
là địa bàn cư trú, dân cư nông thôn sử dụng các phương tiện truyền thơng đại
chúng để giải trí là chính, sau đó mới là theo dõi thời sự, họ không quan tâm
bao nhiêu đến chức năng mở mang kiến thức nơi các phương tiện này như các
cư dân đô thị.
Cơng chúng ngày nay đang có những quyền lực tối thượng, các nhà
truyền thơng ln phải nắm bắt tình hình xã hội, sở thích, những thay đổi
trong tâm lí, nhận thức của họ để đưa ra những chương trình truyền hình thực
sự phù hợp và thu hút.
2.

Chương trình “SV 2012”.

6


Sau 12 năm ngừng phát sóng, SV 2012 đã trở lại với khán giả truyền
hình cả nước bắt đầu từ ngày 1/1/2012 với khẩu hiệu “Sự trở lại của những
nhà thông thái”. Với gần 100 đội chơi, SV 2012 hứa hẹn rất nhiều điều hấp
dẫn. Fomat linh hoạt, có 5 fomat tương ứng với 5 vòng thi, từ vòng sơ loại
đến trận trung kết. Có 99 đội tham dự chương trình gồm 36 đội miền Bắc, 36
đội miền Nam, 27 đội miền Trung – Tây Nguyên, mỗi khu vực sẽ bốc thăm
chia bảng thi đấu, mỗi bảng gồm 3 đội, mỗi chương trình phát sóng là một
trận thi đấu của các đội trong bảng với các chủ đề khác nhau để lựa chọn đội
thắng cuộc đi tiếp các vòng sau. Trận trung kết là sự đấu trí của bốn đội với
ba đội xuất sắc nhất và một đội nhì xuất sắc nhất được truyền hình trực tiếp
từ các địa cầu.
Trong số năm fomat cho năm vòng thi của SV 2012, một số phần thi
của SV 96 và 2000 vẫn được giữ nguyên như: phần Lời chào SV, SV thông
thái hay tài năng SV, góc nhìn SV. Bên cạnh đó những người làm chương

trình sẽ xây dựng những phần thi hồn toàn mới như SV ti-vi, SV sáng tạo
hay bản tin SV để giúp các bạn sinh viên có thể thể hiện hết sự thơng thái
và vui tính của mình.
Ban giám khảo của SV 2012 là điểm hoàn toàn mới, thay vì một ban
giám khảo cho tất cả, ở mỗi miền có một ban giám khảo riêng gồm 5 người.
Nhà báo Lại Văn Sâm – trưởng ban giải trí và thơng tin kinh tế đài truyền
hình Việt Nam sẽ trở lại SV 2012 với vai trị trưởng ban giám khảo. Ơng từng
tâm sự “Sau nhiều thế hệ qua đi, chúng tôi tổ chức với mong muốn xem sinh
viên thế hệ hiện tại như thế nào. Họ thể hiện cuộc sống, góc nhìn của mình ra
sao. Chính vì thế cho nên chủ đề của mỗi cuộc thi rất phong phú với nhiều
lĩnh vực khác nhau như giao thơng, biến đổi khí hậu, thể thao, văn hóa, y tế,
báo chí, an tồn thực phẩm, sống đẹp…Qua đó họ bày tỏ suy nghĩ của mình
về một vấn đề nào đó. Và chúng tơi khơng yêu cầu là họ phải giải quyết vấn
đề, mà chỉ để các bạn đóng góp tiếng nói của người trẻ. Bởi, sinh viên Việt
Nam khơng chỉ có học và học, mà các bạn không hề thờ ơ, vô cảm với những
7


gì xảy ra xung quanh mình”. Với tư cách là quan sát viên qua việc nhận xét và
cho điểm các phần thi, giám khảo sẽ là người góp ý cho các bạn sinh viên
trong việc xây dựng các tiết mục. Bên cạnh đó, ban giám khảo cũng sẽ đặt
những câu hỏi tình huống tại chỗ là là người điều phối các phần thi tạo sự gay
cấn và hấp dẫn. Người dẫn chương trình SV 2012 ở miền Bắc là MC Trung
Kiên, gương mặt quen thuộc từng dẫn dắt chương trình “ Đối mặt” trên
VTV3, còn ở miền Nam và Tây Nguyên sẽ do Nguyên Khang – giọng nói
quen thuộc của Xone FM.
SV 2012 thực sự là sân chơi vô cùng thú vị và bổ ích đối với các bạn
sinh viên, nơi mà các bạn trẻ được tỏa sáng, được thể hiện mình, được sống
đúng với sự trẻ trung, tinh nghịch, dí dỏm và hài hước của bản thân.
3.


Cơng chúng của chương trình “SV 2012”.

3.1: Độ tuổi trung niên, người cao tuổi.
“ SV 2012” là chương trình phát sóng trên đài truyền hình cả nước, vì
thế mà tất cả các đối tượng cơng chúng đều có thể tham gia. Là chương trình
dành riêng cho sinh viên nhưng nó cũng thu hút được rất nhiều người xem ở
các độ tuổi khác nhau. Cũng do lịch phát sóng vào lúc 10h trưa chủ nhật hàng
tuần trên kênh VTV3 - thời gian mà tất cả mọi người đều đang thư giãn, nghỉ
ngơi sau những ngày làm việc căng thẳng. SV 2012 được dàn dựng một cách
kĩ lưỡng với đội ngũ những người làm chương trình có kinh nghiệm, nó thực
sự là sân chơi hài hước, lí thú, đem lại những giây phút sảng khối cho con
người.
Với khán giả là những người cao tuổi, họ là những người đã nghỉ hưu, có
nhiều thời gian rảnh để theo dõi các chương trình truyền hình. Đến với SV
2012, họ thấy được lối sống, tư tưởng của thế hệ trẻ ngày nay. Sống ở những
thập niên trước, giai đoạn mà đất nước còn xảy ra chiến tranh, khi chưa
được thống nhất, họ khơng có điều kiện học hành, khơng được tham gia
vào các chương trình thực tế như hiện nay, họ có cách nghĩ khác với cuộc
sống hiện đại. Với sân chơi này, họ có thể hiểu hơn về thế hệ sinh viên
8


ngày nay, họ đang sống và làm việc ra sao, như thế nào? Cách nghĩ của giới
trẻ ra sao về các vấn đề nóng đang xảy ra xung quanh chúng ta mà đang
được xã hội quan tâm.
SV 2012 cho họ cái nhìn cụ thể hơn, sinh động hơn là qua việc đọc sách
báo và các chương trình thời sự. Bởi ở đây, sinh viên sẽ thể hiện những vấn đề
ấy thơng qua những tiểu phẩm hài thú vị, nó vừa có sức gây cười mà lại mang
trong ấy những hàm ý sâu sa. Có những chủ đề mà chương trình đưa ra không

