Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Tài liệu Chương trình đào tạo nghề trình độ trung cấp: Vận hành Cần trục (Lái cẩu) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 59 trang )

- - -    - - -
Chương trình đào tạo
nghề trình độ trung
cấp
Vận hành Cần
trục (Lái cẩu)
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
Tên nghề: Vận hành Cần trục (Lái cẩu)
Mã nghề:
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp THCS và THPT;
Đối với học sinh tố nghiệp THCS học thêm 1 năm văn hoá theo
chương trình của bộ GD&ĐT; thời gian đào tạo 2 năm; Đối với học sinh tốt
nghiệp THPT không phải học văn hoá, thời gian đào tạo: 1 năm. Riêng
người học cần trục tự hành phải có giấy phép lái xe.
Số lượng môn học: 18
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề.
1. Mục tiêu đào tạo
- Mục tiêu chung:
Mục tiêu đào tạo trình độ trung cấp nghề Vận hành cần trục nhằm trang bị cho
người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề
Vận hành cần trục, có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và ứng dụng kỹ
thuật, công nghệ vào công việc, có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật,
tác phong công nghiệp, sức khoẻ, nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt
nghiệp có khả năng tìm việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
- Mục tiêu cụ thể :
Sau khi học xong khoá học người học có khả năng :
a. Về kiến thức
2


- Vận dụng những kiến thức cơ bản của các môn kỹ thuật cơ sỏ và kỹ thuật
chuyên môn nghề về các loại cần trục hiện nay.
b. Về kỹ năng
- Hình thành vững chắc những kỹ năng cơ bản của nghề vận hành cần trục:
Xếp dỡ vật phẩm, hàng hoá an toàn.
- Đối với người lao động có trình độ trung cấp nghề phải làm được những
công việc sau :
+ Điều khiển cần trục đúng quy trình.
+ Xếp dỡ vật phẩm, hàng hoá đúng vị trí và đảm bảo an toàn cho người, thiết
bị và cho vật phẩm, hàng hoá.
+ Làm được những công việc bảo dưỡng máy thiết bị theo nội dung bảo
dưỡng ca, bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa được những hư hỏng thông thường cho máy.
c. Về thái độ :
- Nghiêm túc chấp hành nội quy kỷ luật trong mọi điều kiện lao động
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, an toàn trong nghề Vận hành
cần trục
2. Thời gian của khoá học và thời gian thực học.
Thời gian của khoá học và thời gian thực học.
- Thời gian đào tạo : 01 năm (đối với học sinh có bằng tốt nghiệp THPT ) ; 02
năm (đối với học sinh có bằng tốt nghiệp THCS) .
- Thời gian học tập: 47 tuần (đối với học sinh có bằng tốt nghiệp THPT); Đối
với học sinh có bằng tốt nghiệp THCS theo sự phân bổ thời gian của Bộ Lao
động, TB&XH.
- Thời gian thực học: 1410 h. (đối với học sinh có bằng tốt nghiệp THPT)
- Thời gian ôn , kiểm tra hết môn và thi: 03 tuần. Trong đó thi tốt nghiệp: 01
tuần (đối với học sinh có bằng tốt nghiệp THPT); 7 tuần, trong đó thi tốt
nghiệp: 01 tuần (đối với học sinh có bằng tốt nghiệp THCS)
Phân bổ thời gian thực học.
Học sinh có bằng tốt
nghiệp THPT

Học sinh có bằng tố
nghiệp THPT
Thời gian học các môn văn hoá
phổ thông (giờ)
Theo qui định ở nhóm 1
của chương trình văn hoá
(Bộ GD ĐT)
Thời gian học các môn học
chung (giờ)
210 210
Thời gian học các môn học
lý thuyết (giờ)
370 370
Thời gian học các môn thực
hành, thực tập
830 830
3
3. Danh mục các môn học; thời gian và phân bổ thời gian chương trình môn
học:

4
3.1. Danh mục các môn học đào tạo; thời gian và phân bổ thời gian của từng môn học
đào tạo.
STT

môn
học
Tên môn học
Thời gian đào
tạo

Thời gian của môn
học (giờ)
Năm học Học kỳ
Tổng số
Trong đó
Lý thuyết Thực hành
A Các môn học chung
1
I
210 115 95
1 Chính trị 30 26 4
2 Pháp luật 15 13 2
3 Giáo dục thể chất 30 4 26
4 Giáo dục quốc phòng 45 18 27
5 Tin học 30 14 16
6 Ngoại ngữ 60 40 20
B Các môn học đào tạo nghề 1200 333 867
I Các môn lý thuyết 370
1 Vẽ kỹ thuật 40 29 11
2 Cơ kỹ thuật 30 22 8
3 Điện kỹ thuật 30 20 10
4 Vật liệu công nghiệp 20 12 8
5 An toàn và vệ sinh lao động 15 11 4
6
Dung sai lắp ghép và đo lường
kỹ thuật
15 10 5
7 Động cơ đốt trong 50 40 10
8 Cấu tạo cần trục.
a.Các cơ cấu và thiết bị cần

trục
b. Kiến thức mới về cần trục
110 97 13
9 Vận hành cần trục 30 24 6
II Các môn thực hành, thực tập
II
830
10 Thực tập bảo dưỡng 200 46 154
11 Thực tập chuyên môn (TTCB) 400 16 384
12 Thực tập sản xuất 230 6 224
TỔNG CỘNG 1 năm 2 kỳ 1410
- Các môn Chính trị, Giáo dục Thể chất, Giáo dục Quốc phòng thực hiện theo
hướng dẫn của Bộ Lao động TB&XH và các cơ quan chức năng.
- Môn Pháp luật thực hiện theo chương trình chuẩn bị của trường Trung học dạy
nghề và PTNT.
- Môn Tin học thực hiện theo nội dung chương trình của trường CĐ Nghề cơ khí
nông nghiệp.
- Môn Ngoại ngữ thực hiện theo nội dung chương trình của Trung cấp nghề cơ
điện và thuỷ lợi.
5
Đối với học sinh có bằng tốt nghiệp THCS phải học thêm văn hoá THPT, thời
gian đào tạo 02 năm.
3.2. Chương trình môn học:
6
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT
Thời gian môn học: 40 giờ
Mã số môn học:
a. Vị trí tính chất môn học
Vẽ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở quan trọng thuộc chương trình đào tạo
trình độ trung cấp nghề. Môn học này được bố trí giảng dạy cho học sinh ngay từ đầu

khoá học (học kỳ I), cung cấp cho học sinh những hiểu biết cần thiết để học tiếp các
môn học chuyên môn.
b. Mục tiêu môn học. Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật
để đọc được các bản vẽ kỹ thuật, thể hiện được các chi tiết bằng bản vẽ kỹ thuật ở
mức độ nhất định. Sau khi học xong người học có khả năng:
- Về kiến thức:
Trình bày được những qui ước tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật, các khái niệm,
phương pháp vẽ kỹ thuật.
- Về kỹ năng
+ Đọc và giải thích được những quy ước,tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật theo tiêu
chuẩn Việt Nam (TCVN) về trình bày bản vẽ kỹ thuật.
+ Vẽ, đọc được các bản vẽ kỹ thuật cơ khí thông thường.
- Về thái độ:
+ Rèn luyện tác phong làm việc tỷ mỉ, khoa học, chính xác.
c. Nội dung của môn học.
- Nội dung tổng quát.
Số
TT
NỘI DUNG
Thời gian (giờ)
Tổng
số

thuyết
Thực
hành
1 Chương 1: Những tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ 1 1
2 Chương 2: Hình chiếu vuông góc 5 4 1
3 Kiểm tra 1 1
4 Chương 3: Hình chiếu trục đo. 3 2 1

5 Chương 4: Hình chiếu của vật thể. 5 4 1
6 Chương 5: Hình cắt và mặt cắt. 4 3 1
7 Kiểm tra 1 1
8 Chương 6: Vẽ quy ước một số chi tiết thông dụng 3 3
9 Chương 7: Các mối ghép 3 3
10 Chương 8: Bản vẽ chi tiết 5 4 1
11 Chương 9: Bản vẽ lắp 4 3 1
12 Kiểm tra 1 1
13 Chương 10: Bản vẽ sơ đồ 2 2
14 Kiểm tra hết môn 2 2
Tổng cộng 40 29 11
7
- Nội dung chi tiết:
Số TT
NỘI DUNG
Thời gian (giờ)
Tổng
số

thuyết
Thực
hành
1 Chương 1: Những tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ 1 1
1.1. Khổ giấy, khung vẽ và khung tên.
1.2. Tỷ lệ
1.3. Đường nét.
1.4. Ghi kích thước.
1.4.1. Nguyên tắc chung.
1.4.2. Đường kích thước và đường gióng.
1.4.3. Con số kích thước.

1.4.4. Các dấu hiệu và ký hiệu.
1.4.5. Khổ chữ và kiểu.
2 Chương 2: Hình chiếu vuông góc 5 4 1
2.1. Các phép chiếu.
2.1.1. Các yếu tố của phép chiếu.
2.1.2. Phép chiếu xuyên tâm, song song và vuông
góc.
2.1.3. Phương pháp các hình chiếu vuông góc.
2.2. Hình chiếu của điểm, đường thẳng và hình
phẳng.
2.2.1. Hình chiếu của điểm.
2.2.2. Hình chiếu của đường thẳng.
2.2.3. Hình chiếu của hình phẳng.
2.3. Hình chiếu của các khối hình học.
2.3.1. Khối đa diện: Hình lăng trụ, hình chóp, chóp
cụt.
2.3.2. Khối tròn: Hình trụ, hình nón, nón cụt, hình
cầu.
2.4. Bài tập áp dụng và kiểm tra.
3 Chương 3: Hình chiếu trục đo. 3 2 1
3.1. Khái niệm hình chiếu trục đo.
3.1.1. Hệ số biến dạng theo trục đo.
3.1.2. Phân loại hình chiếu trục đo.
a. Hình chiếu trục đo đứng cân.
b. Hình chiếu trục đo vuông góc đều.
3.2. Cách dựng hình chiếu trục đo
3.2.1. Cách dựng hình chiếu trục đo
8
3.2.2. Bài tập áp dụng.
Chương 4: Hình chiếu của vật thể.