phải là những cái mà người già họ thực sự quan tâm nhưng những người theo
dõi chương trình họ vẫn thấy được sự hấp dẫn trong đó. Qua các phần thi, họ
sẽ có cái nhìn tồn diện và đầy đủ hơn về cuộc sống xung quanh, bởi họ
không có khả năng đi lại xa hay tiếp xúc với nhiều vấn đề trong cuộc sống
như những người trẻ tuổi nữa.
Người cao tuổi, số lượng sử dụng internet là khá thấp, vì thế, họ thường
theo dõi chương trình thơng qua màn ảnh TV là chủ yếu. Phát sóng trên
VTV3 nên việc tiếp cận với nó hết sức đơn giản, khơng có trở ngại, khó khăn
gì. Họ là những người đã làm cha làm mẹ, làm ông làm bà nên xem chương
trình họ có thể gần gũi, trị chuyện, hiểu rõ hơn cuộc sống của đứa con, đứa
cháu của mình. Đấy cũng là một lợi ích mà các nhà truyền thơng hướng tới
nhằm thu hút số lượng người xem. Đối với những đối tượng cơng chúng này,
họ theo dõi chương trình với mục đích thư giãn là chủ yếu, ở đó họ được sống
lại những giây phút của tuổi trẻ, biết được xã hội đang đi tới đâu, phát triển
như thế nào cùng những mặt trái của nó. Họ ngẫm về cuộc sống , có cái nhìn
lạc quan hơn, u đời hơn, vui vẻ hơn. Để họ thấy được rằng, tương lai của
đất nước, hịa bình dân tộc – những người ra đi của thế hệ họ phải hi sinh
sương máu để giành lấy, sẽ được gìn giữ và phát triển bởi thế hệ trẻ ngày nay.
Hãy tin tưởng vào thanh niên, họ đang cống hiến nhiều hơn cho xã hội, không
chỉ là những con mọt sách chỉ biết học và học, mà họ cịn quan tâm đến các
vấn đề nóng của xã hội nữa.

9


Cịn xét về cơng chúng theo độ tuổi trung niên – những con người ngày
ngày gắn với công việc, bận rộn, ít thời gian thư giãn. Thứ 7, chủ nhật là thời
gian rảnh rỗi nhất của họ trong tuần, giờ nghỉ trưa là thời điểm thích hợp để
theo dõi các chương trình truyền hình khi quay quần bữa cơm bên gia đình.
Họ tuy khơng phải là đối tượng cơng chúng chính mà chương trình hướng đến

nhưng cũng đóng một vai trị khơng nhỏ cho sự thành cơng của SV 2012. Tất
bật với việc kiếm sống, những con người này thật sự đang cần những giây
phút thư giãn, và SV 2012 đã phần nào đáp ứng được nhu cầu này của họ.
Khơng hẳn là những con người già cỗi, vì thế đến với chương trình, khi tuổi
trẻ chỉ vừa mới qua đi, họ được sống lại giấy phút của chính mình. Họ đang là
những con người cống hiến nhiều nhất cho xã hội, tiếp xúc rất nhiều với thực
tế, vì thế những vấn đề nóng đang diễn ra xung quanh thật sự là những gì họ
đang quan tâm đến. Những mặt trái của một xã hội hiện đại đang dần dần bị
phơi bày ra ánh sáng, những cái tốt đẹp đang bị lu mờ, những đề tài mà SV
2012 đưa ra như: ca nhạc, gia đình, du lịch, bác sĩ…đã được các bạn sinh viên
thể hiện một cách hài hước. Cả những mặt tốt và xấu được đưa ra, bên cạnh
đó là một số những đóng góp về giải pháp của các bạn để giải quyết thiếu sót.
Những bậc trung niên xem chương trình trước hết là thư giãn, tiếp theo nó tạo
cho họ cái nhìn thoải mái hơn về cuộc sống, cái nhìn trẻ trung hơn, khơng hề
bị gị bó vào một khuôn khổ nào cả. Cuộc sống không hẳn màu hồng nhưng
hãy có niềm tin vào nó, sẽ có cách giải quyết cho mọi vấn đề. Các bạn sinh
viên qua đó cịn gửi gắm những thơng điệp vơ cùng ý nghĩa, gửi gắm những
ước mơ, khao khát về xã hội tốt đẹp. Những đối tượng xem chương trình cịn
có thể tìm thấy mình trong đó, họ cũng chính là một phần mà các bạn trẻ đang
nói đến. Có những người hạnh phúc vì những điều tốt đẹp mình làm được biết
đến, đề cao và trân trọng; có những người giật mình thảng thốt khi tự nhìn lại
bản thân với những lỗi lầm đang bị xã hội lên án, tự xấu hổ mà sửa chữa bản
thân. Ví dụ như trong chủ đề về “Showbiz Việt”, có những nghệ sĩ chân chính
được nêu gương: Mỹ Tâm,Ngơ Bảo Châu, Quyền Linh…, có những nghệ sĩ bị
10


phê phán khi dính vào nhưng scadal xấu hay tự tạo scadal để đánh bóng tên
tuổi của bản thân. Tuy khơng chỉ thẳng mặt, nói thẳng tên nhưng người xem
vẫn có thể hiểu và biết được đó là những ai, những kẻ cịn đang núp sau cái vẻ