4.1. Các loại hình chiếu.
4.1.1. Hình chiếu cơ bản.
4.1.2. Hình chiếu phụ.
4.1.3. Hình chiếu riêng phần.
4.2. Cách vẽ hình chiếu của vật thể.
4.2.1. Cách phân tích hình dạng của vật thể.
4.2.2. Cách vẽ hình chiếu.
4.2.3. Cách ghi kích thước.
4.3. Đọc bản vẽ chiếu của vật thể.
4.4. Bài tập áp dụng.
5 Chương 5: Hình cắt và mặt cắt. 4 3 1
5.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt.
5.1.1. Khái niệm.
5.1.2. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt.
5.2. Hình cắt.
5.2.1. Các loại hình cắt.
a. Chia theo vị trí mặt phẳng cắt.
b. Chia theo số lượng mặt phẳng cắt.
5.2.2. Quy định về hình cắt.
5.3. Mặt cắt.
5.4. Hình trích.
5.5. Bài tập áp dụng
6 Chương 6: Vẽ quy ước một số chi tiết thông dụng 3 3
6.1. Ren và cách vẽ quy ước ren.
6.1.1. Sự hình thành ren và phân loại ren.
a. Sự hình thành ren.
b. Phân loại ren.
6.1.2. Các loại ren tiêu chuẩn thường dùng.
6.1.3. Cách vẽ quy ước ren.
6.1.4. Cách ký hiệu các loại ren.

6.2. Các chi tiết ghép có ren.
6.2.1. Bu lông.
6.2.2. Đai ốc.
6.2.3. Vít cấy.
6.2.4. Đinh vít.
6.3. Vẽ quy ước bánh răng.
6.3.1. Các thông số của bánh răng.
6.3.2. Vẽ quy ước bánh răng trụ và thanh răng.
9
6.3.3. Vẽ quy ước bánh răng côn.
6.3.4. Vẽ quy ước bánh vít, trục vít.
6.4. Vẽ quy ước lò xo.
7 Chương 7: Các mối ghép 3 3
7.1. Ghép bằng ren.
7.1.1. Mối ghép bu lông vẽ quy ước.
7.1.2. Mối ghép vít cấy vẽ quy ước.
7.1.3. Mối ghép đinh vít.
7.2. Ghép bằng then, then hoa và chốt.
7.2.1. Ghép bằng then.
a. Then bằng.
b. Then vát.
c. Then bán nguyệt.
7.2.2. Ghép bằng then hoa.
7.2.3. Ghép bằng chốt.
7.3. Ghép bằng đinh tán.
7.3.1. Các loại đinh tán.
7.3.2. Vẽ quy ước đinh tán.
7.4. Ghép bằng hàn.
7.4.1. Phân loại mối hàn.
7.4.2. Ký hiệu quy ước của mối ghép bằng hàn.

7.4.3. Đọc ký hiệu mối hàn.
8 Chương 8: Bản vẽ chi tiết 5 4 1
8.1. Nội dung của bản vẽ chi tiết.
8.1.1. Hình biểu diễn.
8.1.2. Kích thước.
8.1.3. Yêu cầu kỹ thuật.
2 2
8.2. Cách đọc bản vẽ chi tiết. 2 2
8.3. Bài tập áp dụng. 1 1
9 Chương 9: Bản vẽ lắp 4 3 1
9.1. Mục đích, ý nghĩa bản vẽ lắp.
9.2. Nội dung bản vẽ lắp.
9.2.1. Hình biểu diễn.
9.2.2. Kích thước.
9.2.3. Yêu cầu kỹ thuật.
9.2.4. Khung tên.
9.2.5. Bảng kê.
9.3. Biểu diễn một số kết cấu trên bản vẽ lắp.
9.3.1. ổ lăn.
9.3.2. Thiết bị che kín, thiết bị chèn.
10
9.3.3. Thiết bị bôi trơn.
9.4. Đọc bản vẽ lắp.
9.4.1. Mục đích, yêu cầu.
9.4.2. Các bước đọc bản vẽ lắp.
9.4.3. Bài tập áp dụng: Đọc bản vẽ lắp van nước.
9.5. Kiểm tra
10 Chương 10: Bản vẽ sơ đồ 2 2
10.1. Sơ đồ hệ thống truyền động cơ khí.
10.1.1. Quy ước biểu diễn.

10.1.2. Các ký hiệu quy ước.
10.2. Sơ đô hệ thống điện.
10.2.1. Quy ước biểu diễn.
10.2.2. Các ký hiệu quy ước.
10.3. Sơ đồ hệ thống thuỷ lực, khí nén.
10.3.1. Quy ước biểu diễn.
10.3.2. Các ký hiệu quy ước.
11 11. Kiểm tra hết môn 2 2
Tổng cộng 40 29 11
- Điều kiện thực hiện chương trình:
+ Giáo trình vẽ kỹ thuật, sách bài tập vẽ kỹ thuật, tài liệu tham khảo
+ Do đặc điểm của môn học trừu tượng, phải hình dung tưởng tượng nhiều, nên
quá trình dạy cần phải có đầy đủ mô hình, bản vẽ, máy chiếu OVH, Projector giúp
minh hoạ bài giảng được sinh động và dễ hiểu.
+ Cần cho học sinh làm bài tập trên lớp và ở nhà bằng các mô hình gỗ hoặc các
phiếu bài tập, bố trí làm bài tập lớn để rèn luyện khả năng trình bày, đọc bản vẽ.
- Phương pháp và nội dung đánh giá:
+ Phương pháp giảng dạy, diễn đạt bằng lời nói, trực quan.
+ Trong quá trình giảng dạy kiểm tra định kỳ và kiểm tra hết môn theo Quyết
định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24/5/2007.
- Hướng dẫn:
* Chương trình này được dùng trong các trường đào tạo nghề trình độ trung cấp
nghề được bố trí dạy ngay từ đầu khoá học, học trước các môn học chuyên môn.
* Trọng tâm chương trình:
+ Chương 2: Hình chiếu vuông góc chú trọng nhất phần chiếu điểm và chiếu
các khối hình học cơ bản.
+ Chương 5: Hình chiếu của vật thể và chương 7 hình cát. Cả hai chương này
cần làm nhiều bài tập và nhớ các kýý hiệu quy ước.
+ Chương 10: Bản vẽ lắp chú trọng đến cách đọc bản vẽ lắp của các bộ phận
máy có từ 8 đến 12 chi tiết.