ngồi tốt đẹp cũng sẽ tự nhìn lại mình. Phản ánh tất cả các vấn đề nên nó
động chạm đến rất nhiều người trong xã hội, vì thế mà dù ở độ tuổi trung niên
theo dõi một chương trình của sinh viên, họ đều không cảm thấy xa lạ, không
liên quan mà thấy thực sự là bổ ích.
Chương trình cũng cung cấp cho họ những thông tin xã hội mà họ đang
cần biết, có thể là phục vụ cho cơng việc, có thể là phục vụ cho cuộc sống cá
nhân hay một tập thể nào đó. Ở độ tuổi trưởng thành, họ có một cái nhìn sâu
sắc và đúng về xã hội hiện nay, nhưng chỉ là một khía cạnh nào đó, qua các
chương trình phát sóng của SV 2012, họ sẽ có cái nhìn khái qt và tồn diện,
vừa nhận biết được hiện thực cuộc sống, vừa có niềm hi vọng vào tương lai,
vào sức trẻ của các bạn sinh viên với cách thể hiện vơ cùng dí dỏm và hài
hước. Mặc dù có nói về những mặt trái của xã hội, đưa ra những lời cảnh báo
nhưng tất cả các phần thi của các bạn đều hướng đến những điều tốt đẹp, nâng
cao trí thức và thắp sáng ước mơ. Ý tưởng đầy xúc động, lối diễn chân thật,
dàn dựng công phu đã làm lay động lòng người khiến người xem không khỏi
xúc động, nghẹn ngào với những ý nghĩ tưởng chừng như đơn giản nhưng lại
thật sâu sa, ý nghĩa. Đấy thực sự đang là những cái mà công chúng cần.
Cuộc sống hiện đại, khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, để tiếp cận
với một chương trình có rất nhiều cách thức khác nhau. Ở độ tuổi này, mỗi
người sẽ lựa chọn cho mình một hình thức phù hợp để đón xem chương trình.
Tivi, mạng internet là những lựa chọn hàng đầu của họ. Với những ai thực sự
quan tâm đến SV 2012, sẽ có hai khung giờ phát sóng, nếu khơng có thời gian
theo dõi trên màn ảnh nhỏ, họ có thể theo dõi lại trên internet như youtube
hay các trang xem online khác. Với cách thức đơn giản như vậy, thực sự với
độ tuổi này thì đây là điều hết sức dễ dàng. Mặt khác, công chúng ở đây
chúng ta cần phải chú ý đến nơi sinh sống, ở nông thôn sẽ khác với thành thị
11


bởi nhu cầu ở mỗi nơi là khác nhau. Có thể ở vùng q thì mục đích của họ

chủ yếu là giải trí, nhưng ở các thành phố lớn, trình độ nhận thức cao hơn,
ngồi mục đích ấy ra họ còn cần thêm tri thức nữa. Để đến được với đông đảo
quần chúng, để phục vụ được những đối tượng cơng chúng khắt khe như thế
này thì đây thực sự phải là chương trình hài hịa giữa nhiều các yếu tố với
nhau. Làm sao để tạo ra một sân chơi cho sinh viên, vừa giải trí, vừa cung cấp
những thơng điệp có ý nghĩa cho khán giả, đây thực sự là bài tốn khó mà các
nhà truyền thơng đã phần nào giải quyết được qua SV 2012. Họ, những con
người khó tính trong việc lựa chọn chương trình, họ xem và họ đã bình luận,
đánh giá. Có những phản hồi đồng tình, ủng hộ; có những ý kiến sửa chữa và
đóng góp giúp chương trình ngày càng hồn thiện; có những ý kiến phê bình;
có những ý kiến chê bai…Tuy nhiên qua đó có thể cho thấy mức độ theo dõi
của cơng chúng. Đây khơng phải là đối tượng chính mà chương trình hướng
tới nhưng mức ảnh hưởng của họ lại không hề nhỏ, phải quan tâm đến nhu
cầu xem họ đang thiếu gì, cần gì và chúng ta phải làm gì?
3.2: Độ tuổi sinh viên
Đây là đối tượng cơng chúng đông đảo nhất mà SV 2012 hướng tới. Họ
là những người đóng góp chính để làm nên chương trình hay và hấp dẫn như
thế. Vừa là những con người hăng say sáng tạo các phần chơi, vừa là lực
lượng cơng chúng đơng đảo nhất, ủng hộ nhiệt tình nhất theo dõi suốt chặng
đường dài của cuộc thi. Với SV 96 và SV 2000, thành cơng chính là nhờ lịng
nhiệt huyết của những con người trẻ tuổi này. Và đến với SV 2012, sau 12
năm vắng bóng, cuộc thi tạo cơ hội cho sự trở lại của họ một cách đày ngoạn
mục. Thông minh hơn, hài hước hơn, công phu hơn, lịng nhiệt huyết tràn trề
hơn – họ chính là những đại biểu ưu tú của thế kỉ 21 này.
Trước hết, cần phải hiểu rõ sinh viên là ai? Sinh viên là những người
học tập tại các trường đại học, cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp. Ở đó
họ được truyền đạt kiến thức một cách bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị
cho ông việc sau này của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp
12



đạt được trong quá trình học. Qúa trình học của họ theo phương pháp chính
quy, tức là họ phải trải qua bậc tiểu học và trung học. Vì thế, sinh viên, hầu
hết họ là những con người có trình độ học vấn, có hiểu biết có thể là trên lí
thuyết hoặc trên thực tế, họ có tài năng, có sức khỏe, có tuổi trẻ, có hồi bão,
ước mơ…
Trong bất kì hoàn cảnh nào, sinh viên Việt Nam cũng kế thừa những
truyền thống tốt đẹp của cha anh, phát huy trong thực tại và sáng tạo cho
tương lai. Hiếu học, say mê sáng tạo, nghiên cứu để vươn tới đỉnh cao của
khoa học, công nghệ, văn học – nghệ thuật, thể dục thể thao…trong mọi hồn
cảnh khó khăn. Sinh viên, họ luôn là những biểu tượng đẹp cho tuổi trẻ, vượt
qua mọi thiếu thốn để học tập, miệt mài nghiên cứu, tham gia xóa mù chữ cho
đồng bào dưới những căn hầm chật chội, trong lòng địa đạo…trong kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước đã làm cho bạn bè thế giới xúc
động và ngưỡng mộ. Ngày nay trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn
minh, sinh viên được Đảng và Nhà nước tạo điều kiện để phát huy tinh thần
hiếu học đang ra sức kế tục truyền thống rèn đức, luyện tài, lập thân lập
nghiệp, phấn đấu khắc phục khó khăn, nắm bắt những thành tựu khoa học,
công nghệ mới để phục vụ đất nước. Họ học tập ở mọi nơi, không chỉ trong
trường lớp với những lí thuyết xng mà họ cịn học tập trong thực tế, trên
sách báo, đài, tivi, mạng internet… SV 2012 thực sự là sân chơi bổ ích và tác
động tích cực đến đối tượng cơng chúng này. Dù có những bạn khơng phải là
những người tham gia chính thức cuộc thi nhưng họ ln hịa chung tinh thần
như những người trong cuộc vậy. Bởi nhiệt huyết của bản thân, họ đang căng
tràn năng lượng và luôn muốn được thể hiện mình.
Đến với SV 2012, họ có rất nhiều cách để tiếp cận. Có thể đến cổ vũ trực
tiếp, xem Tivi, xem trực tuyến, xem lại trên các kênh online…Sinh viên, các
bạn tìm được chính bản thân mình qua mỗi cuộc thi. Đúng như khẩu hiệu của
nó : “Sự trở lại của những nhà thơng thái vui tính” . Có lẽ chỉ cần nghe tên

13


chương trình chúng ta cũng có thể nhận thấy được ai là đối tượng chính mà
cuộc thi hướng đến, là nịng cốt tạo nên thành cơng. Nơi mà họ có một sân
chơi giành riêng cho mình, thỏa sức sáng tạo, thỏa sức thể hiện, thỏa sức
khẳng định mình. Sinh viên, với cường độ học tập giảm nhẹ rất nhiều so với
các bậc trung học nhưng phải tập cho mình cuộc sống tự lập, xa gia đình, tự lo
cho bản thân. Chưa có kinh nghiệm từng trải vì thế việc tiếp xúc với các
chương trình thực tế như thế này rất có ích, nó cung cấp cho các bạn những
kiến thức cần thiết nhất để bảo vệ bản thân, tránh được một số những tệ nạn
xã hội. Xung quanh mỗi chúng ta có q nhiều những cám giỗ, nếu khơng có
bản lĩnh, khơng có tri thức, khơng có định hướng đúng đắn, các bạn rất dễ bị
lôi kéo vào những cái xấu xa. Những thế lực đen tối có ở khắp mọi nơi, họ
giăng mắc rất nhiều những cạm bẫy để lừa những con người trẻ tuổi đang
chập chững bước chân vào trường đời. SV 2012 với đầy đủ các chủ đề gắn
liền với thực tế sẽ cho các bạn những cái nhìn chân thực nhất, khái quát nhất
nhưng cũng cụ thể nhất về những vấn đề nóng đang xảy ra hiện nay. Các vấn
đề sống đẹp, về văn hóa, về giáo dục học đường…được đưa ra một cách chân
thực và thẳng thắn. Những mặt trái bị lên án, phê bình một cách công khai,
những điều tốt đẹp được khen ngợi, làm tấm gương sáng cho các bạn trẻ học
tập. Dõi theo chương trình, các bạn sẽ được cảnh tỉnh trước những hồi chuông
báo động đang được réo liên hồi về thực trạng đáng buồn. Vâng, ở lứa tuổi
như các bạn và dưới cả các bạn nữa, có những con người khơng được học
hành, học thức kém, trình độ thấp. Có biết bao cái tên bị xướng tên với những
tội danh giết người ghê rợn như Nguyễn Đức Nghĩa, Lê Văn Luyện…khiến cả
cộng đồng phải lên tiếng. Ai sẽ là người sẽ giải quyết những vấn đề cấp bách
nay, không ai khác chính là các bạn sinh viên – những chủ nhân tương lai của
đất nước. Họ có quyền và nghĩa vụ phải làm việc để phục vụ cho những mục
đích tốt đẹp, để bảo vệ chủ quyền của quốc gia, dân tộc mình, xây dựng xã

hội văn minh tốt đẹp.

14


Tất cả những khía cạnh mà SV 2012 đề cập đến đều liên quan đến những
gì mà các bạn phải làm sau này. Hiểu biết không bao giờ là thừa. Khi mà
“Rung chng vàng” – sân chơi hết sức có ý nghĩa đối với các bạn khép lại
thì chương trình này ra mắt đem lại khơng khí hồn tồn mới lạ. Các bạn bị
cuốn hút bởi những cái mới, cái hay, cái khác lạ. Không chỉ đơn thuần là trả
lời những câu hỏi, các bạn được biết trước chủ đề, có thời gian luyện tập để
tạo nên những tiểu phẩm hài công phu phục vụ nhu cầu của công chúng. Vừa
làm thế nào để mang lại tiếng cười, vừa đảm bảo nội dung thông tin cần đề
cập. Tuy ban tổ chức không yêu cầu các bạn phải giải quyết nhưng với sự học
hỏi say mê, tích lũy kiến thức, các bạn đưa ra những biện pháp, những mong
ước của bản thân để hướng đến tương lai tươi sáng. Năm nay SV 2012 đến cả
với những trường đại học địa phương, vì thế mà số lượng trường tham gia
cuộc thi là rất lớn, bên cạnh đó là các cổ động viên thì vơ cùng nhiều. Có đội
thắng, có đội thua, nhưng khi chính trường mình tham gia thì mức độ quan
tâm của các bạn đến chương trình sẽ tăng rất nhanh. Đội khơng may mắn đi
tiếp vào vịng trong cũng sẽ ủng hộ những đội còn lại, say mê và cuồng nhiệt,
tinh thần giao lưu học hỏi sẽ được đặt lên hàng đầu. Và dĩ nhiên, khơng phải
cứ tham gia thì các bạn mới ủng hộ sân chơi đầy ý nghĩa này. Đến từ mọi
miền cuả tổ quốc, có những bạn trực tiếp đến cổ vũ các bạn mình, có những
bạn theo dõi qua các phương tiện truyền thông đại chúng, tất cả bọn họ là đều
ủng hộ hết mình cho SV 2012. Hiếm của có chương trình truyền hình nào
giành riêng cho sinh viên như thế này nên các bạn rất coi trọng và biết ơn ban
tổ chức, đã đem đến cho họ một nguồn cảm hứng mới để học tập và sáng tạo,
để cố gắng và vươn lên. Qua các phần thi như tài năng SV, SV tivi…, sinh
viên, họ sẽ hướng mình đến thế giới xung quanh nhiều hơn. Có bạn vừa học

vừa làm để lấy thêm kinh nghiệm thì sẽ đối mặt với các vấn đề xã hội sớm
hơn với những bạn chỉ biết học và học. Những bạn ấy hãy coi các hiện tượng
được đưa ra như những bà học đắt gia để tráh bị lừa gạt, cịn những bạn cịn
đang chỉ hướng đến lí thuyết sách vở phải mở mang tầm nhìn của mình. Có
15