11
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: CƠ KỸ THUẬT
Thời gian mônhọc: 30 giờ
Mã số môn học:
a. Vị trí tính chất môn học
Cơ kỹ thuật là môn kỹ thuật cơ sở dung trong chương trình đào tạo nghề cơ
giới, cơ khí trình độ trung cấp, được bố trí học từ học kỳ I. Cơ kỹ thuật là phương tiện
thông tin cần thiết giúp người học tiếp thu chuyên môn và cho việc nâng cao trình độ
nghề nghiệp.
b. Mục tiêu môn học: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về ứng dụng
cơ học trong kỹ thuật, trong sử dụng máy, thiết bị. Sau khi học xong người học có
khả năng
- Về kiến thức:
Trình bày được khái niệm, nguyên lý cơ bản về tĩnh học, động học và động lực
học, các khái niệm cơ bản về sức bền vật liệu, đặc điểm cấu tạo nguyên lý, ưu nhược
điểm, phạm vị ứng dụng của các cơ cấu máy.
- Về kỹ năng:
Giải được các bài toán cơ học mang tính chất thực tiễn, giải thích được các
hiện tượng cơ học trong thực tế.
- Về thái độ:
Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận chính xác và khoa học
c. Nội dung môn học
- Nội dung tổng quát
Số
T
NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian (giờ)
Tổng
cộng


thuyết
Thực
hành
PHẦN I : CƠ LÝ THUYẾT
1 Chương1: Những khái niệm cơ bản về tĩnh học. 1 1
2 Chương 2: Hệ lực phẳng đồng qui và song song 3 2 1
3 Chương 3: Mô men và Ngẫu lực 3 2 1
4 Chương 4: Trọng tâm và tính ổn định cân bằng. 3 2 1
5 Chương 5: Ma sát 1 1
6
Chương 6: Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố
định
1 1
7 Chương 7: Công và năng lượng 2 2
PHẦN II: SỨC BỀN VẬT LIỆU
8 Chương 8: Những khái niệm cơ bản. 1 1
9 Chương 9: Các trường hợp chịu lực cơ bản của thanh. 6 4 2
PHẦN III: NGUYÊN LÝ MÁY,
CHI TIẾT MÁY
12
10 Chương 10: Những khái niệm cơ bản về máy và cơ cấu. 1 1
11 Chương 11: Các loại mối ghép. 2 2
12 Chương 12: Các cơ cấu truyền động. 2 1 1
13 Chương 13: Các cơ câu biến đổi chuyển động. 2 2
14 Thi hết môn 2 2
Cộng 30 22 8
- Nội dung chi tiết.
TT
NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian (giờ)

Tổng
cộng

thuyết
Thực
hành
PHẦN I : CƠ LÝ THUYẾT
1 Chương1: Những khái niệm cơ bản về tĩnh học. 1 1
1.1. Các khái niệm cơ bản.
1.1.1. Vật rắn tuyệt đối.
1.1.2. Lực và Hệ lực.
1.2. Các nguyên lý tĩnh học cơ bản.
1.2.1. Nguyên lý về quán tính.
1.2.2. Nguyên lý cân bằng của 2 lực.
1.2.3. Nguyên lý hợp lực của hai lực đồng quy.
1.2.4. Nguyên lý về tác dụng và phản tác dụng.
1.3. Liên kết và phản lực liên kết.
1.3.1. Định nghĩa
1.3.2.Các loại liên kết cơ bản.
2 Chương 2: Hệ lực phẳng đồng qui và song song 3 2 1
2.1. Hệ lực phẳng đồng qui
2.1.1. Định nghĩa
2.1.2. Hai hợp lực đồng qui
2.1.3. Hợp hệ lực phẳng đồng qui
2.1.4. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng qui
2.2. Hệ lực phẳng song song
2.2.1. Hợp hai lực song song cùng chiều
2.2.2. Hợp hai lực song song ngược chiều
2.2.3. Hợp hệ lực phẳng song song
3 Chương 3: Mô men và Ngẫu lực 3 2 1

3.1. Mô men của hai lực đối với một điểm
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Định lý Va-ri-nhong
3.2. Ngẫu Lực
3.2.1. Định nghĩa
3.2.2. Hợp hệ ngẫu lực phẳng
13
3.2.3. Định lý dời lực
3.3. Thu hệ ngẫu lực phẳng, điều kiện can bằng của
hệ ngẫu lực phẳng.
3.4. Kiểm tra
4 Chương 4: Trọng tâm và tính ổn định cân bằng. 3 2 1
4.1. Trọng tâm
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Toạ độ trọng tâm của số hình phẳng
4.2. Tíh cân bằng ổn định
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Điều kiện cân bằng của vật tựa trên mặt phẳng
ngang
5 Chương 5: Ma sát 1 1
5.1. Ma sát trượt
5.1.1. Định nghĩa
5.1.2. Hệ số ma sát, góc ma sát
5.1.3. Ví vụ ứng dụng
5.2. Ma sát lăn
5.2.1. Định nghĩa
5.2.2. Mô men ma sát
5.2.3. Điều kiện cân bằng
5.2.4. Ví dụ ứng dụng
6