những trường hợp mà lí thuyết xng khơng thể giải quyết được, phải có hiểu
biết về thế giới bên ngồi, kiến thức thực tế. Hãy là những công chúng thông
minh nhất để tiếp nhận những gì mà chương trình mang lại, bởi lẽ đấy chính
là những miệt mài tìm kiếm, tâm sức của các bạn cùng trang lứa với mình, để
làm nên những tiểu phẩm hay như thế là không hề đơn giản. Phải đi vào cuộc
sống, phải nắm vững kiến thức, phải có sự thơng thái, phải có những nhí
nhảnh của sinh viên, của tuổi trẻ thì chương trình mới thực sự háp dẫn như
vậy được.
Làm thế nào để khơng trùng lặp ý tưởng khi mà có rất nhiều trường tham
gia như thế cũng là câu hỏi khó khiến các bạn phải đau đầu mất ngủ. Xem
chương trình, những công chúng trẻ sẽ thấy cảm thông hơn rất nhiều, quan
tâm hơn đến những khó khăn mà các bạn mình gặp phải, nhận thức rõ hơn các
vấn đề, ý chí phấn đấu như thế nào để theo kịp và vượt qua khi đặt chính
mình vào những tình huống như thế, xem bản thân sẽ làm được gì và làm như
thế nào. Ngoài ra, để biết xem xét, thẩm định và đánh giá một vấn đề đòi hỏi
các bạn sinh viên phải ln trau dồi cho mình kiến thức, về lịch sử - văn hóa .
Nếu có trình độ văn hóa cao, tiếp nhận các thơng điệp mà chương trình đưa ra
một cách đày đủ và chính xác thì đó là những con người có kiến thức lịch sử văn hóa phong phú. Như thế các bạn mới có thể đưa ra nhận thức, thẩm định
nhanh, chính xác và chắc chắn những gì mà mình vừa mới tiếp nhận được.
Dường như đến với SV 2012, các bạn sinh viên thực sự tìm đến được những
gì mình đang thiếu và cần để phục vụ cho cuộc sống hiện tại và những ước
mơ, hồi bão cho tương lai.
Và khơng phải chương trình truyền hình nào đưa ra cũng thực sự hồn

hảo, bên cạnh những thành cơng cịn có những thiếu sót cần có sự bổ sung từ
cơng chúng. Đây là chương trình dành cho sinh viên, là sân chơi của chính
các bạn, vì thế mà các bạn cứ tự do phẩm bình, thỏa sức sáng tạo và bổ sung,
đóng góp ý kiến của bản thân mình để làm nên chương trình thực sự có ý
nghĩa. Chính những lời nhận xét của các bạn sẽ tạo nên những luồng gió mới
16


lạ trẻ trung mà ngay những người sáng tạo nên chương trình khơng làm được
bởi họ đã trải qua lứa tuổi đầy tinh nghịch thế này rồi. Cũng giống như công
chúng ở độ tuổi trung niên hay người cao tuổi, có những ý kiến ủng hộ, có
những ý kiến phê bình, có khen, có chê, để từ ấy SV 2012 sẽ phát huy những
cái đã làm được, sửa chữa những thiếu sót để sân chơi thêm hồn thiện và thu
hút số lượng công chúng nhiều hơn nữa.
3.3: Đối tượng là học sinh
Có lẽ đây là những con người nhỏ tuổi ít sự từng trải nhất với các vấn đề
xã hội khi còn đang sống trong sự đùm bọc của cha mẹ.Với lịch học dày đặc
ngồi việc học trên lớp cịn có lịch học thêm, các em ít có cơ hội để theo dõi
thường xuyên các chương trình trên TV. Tuy nhiên thời gian chiếu vào trưa
chủ nhật cũng là cơ hội thuận lợi để SV 2012 đến với các em dễ dàng hơn.
Theo một số khảo sát nhỏ, mức độ quan tâm của các em tăng lên theo độ tuổi
đối với sân chơi này. Bởi càng lớn, trình độ của các em càng cao, nhu cầu
hiểu biết về các vấn đề xã hội càng lớn, ngồi giấy phút giải trí sau những giờ
học căng thẳng thì đây là nơi lí tưởng để các em học hỏi thêm từ các anh chị
của mình. Qúa trình học tập của các em hiện nay là để hướng đến các trường
đại học cao đẳng, nhìn thấy một sân chơi hấp dẫn như thế từ những người
anh, người chị của mình cũng là một động lực lớn để các em phấn đấu nhiều
hơn. Để các em tập làm quen dần với khơng khí khi trở thành một sinh viên,
sẽ được học tập như thế nào, có những hoạt động vừa học vừa chơi ra sao.
Cuộc sống xung quanh các em tuy còn nhiều mặt trái mà tuổi của các em cịn

chưa hiểu hết được thì qua chương trình chính bản thân các em sẽ nhận ra sự
thật ấy, nhưng qua sự thể hiện hài hước và dí dỏm của các bậc anh chị thì nó
khơng làm cho các em hoang mang hay mất đi niềm tin vào cuộc sống, mà
ngược lại với các cách giải quyết như thế sẽ có niềm tin vào tương lai xã hội
tốt đẹp hơn. Tuy nhiên đối với những độ tuổi nhỏ, tầm hiểu biết của các em
chưa đủ lớn thì có lẽ, mục đích đến với SV 2012 sẽ chỉ là tị mị hoặc giải trí
là chính. Xã hội ngày càng hiện đại. internet khơng cịn là điều gì xa lạ với
17


các em vì mục đích học tập hay giải trí thì việc theo dõi chương trình có thể
thơng qua Tivi hoặc các kênh xem phim online… Cũng hướng đến những đối
tượng như thế này, vì thế mà các phần thi của sinh viên cũng hết sức dễ hiểu,
tạo nhiều tình huống và câu nói gây cười, để phục vụ đơng đảo quần chúng
nhân dân hơn. Với sức lan tỏa rộng như vậy, để phục vụ cho lứa tuổi chỉ chăm
chăm đến việc học kiến thức này thực sự là thành cơng lớn với những người
xây dựng chương trình. SV 2012 thực sự có ảnh hưởng tích cực nhiều hơn
đến cho các em, thư giãn, tri thức cuộc sống, tạo lập lịng tin trên các ngơi
trường đại học, cao đẳng mơ ước.
3.4: Ý kiến phản hồi của công chúng đối với chương trình “SV 2012”.
Chương trình “SV 2012” kể từ ngày phát sóng đến bây giờ đã nhận được
rất nhiều những ý kiến phản hồi từ phía người theo dõi. Có những ý kiển ủng
hộ, động viên chương trình, có ý kiến chưa hài lịng mà chương trình cần khắc
phục, có những ý kiến bổ sung để chương trình hồn thiện hơn. Theo khảo sát
của cá nhân thì số bạn sinh viên xem chương trình rất đơng, đa số các bạn
phản ánh đây là chương trình hay, hấp dẫn, thực sự phù hợp với tầm tuổi như
các bạn. Khi đưa ra bảng câu hỏi 100 bạn ngẫu nhiên, có đến 60% các bạn
theo dõi thường xuyên, 40% còn lại đa số biết đến chương trình nhưng khơng
theo dõi liên tục. Như vậy mức độ phủ sóng của chương trình là rất lớn và rất
có sức ảnh hưởng.

Mỗi chương trình của SV 2012 được phát sóng trên truyền hình đều
nhận được những rất nhiều hồi âm từ khán giả. Họ bàn luận, đánh giá những
cái được và chưa được đế các bạn sinh viên cùng ban tổ chức rút kinh nghiệm
cho các chương trình sau. Ví dụ như SV 2012 số 12 đã gây ra rất nhièu sự
tranh cãi. Ở phần thi “SV thông thái”, cả ba đội chơi đến từ các trường Đại
học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn –
ĐHQG TP.HCM và Cao đẳng CNTT iSpace đã gây nhiều phản cảm với các
câu hỏi và câu trả lừoi táo tợn. Đại học Bách Khoa đã đưa ra bức tranh gợi
nhiều liên tưởng với hình trái tim, mũi tên và những chú nịng nọc, Đại Học
18


Khoa học Xã hội và Nhân văn đã đưa ra đáp án khá bất ngờ “Đó là lần đầu
tiên”, CĐ nghề CNTT iSpace lại trả lời qua hai câu thơ “Khi tình u đến tên
đi qua…Binh lính ở nhà ta bỏ ngỏ rồi”, trong khi đó đáp án lại là “Tình u”,
một đáp án vơ dun và khơng hề trùng khớp. Sau đó, Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn đưa ra hình ảnh thách đố với chàng trai cầm chày giã vào
chiếc cối trên tay cô gái, Đại học Bách Khoa đưa ra câu trả lời “Gai đam vào
thịt thì đau – Thịt đâm vào thịt thương nhau suốt đời”, cao đẳng nghề CNTT
iSpace đưa ra đáp án dễ thương và thơng minh “Tình trong như dã mặt ngồi
cịn e”, nhưng đáp án cuối cùng lại bất ngờ và nhạy cảm không kém “Một
ngừoi giã, hai người vui”. Tại sao ở một ân chơi dành cho SV SV 2012 lại
được phát song truyền bá rộng rãi, mà lại đưa ra những câu nói thơ tục, làm
mất đi nét đẹp văn hóa? Rất nhiếu ý kiến từ cơng chúng nhất là từ các bậc phụ
huynh phản bác, bức xúc với những ý tưởng bị coi là thô thiển này, trước một
chủ đề mở và hấp dẫn là Tình yêu nhưng các bạn sinh viên khơng tìm thấy ý
tưởng thiêng liêng, tốt đẹp từ chủ đề này hay sao? Theo ý kiến của chị T, ngụ
ở q.Bình Thạnh, tp.HCM cho biết: “Với một người làm mẹ như tôi, tôi luôn
mong muốn hướng con mình đến mơi trường học tập tiến bộ, nhưng khơng có
nghĩa là để chúng bng thả theo xu hướng tiêu cực, đánh mất nét đẹp văn

hóa”. Hay như bạn Lan Anh, sinh viên năm 3, lại bày tỏ: “Em nghĩ có nhiều
cách để thể hiện sự thơng thái, hài hước, nhưng các bạn lại chọn cách đào sâu
vào những câu nói thơ tục”. Cho dù phần thi “Tài năng SV” của các bạn thành
công, hấp dẫn nhưng các bạn cần thẳng thắn, nhìn nhận hạn chế, thiếu sót của
bản thân để sửa chữa.
Cũng có rất nhiều những ý kiến ủng hộ chương trình. Tuyết Vân (SV
năm 4, Đại học Kinh tế tp.HCM) NÓI: “Năm nay các đội đã mạnh dạn đưa
vào tiểu phẩm dự thi của mình nhiều sự kiện đang được xã hội quan tâm.
Mình thực sự hài hước, thông minh trong từng câu trả lời của các đội thi ở
phần “SV thông thái như : Sonata Ánh trăng của Khoa Luật – ĐH Huế qua
hình ảnh một quả bong vàng đựng trong chiếc xô nhựa bể nát của chủ đề âm
19


nhạc, câu trả lời “Chày đâm vào cối thì đâu. Thịt đâm vào thịt nhớ nhau suốt
đời” hay câu : Gái một con trơng mịn con mắt. Tê giác một sừng tìm đỏ mắt
khơng cịn một con”. Hay các câu nói quen thuộc như “Tơi u SV 2012”,
“SV 2012 – cho một ý tưởng”, “Chúc đại học kiến trúc thành cơng”, “ Ơi
mình vẫn là sinh viên và mình u sân chơi này”…Theo như đạo diễn Lê Bắc
Hải Đăng đánh giá “Công nghệ thông tin phát triển như hiện nay đã giúp SV
2012 có nhiều ý tưởng, áng tạo mới lạ, độc đáo. Tuy nhiên các bạn vẫn còn
nhiều hạn chế trong việc kết hợp hài hòa giữa ý tưởng và nội dung trong từng
chủ đề”. Có trang riêng của SV 2012 trên mạng xã hội facebook, zing để mọi
người bày tỏ ý kiến, những khúc mắc của mình về chương trình để cũng bàn
luận, đánh giá, chia sẻ cảm xúc, những khao khát tham gia chương trình của
các bạn. Đa số các bạn cổ vũ cho chính trường của các bạn hoặc các trường
mà mình u thích. Như vậy, qua một số ví dụ cụ thể ta thấy được mức độ ảnh
hưởng của chương trình đến cơng chúng, mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau
nhưng đã thể hiện được mức độ thành công và hấp dẫn của một sân chơi thực
sự bổ ích này.

Chương trình nhận được những phản hồi như thế là do sự tác động của
nó đến cơng chúng vừa mang những mặt tích cực, vừa mang một số mặt hạn
chế. Xã hội càng phát triển, con người càng văn minh thì yêu cầu của họ đối
với một chương trình truyền hình càng cao, thơng tin họ nhận được phải đa
dạng, phong phú, đầy đủ dưới hình thức phù hợp dễ tiếp thu. SV 2012 đã thực
hiện được những chức năng cơ bản mà một chương trình truyền thơng cần có
để phục vụ nhu cầu của cơng chúng tiếp nhận. Thứ nhất chương trình đã cung
cấp được những thơng tin bổ ích và lí thú cho hầu hết các lứa tuổi. Đây là
chức năng cơ bản nhất. Bởi thơng tin là nhu cầu sống cịn, nhu cầu phát triển
của con người và xã hội dồng thời là động lực thúc đẩy sự phát triển. Con
người ngày càng văn minh và khơng ngừng sáng tạo, vì thế mà ngày càng có
nhiều các chương trình mới ra đời phục vụ cho cuộc sống của mình. Thơng tin
trong SV 2012 nhanh chóng và hợp thời, nó đề cập đến tất cả các vấn đề
20