Chương 6: Chuyển động quay của vật rắn quanh trục
cố định
1 1
6.1. Chuyển động đều của một vật rắn quanh trục cố
định.
6.1.1. Định nghĩa
6.1.2. Góc quay
6.1.3. Vận tốc góc
6.1.4. Gia tốc góc
6.2. Các chuyển động quay cơ bản
6.2.1. Chuyển động quay đều
6.2.2. Chuyển động quay biến đổi đều
6.2.3. Quĩ đạo, vận tốc, gia tốc của điểm trên vật quay
6.2.4. Lực ly tâm
7 Chương 7: Công và năng lượng 2 2
7.1. Công
7.1.1. Công của lực trong chuyển động thẳng
7.1.2. Công của lực trong chuyển động quay
7.2. Công suất, hiệu suất
14
7.2.1. Công suất
7.2.2. Hiệu suất
7.3. Động năng, thế năng, định luật bảo toàn cơ năng
7.3.1. Động năng
7.3.2. Thế năng
7.3.3. Định luật bảo toàn cơ năng.
PHẦN II: SỨC BỀN VẬT LIỆU
8 Chương 8: Những khái niệm cơ bản. 1 1
8.1. Nhiệm vụ và đối tượng của sức bền vật liệu
8.2. Một số giả thuyết cơ bản về sức bền vật liệu

8.3. Ngoại lực, nội lực, ứng suất
8.3.1. Ngoại lực
8.3.2. Nội lực
8.3.3. ứng suất
8.4. ứng suất cho phép và hệ số an toàn
8.4.1. Tính chất cơ học của vật liệu kim loại
8.4.2. ứng suất cho phép và hệ số an toàn
8.4.3. Điều kiện bền của thanh chịu lực
9
Chương 9: Các trường hợp chịu lực cơ bản của
thanh.
6 4 2
9.1. Thanh chịu kéo, nén đứng tâm
9.1.1. Khái niệm (định nghĩa, nội lực, biến dạng)
9.1.2. Biến dạng, định luật Húc
9.1.3. Tính toán về kéo, nén đúng tâm
9.2. Cắt
9.2.1. Khái niệm
9.2.2. Biến dạng, ứng suất
9.2.3. Tính toán về cắt
9.3. Dập
9.3.1. Khái niệm
9.3.2. Biến dạng
9.3.3. Tính toán về dập
9.4. Xoắn
9.4.1. Khái niệm
9.4.2. Biến dạng
9.4.3. Tính toán về soắn
9.5. Uốn phẳng
9.5.1. Khái niệm

9.5.2. Biến dạng, ứng suất
9.5.3. Tính toán về uốn
15
9.6. Thanh chịu lực phức tạp
9.6.1. Khái niệm
9.6.2. Biến dạng, ứng suất
9.6.3. Tính toán thanh chịu lực
9.7. Kiểm tra
PHẦN III:
NGUYÊN LÝ MÁY CHI TIẾT MÁY
10
Chương 10: Những khái niệm cơ bản về máy và cơ
cấu.
1 1
10.1. Những khái niệm cơ bản và định nghĩa.
10.1.1. Khâu và chi tiết máy.
10.1.2. Khớp động.
10.1.3. Chuỗi động.
10.1.4. Cơ cấu.
10.1.5. Máy.
10.2. Lược đồ và sơ đồ động.
10.2.1. Lược đồ khớp, khâu, cơ cấu.
10.2.2. Sơ đồ động.
11 Chương 11: Các loại mối ghép. 2 2
11.1. Ghép bằng đinh tán.
11.1.1. Khái niệm.
11.1.2. Trạng thái làm việc.
11.1.3. Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng.
11.2. Ghép bằng hàn.
11.2.1. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng.

11.2.2. Các loại mối hàn.
11.2.3. Trạng thái làm việc.
11.3. Ghép bằng then
11.3.1. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng
11.3.2. Các loại then
11.3.3. Trạng thái làm việc.
11.4. Ghép bằng ren.
11.4.1. Khái niệm.
11.4.2. Trạng thái làm việc.
11.4.3. Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng.
12 Chương 12: Các cơ cấu truyền động. 2 1 1
12.1. Cơ cấu bánh răng.
12.1.1. Nguyên lý truyền động và tỷ số truyền động.
12.1.2. Phân loại bánh răng.
12.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng.
16
12.2. Cơ cấu xích.
12.2.1. Nguyên lý truyền động và tỷ số truyền động.
12.2.2. Phân loại xích.
12.2.3. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng.
12.3. Cơ cấu truyền chuyển động đai.
12.3.1. Nguyên lý truyền động và tỷ số truyền động.
12.3.2. Phân loại đai.
12.3.3. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng.
12.4. Kiểm tra
13 Chương 13: Các cơ câu biến đổi chuyển động. 2 2
13.1. Cơ cấu cam, cần đẩy.
13.1.1. Đặc điểm cấu tạo và nguyên lí hoạt động
13.1.2. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng
13.2. Cơ cấu tay quay, con trượt.

13.2.1. Đặc điểm cấu tạo và nguyên lí hoạt động
13.2.2. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng
13.3. Cơ cấu Cóc
13.3.1. Đặc điểm cấu tạo và nguyên lí hoạt động
13.3.2. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng
13.4. Kiểm hết môn 2 2
Tổng cộng 30 22 8
- Điều kiện thực hiện môn học: Giáo trình Cơ kỹ thuật và tài liệu tham khảo, các
cơ cấu máy, học cụ cơ học, phim đèn chiếu OVH, đèn chiếu Projector, tranh vẽ vè
các học liệu phụ trợ cho từng bài giảng cụ thể.
- Phương pháp và nội dung đánh giá:
+ Phương pháp giảng dạy: Phương pháp dùng lời và trực quan.
+ Kiểm tra định kỳ, kiểm tra hết môn theo Quyết định số14/2007/QĐ -
BLĐTBXH ngày 24/5/2007.
- Hướng dẫn thực hiện chương trình: Để thực hiện và đạt được mục đích và yêu
cầu đã đề ra trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý những vấn đề sau:
+ Trang bị cho học sinh những kiến thức đơn giản, cơ bản, giới thiệu cho học
sinh những tài liệu tham khảo thiết thực cho bài học.
+Thực hiện đúng đề cương trong nội dung chi tiết có lựa chọn cập nhật kiến
thức cho phù hợp với nghề đào tạo và các kiến thức thực tế liên quan đến nghề.
17
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỆN KỸ THUẬT
Thời gian môn học: 30 giờ
Mã số môn học:
a. Vị trí tính chất môn học.
Điện kỹ thuật là một trong những môn kỹ thuật cơ sở được giảng dạy hầu hết
cho chương trình đào tạo nghề trình độ trung cấp, được bố trí dạy ngay từ đầu năm
học (học kỳ I). Đối vói nghề vận hành cần trục, môn học này đóng một vai trò quan
trọng và cần thiết cho việc tiếp thu tốt những kiến thức của môn học chuyên môn đặc
biệt là phần trang bị điện cần trục, sửa chữa hư hỏng thông thường của cần trục.

b. Mục tiêu môn học. Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản điện, ứng dụng
kiến thức này vào trang bị điện cần trục để nâng cao trình độ tay nghề vận hành cần
trục. Sau khi học xong người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Hiểu được các hiện tượng định luật về điện và từ.
+ Có kiến thức cơ bản về các khái niệm về dòng điện một chiều, dòng điện
xoay chiều.
+ Hiểu được nguyên lí , cấu tạo, ứng dụng của ắc qui, máy điẹn một chiều,
xoay chiều, máy biến thế và các phương pháp bảo quản, bảo dưỡng chúng.
+ Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của các linh kiện bán dẫn, phân tích
được các mặt bán dẫn cơ bản và các ứng dụng của nó trên cần trục, máy kéo
- Về kỹ năng:
+ Giải ược các bài toán của mạch điện thông dụng, lắp đặt được các mạch
điện dân dụng thông thường.
+ Phân biệt được các loại động cơ điện, máy điện, các linh kiện điện thường
gặp.
- Về thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, khoa học và an toàn.
c. Nội dung môn học
- Nội dung tổng quát.
stt Nội dung
Thời gian (giờ)
Tổng số

thuyết
Thực
hành
1 Chương 1: Điện trường 4 3 1
2 Chương 2: Dòng điện một chiều 9 7 2
3 Chương 3: Từ trường và cảm ứng điện từ 5 3 2
4 Chương 4: Dòng điện xoay chiều 5 4 1

5 Chương 5: Điện tử công nghiệp 5 3 2
6 Thi hết môn 2 2
Tổng cộng 30 20 10
18
- Nội dung chi tiết
stt Nội dung
Thời gian (giờ)
Tổng
số

thuyết
Thực
hành
1 Chương 1: Điện trường 4 3 1
1.1. Thuyết điện tử
1.1.1. Nội dung thuyết điện tử
1.1.2. Giải thích một số hiện tượng điện
1.2. Điện trường
1.2.1. Khái niệm về điện trường
1.2.2. Cường độ điện trường
1.2.3. Đường sức điện trường
1.2.4. Điện trường đều
1.3. Điện thế – Hiệu điện thế
1.3.1. Công của lực điện trường
1.3.2. Điện thế
1.3.3. Hiệu điện thế
1.4. Vật dẫn điện và vật cách điện
1.4.1. Vật dẫn điện
1.4.2. Vật cách điện
1.5. Tụ điện