nóng hổi xung quanh cuộc sống của chúng ta từ đủ mọi các ngành nghề như:
du lịch, báo chí, thể thao, âm nhạc, showbiz Việt, nghề y…Nó cho cơng
chúng thấy được đầy đủ bản chất của một xã hội Việt Nam hiện đại cả những
mặt tốt và mặt xấu, không hề tránh né. Người xem đã có cái nhìn tổng quan
nhất, khái quat nhất nhưng cũng cụ thể nhất về cái xã hội mình đang sống.
Qua đó cịn cho thấy cuộc sơng học tập và giải trí của sinh viên là như thế
nào, về tài năng và sự hiểu biết, về mức độ dí dỏm và sự thơng thái... Thơng
tin trong chương trình rất phong phú và đa dạng vì nó phản ảnh tồn bộ đời
sống chứ khơng chủ yếu nghiêng về bất kì một đề tài nào. Với mục đích đưa
sinh viên đến gần với kiến thức thực tế, có sân chơi thực sự bổ ích để các bạn
lấy kinh nghiệm từ ngồi trường đời chứ khơng phải là những kiến thức sách
vở thơng thường, chương trình đến với hầu hết các trường đại học, vì thế đề
tài đưa ra hất ức phong phú. Những cái gì cơ bản nhất, gần gũi nhất, hay xảy
ra hay mới chỉ là hiện tượng đều trở thành những bài toán yêu cầu sinh viên

hải giải đáp. Đưa những vấn đề tưởng chừng như rất khó giải quyết ấy, nhưng
với các bạn sinh viên, thông minh và sáng tạo, các bạn đã làm nên những tiểu
phẩm hài, những bản tin SV vô cùng thú vị. Đến từ mọi miền của Tổ quốc,
mang đến những bản sắc văn hóa riêng thì những thơng tin trong chương trình
khơng hề nhàm chán mà trở nên rất mới mẻ, phù hợp với thị hiếu của nhiều
người. Đáp ứng được yêu cầu này thực sự SV 2012 đã thành công bởi nhu
cầu thông tin cũng như đời sống tinh thần của con người, không bao giờ chấp
nhận sự nghèo nàn, đơn điệu. Nắm bắt được tâm lý này ban tổ chức đã tạo
nên chương trình thực sự có ý nghĩa. Thông tin của SV 2012 phù hợp với các
quy tắc xã hội, phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội. Phản ánh cả những
mặt xấu để những cá nhân nhìn vào có thể sửa sai, nêu ra những mặt tốt để
nhìn vào học tập, đấy là những cái mà công chúng đang thực sự thiếu và rất
cần để hồn thiện cuộc sống. Thơng tin trong chương trình lấy nguyên mẫu từ
những hiện thực đang diễn ra trong cuộc sống, qua lăng kính nhìn của các bạn
sinh viên ùng với sự hài hước dí dỏm, các bạn đưa bảo các phần dự thi của
21


mình để những thơng điệp ấy dễ dàng đi đến được với công chúng hơn. Công
chúng họ cần cả sự thực tế lẫn thư giãn, tạo cho họ cảm giác tiếp nhận vấn đề
một cách thoải mái là yêu cầu đặt ra đối với mỗi chương trình Game show, nó
đem lại lợi ích cho đơng đảo cơng chúng – những người đang dõi theo
chương trình, cái nhìn vừa hiện thực vừa nhân văn.
Thứ hai, SV 2012 đã đảm bảo chức năng giáo dục tư tưởng cho con
người, cổ vũ cho con người hướng đến những hành động tốt đẹp. Một số
những mặt trái của xã hội được đưa ra, ví dụ như trong chương trình SV 2012
với chủ đề Showbiz Việt, những ca sĩ tự tạo cho mình những scadal khơng
hay như lộ hàng, có những ca khúc thảm họa (Nói dối, Làn da nâu…), tự tung
tin đồn về cuộc sống đời tư để được dư luận quan tâm và chú ý đến…, đều bị
các bạn sinh viên lên án và phản ánh. Để những ca sĩ, diễn viên như thế có thể

tự nhìn lại mình mà sửa chữa, bởi những hành động như vậy là cả xã hội đang
lên án. Bên cạnh đó, những tấm gương về nghệ sĩ chân chính cũng được đưa
ra để tạo lịng tin cho cơng chúng. Họ nói lên những hồi bão, ước mơ của
mình về hình mẫu thần tượng trong tương lai hồn hảo hơn để xã hội bớt đi
nhưng mặt không hay, khơng tích cực. Ngồi ra, rất rất nhiều những lĩnh vực
khác cũng được nói đến, để cổ vũ động viên con người đi lên, hướng đến
những điều tốt đẹp, xây dựng xã hội văn minh, hạnh phúc.
Ngồi ra chương trình cịn đảm bảo chức năng vơ cùng quan trọng đối
với cơng chúng của chương trình, đó là khai sáng, giải trí. Qua chương trình,
cơng chúng có thể nâng cao nhận thức của mình về một số vấn đề trong xã
hội mà họ chưa thực sự quan tâm, hoặc quan tâm mà thiếu thơng tin, khơng
có thời gian tìm hiểu. SV 2012 là nơi các bạn sinh viên chia sẻ những kiến
thức mình có được, giao lưu với người xem để có cái nhìn tồn diện hơn về
cuộc sống. Mặc dù khơng phải là con người từng trải, nhưng họ có cái nhìn
mới mẻ về các vấn đề mà xã hội đang đặt ra, đem đến một làn gió mới lạ
trong nhận thức và lịng tin của cơng chúng. Đưa ra những giải pháp, những
ước mơ hoài bão của bản thân, họ yêu cầu người xem phải có ý thức hơn, giải
22


quyết những yêu cầu nóng hổi và gấp rút này. Chươn trình là kênh tạo cơ hội
cho đơng đảo nhân dân tham gia giải trí, hướng dẫn họ sử dụng những thời
gian giỗi hợp lí để cân bằng đời sống tâm lí và lao động. Đến với SV 2012,
người xem có thể có những tràng cười thoải mái, thư giãn đầu óc qua cách
diễn hài hước, cách nói chuyện dẫn chương trình dí dỏm trẻ trung, một sân
chơi thực sự năng động, sáng tạo và bổ ích. Vừa giải trí, vừa mở mang tầm
hiểu biết, nâng cao khả năng tư duy và phán đốn mọi tình huống, cái nhìn
tổng quan về xã hơi… đấy là những gì cơng chúng đang cần và các chương
trình truyền hình cần có để phục vụ cho nhu cầu của họ.
Tuy nhiên, đúng như một chương trình truyền hình, SV 2012 cũng mang