1.5.1. Tác dụng của tụ điện
1.5.2. Cấu tạo của tụ điện
1.5.3. Điện dung của tụ điện, cách ghép tụ điện thành bộ
2 Chương 2: Dòng điện một chiều 9 7 2
2.1. Khái niệm về dòng điện
2.1.1. Định nghĩa
2.1.2. Điều kiện để có dòng điện
2.1.3. Cường độ dòng điện
2.1.4. Chiều dòng điện
2.1.5. Sơ đồ mạch điện
2.2. Bản chất dòng điện trong các môi trường
2.2.1. Dòng điện trong kim loại
2.2.2. Dòng điện trong chất khí
2.2.3. Dòng điện trong chất điện phân
2.3. Pin
2.3.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc
2.3.2. Hiện tượng phân cực của pin
2.4. ắc qui
19
2.4.1. Tác dụng, phân loại ắc qui
2.4.2. Cấu tạo ắc qui axit
2.4.3. Nguyên lý làm việc của ắc qui axit
2.4.4. Các thông số của ắc qui axit
2.4.5. Cách sử dụng, bảo quản ắc qui axit, những hư
hỏng thường gặp và cách khắc phục
2.5. Định luật Ôm
2.5.1. Định luật Ôm cho một đoạn mạch
2.5.2. Định luật Ôm toàn mạch
2.6. Cách mắc các điện trở
2.6.1. Mắc nối tiếp

2.6.2. Mắc song song
2.7. Cách mắc nguồn điện thành bộ
2.7.1. Mắc nối tiếp
2.7.2. Mắc song song
2.8. Công và công suất dòng điện
2.8.1. Công của dòng điện
2.8.2. Công suất của dòng điện
2.8.3. Cách đo công và công suất
2.9. Định luật Jun-Len-Xơ
2.10. Bài tập ứng dụng và kiểm tra
3 Chương 3: Từ trường và cảm ứng điện từ 5 3 2
3.1. Nam châm vĩnh cửu
3.1.1. Từ trường của nam châm vĩnh cửu
3.1.2. Cường độ từ cảm, từ thông
3.2. Nam châm điện
3.2.1. Nguyên lý
3.2.2. ứng dụng (còi điện)
3.3. Tác dụng của từ trường vào dòng điện
3.3.1. Thí nghiệm
3.3.2. Giải thích thí nghiệm
3.3.3. Chiều của lực điện từ
3.4. Định luật cảm ứng từ
3.4.1. Thí nghiệm
3.4.2. Định luật cảm ứng từ
3.4.3. Chiều dòng điện cảm ứng Định luật Len-Xơ
3.5. Kiểm tra
4 Chương 4: Dòng điện xoay chiều 5 4 1
4.1. Dòng điện xoay chiều một pha
4.1.1. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều một pha
20

4.1.2. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều
4.1.3. máy phát điện xoay chiều một pha trong thực tế
4.2. Dòng điện xoay chiều ba pha
4.2.1. Máy phát điện xoay chiều ba pha
4.2.2. Mắc hình sao
4.2.3. Mắc hình tam giác
4.3. Máy phát điện một chiều
4.3.1. Nguyên lý là việc của máy phát điện một chiều
4.3.2. Máy phát điện một chiều trong thực tế
4.3.3. ứng dụng của máy phát điện một chiều trong thực
tế
4.4. Động cơ không đồng bộ
4.4.1. Động cơ không đồng bộ ba pha
4.4.2. Động cơ không đồng bộ một pha
4.5. Máy biến áp
4.5.1. Tác dụng, phân loại
4.5.2. Cấu tạo của máy biến áp
4.5.3. Nguyên lý làm việc của máy biến áp
5 Chương 5: Điện tử công nghiệp 5 3 2
5.1. Khái niệm về chất bán dẫn và linh kiện bán dẫn
5.1.1. Đặc điểm của chất bán dẫn
5.1.2. Các chất bán dẫn thông dụng
5.1.3. Các linh kiện bán dẫn
5.2. Các mạch điện tử thông dụng
5.2.1. Mạch chỉnh lưu
5.2.2. Mạch ổn áp
5.3. Một số sơ đồ ứng dụng trong cần trục
5.3.1. Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm
5.3.2. Hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm
6 6. Thi hết môn 2 2

Tổng cộng 30 20 10
- Điều kiện để thực hiện môn học: Giáo trình Điện kỹ thuật và các tài liệu liên
quan đến môn học, mô hình, bản vẽ, dụng cụ thí nghiệm theo từng bài học, các linh
kiện kèm theo, phim đèn chiếu OVH, đèn chiếu Projector.
- Phương pháp và nội dung đánh giá:
+ Phương pháp giảng dạy: Diễn đạt bằng lời nói, trực quan.
+ Trong quá trình giảng dạy có kiểm tra định kỳ và kiểm tra hết môn theo Quyết
định số14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24/5/2007.
21
- Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học: Điện kỹ thuật là một môn học cơ
sở gắn liền với chuyên môn, thực hành nghề, nội dung của môn học chia làm 5
chương, trọng tâm là:
+ Từ trường và cảm ứng điện từ.
+ Dòng điện xoay chiều.
+ Điện tử công nghiệp.
Phần lý luận cơ bản không cần lý luận chặt chẽ. Các định luật chỉ cần giải thích ý
nghĩa vật lý của các hiện tượng giúp học sinh hiểu được nội dung chủ yếu của các
định luật và ứng dụng của nó.
Kết hợp giữa lý thuyết với thí nghiệm trên lớp. Nên chọn các bài tập điển hình có
ứng dụng thực tế, được giảng dạy trước khi học môn cấu tạo cần trục.
22
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU CÔNG NGHIỆP
Thời gian môn học: 20 giờ
Mã số môn học:
a. Vị trí tính chất môn học
Vật liệu công nghiệp là môn học kỹ thuật cơ sở trong chơng trình đào tạo nghề
vận hành cần trục trình độ trung cấp môn học được bố trí giảng dạy trước các môn kỹ
thuật chuyên môn và thực tập tay nghề.
Là môn học mang tính chất lý thuyết.
b. Mục tiêu môn học:

Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản cần thiết về vật liệu kim loại, phi
kim loại, vật liệu điện và một số vật liệu khác để làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến
thức các môn kỹ thuật chuyên môn và thực hành nghề, đồng thời để vận dụng vào đời
sống thực tế sản xuất.
Sau khi học xong người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Hiểu được khái niệm cơ bản và tính chất chung của kim loại, hợp kim
+ Trình bày được đặc điểm, thành phần, tính chất, ký hiệu, công dụng và phạm
vi ứng dụng của một số loại vật liệu kim loại thông dụng, biết hiện tượng ăn mòn và
các biện pháp chống ăn mòn kim loại.
+ Hiểu được đặc điểm, tính chất, kí hiệu, công dụng của một số loại vật liệu
phi kim loại thông dụng, của vật liệu dẫn điện và cách điện của nhiên liệu dầu mỡ.
- Về kỹ năng
+ Phân biệt được Gang, thép và các kim loại mầu, phân biệt được vật liệu dẫn
điện và cách điện.
+ Phân biệt sử dụng được các loại nhiên liệu và dầu mỡ bôi trơn.
- Về thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, an toàn, khoa học.
c. Nội dung môn học
- Nội dung tổng quát.
Số
T
NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian (giờ)
Tổng
cộng

thuyết
Thực
hành
1 Chương1: Vật liệu kim loại 6 4 2

2 Chương 2: Vật liệu phi kim loại 2 2
3 Chương 3: Vật liệu điện 5 3 2
4 Chương 4: Nhiên liệu và dầu mỡ bôi trơn 5 3 2
5 Kiểm tra 2 2
Tổng cộng 20 12 8
23
- Nội dung chi tiết
STT
NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian (giờ)
Tổng
cộng

thuyết
Thực
hành
1 Chương1: Vật liệu kim loại 6 4 2
1.1. Khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim
1.1.1. Tầm quan trọng, công dụng của kim loại và hợp
kim
1.1.2. Cấu tạo của kim loại và hợp kim
a. Cấu tạo của kim loại
b. Cấu tạo của hợp kim
1.1.3. Tính chất chung của kim loại và hợp kim
a. Tính chất cơ học
b. Tính chất lý học
c. Tính chất hoá học
d. Tính chất công nghệ: tính đúc, tính rèn, tính hàn
1.1.4. Những đại lượng đặc trưng có tính chủ yếu của
kim loại và hợp kim

1.2. Gang.
1.2.1. Khái niệm chung về gang
a. Khái niệm cơ bản và tính chất chung của gang
b. Yếu tố ảnh hưởng đến tính chất chung của gang
1.2.2. Các loại gang thông dụng
a. Gang trắng: Thành phần, tính chất, kí hiệu thông
dụng.
b. Gang xám: Thành phần, tính chất, kí hiệu thông
dụng.
c. Gang rẻo: Thành phần, tính chất, kí hiệu thông
dụng.
d. Gang cầu: Thành phần, tính chất, kí hiệu thông
dụng.
1.3. Thép
1.3.1. Khái niệm chung về thép.
a. Khái niệm và tính chất chung của thép
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất chung của
thép (C, Mn, Si, P, S )
1.3.2. Thép Cacbon
a. Khái niệm và tính chất chung
b. Các loại thép Cacbon
24
1.3.3. Thép hợp kim
a. Khái niệm chung về thép hợp kim
b. Các loại thép hợp kim thông dụng
1.4. Hợp kim cứng
1.4.1. Khái niệm chung
a. Định nghĩa
b. Thành phần, tính chất.
4.1.2. Một số loại hợp kim cứng loại gốmthông dụng :

thành phần, tính chất và kí hiệu thông dụng.
1.5. Kim loại mầu và hợp kim mầu
1.5.1. Đồng và hợp kim đồng
a. Đồng: Tính chất, kí hiệu và ứng dụng
b. Hợp kim đồng: tính chất, kí hiệu và ứng dụng
1.5.2. Nhôm và hợp kim nhôm.
a. Nhôm : Tính chất và phạm vi ứng dụng
b. Hợp kim nhôm: Tính chất, kí hiệu và phạm vi
ứng dụng.
1.5.3. Nhôm và hợp kim kẽm.
1.5.4. Thiếc và chì.
1.6. Ăn mòn kim loại và các phương pháp chống ăn
mòn kim loại.
1.6.1. Hiện tượng, nguyên nhân và tác hại cảu sự ăn
mòn
a. Hiện tượng.
b. Nguyên nhân.
c. Tác hại cảu sự ăn mòn kim loại.
1.6.2. Phương pháp chống ăn mòn kim loại.
a. Phủ bằng kim loại.
b. Phủ bằng chất kim loại.
1.7. Kiểm tra
2 Chương 2: Vật liệu phi kim loại 2 2
2.1. Chất dẻo
2.1.1. Khái niệm chung về chất dẻo
2.1.2. Các loại chất dẻo cơ bản
a. Chất dẻo nóng (biến dạng qua nhiệt)
b. Chất dẻo cứng nóng (không biến dạng qua
nhiệt) : Giêtinac, Têctôlit, Plêsiglat
2.2. Đá mài, cao su, PVC

2.2.1. Đá mài và bột mài : tính chất, phân loại và công
25

×