một số hạn chế chung mà các nhà truyền thông cần khắc phục. Cũng giống
như một chương trình truyền hình, phát đi theo tuyến tính thời gian, làm cho
đối tượng tiếp nhận bị động hồn tồn về tốc độ và trình tự tiếp nhận cũng
như tập trung vào màn hình. Thứ hai, muốn tiếp cận với chương trình địi hỏi
phải có máy thu mà với điều kiện kinh tế như hiện nay thì khơng phải gia đình
nào cũng khả năng mua, đặc biệt là người dân vùng sâu vùng xa. Thứ ba, để
nhớ tồn bộ nội dung chương trình là một việc rất khó khăn bởi có quá nhiều
chủ đề, khả năng lưu giữ còn gặp nhiều vấn đề bất cập. Tiếp theo, nó cịn bộc
lộ tính hai mặt của một chương trình truyền hình, có khả năng đả kích mạnh,
đặc biệt là các bạn sinh viên. Ở các phần thi, các bạn vẫn cịn những vấn đề cầ
rút kinh nghiệm. Ví dụ như , ở phần “Lời chào sinh viên” đôi khi vì quá chú
trọng đến việc phải gây ấn tượng khác biệt ngay từ giâp phút đầu tiên mà các
bạn vô tình bỏ qn mất sự khác biệt vốn có của chương trình. Nhìn lại SV
2012 số10 và SV 2012 số 11, thật là đáng tiếc khi không thể thấy sự xuất hiện
của đội ngũ tiếp viên hàng không duyên dáng đến từ Học viện Hàng không
Việt Nam, hay người xem sẽ thấy thích thú hơn khi biết đến trường Đại học
Kinh Tế - Luật, ĐHQG TP.Hồ Chí Minh qua hình ảnh người doanh nhân,
người luật sư thành đạt trên thương trường hơn là cốt truyện nàng Bạch Tuyết.
Hay trong phần “SV thơng thái”, đa số các bạn có tâm lí chung rằng phải “bắt
23


bài được đội bạn và không để cho đội bạn bắt bài”, thế nên khi quyết định đưa
ra câu hỏi cho đội bạn thì có dự trù sẵn hai hay nhiều đáp án khác để thay thế
nếu lỡ đội bạn có trả lời trùng khớp với ý định ban đầu của đội mình. Đơi khi
những đáp án dự phịng ấy lại không trùng khớp với câu hỏi các bạn đưa ra
làm cho chính đội mình mất điểm mà khán giả theo dõi chương trình sẽ thấy
khơng thích thú, kém sự hấp dẫn vì một lối chơi khơng đẹp này. Hoặc ở phần
“Tài năng SV”, đây là phần thi hấp dẫn nhất mà các bạn thường bộc lộ hết
được những cái mình có, từ ca hát đến nhảy múa, diễn kịch…song vẫn cần

phải lưu ý về việc sử dụng hay kết hợp các hình thức nghệ thuật nào trong
phần thi của mình thì để mấu chốt phải nói lên được thơng điệp nhất định nào
đó có liên quan đến chủ đề. Như thế mới khơi gợi được sự tò mò và muốn
xem của khán giả, tạo nên chương trình thật sự hấp dẫn và có ý nghĩa. Và
cuối cùng, bên cạnh những bạn sinh viên tự tin, năng động, thể hiện cá tính,
táo bạo ngay từ giây phút đầu tiên vẫn còn những bạn hiền lành quá, còn hơi
nhút nhát, thiếu tự tin khi thể hiện bản thân, không bộc lộ hết tài năng và hồn
thành phần thi khơng tốt, điều này làm cho công chúng và ban giám khảo bị
hụt hẫng. Hi vọng rằng , qua các chương trình tiếp theo sẽ thấy được tinh thần
sinh viên, chất SV đậm đà hơn nữa như đúng kì vọng của những người ln
dõi theo và ủng hộ chương trình kì vọng vào sự tếu táo, cá tính và giám nghĩ
giám làm của sinh viên.

24


III. KẾT LUẬN
Việc làm thế nào để có một chương trình game show hồn hảo đang là
câu hỏi khó đặt ra với tất cả những người sản xuất. Bên cạnh những chương
trình truyền hình đang tràn lan trên các phương tiện thông tin đại chúng, làm
thế nào để tạo ra sự khác biệt, làm thế nào để thu hút được nhiều người đón
nhận hơn… Vì thế mà khơng ngừng đổi mới, không ngường sáng tạo. “SV
2012” quả thực là những cố gắng, nỗ lực không ngừng của ban tổ chức cũng
như sự tham gia nhiệt tình của các đội chơi. Với tinh thần tất cả đều là sân
chơi của sinh viên, các đội đã thỏa sức sáng tạo, bày trò, nghịch ngợm. Sau
mỗi trận đấu, dù có đội thắng, có đội thua, nhưng trên khuôn mặt thành viên
nào cũng nở nụ cười rạng rỡ. “Đây là sân chơi của sinh viên nên thắng thua
khơng cịn quan trọng, sinh viên tụi mình đã chơi hết mình, vui hết mình. SV
2012 đã để lại nhiều cảm xúc, nhiều trải nghiệm và cơ hội giao lưu, kết bạn
giữa các trường” – Võ Ngọc Trâm, thành viên đội SV 2012 ĐH Bách Khoa

TP.Hồ Chí Minh chia sẻ. Như vậy, đây thực sự là những thành cơng mà
chương trình đã đạt được, thu hút được đơng đảo người xem và sự ủng hộ rất
nhiệt tình từ nhều lứa tuổi. Tuy nhiên, bên cạnh vẫn còn một số những mặt
hạn chế nhất định cần khắc phục, cả từ phía ban giàm khảo và các đội chơi.
Cần đề cao mục tiêu đã đặt ra, chơi thực sự, vui thực sự và nhận xét ủng hộ,
động viên hết mình. Xu hướng của cơng chúng ngày nay, họ khơng chỉ cần
một chương trình truyền hình cung cấp nguyên kiến thức lí thuyết, phản ánh
hiện thực xng mà bên cạnh đó cần có những tiếng cười sảng khối, thư giãn
đầu óc sau những giờ học tập và làm việc căng thẳng, định hướng dư luận
đúng đắn, khơi nguồn cảm hứng để áp dụng nhiều hơn vào cuộc sống.Tri thức
cần gắn liền với giải trí, như thế sẽ thu hút lượng người xem đông đảo hơn.
Xã hội ngày càng phát triển, trình độ học vấn ngày càng cao, vì thế mà nhu
cầu của con người bây giờ càng được chú trọng hơn bao giờ hết. Cần xác định
rõ mục đích của chương trình là gì, phục vụ chủ yếu cho đối tượng nào trong
25


×