Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bai 42 su lan truyen am thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 26 trang )

Chuẩn bị

• Sách giáo khoa Khoa học 4.
• Vở ghi, vở nháp.
• Bút mực, bút chì.


KHỞI ĐỘNG

Ghi ra giấy những âm thanh mà con nghe thấy được.


Trong những âm thanh mà con nghe thấy thì:

Âm thanh nào do con người tạo ra?

Âm thanh nào có trong tự nhiên?


Với 3 đồ vật: Ống bơ, sỏi và thước kẻ, các con hãy nêu các cách để phát ra được âm thanh.

a) Ống bơ

b) Sỏi

Âm thanh do các vật rung động phát ra.

c) Thước kẻ


• Vật phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng.


• Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.
Đặt tay vào cổ và nói, khi nói, tay ta sẽ có cảm giác rung lên.


Thứ …. ngày … tháng 2 năm 2022

KhΞ học

Sự lan truyền âm thanh


1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
Thí nghiệm.

Chuẩn bị:
- 1 cái trống, 1 cái ống bơ, miệng ống được bọc ni lơng và trên có rắc ít giấy vụn như hình 1.


Thí nghiệm.

+ Gõ trống và quan sát các vụn giấy. Nêu kết quả quan sát?

- Khi gõ trống các mảnh giấy trên tấm ni
lơng chuyển động. Có mảnh rung lên, có
mảnh thì nảy hẳn lên rồi rơi xuống.


+ Vì sao tấm ni lơng rung?

- Khi mặt trống rung, khơng khí xung quanh cũng rung động. Rung động này được lan truyền trong khơng khí.

Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động.

+ Ở bài trước ta đã biết khi nào phát ra âm thanh?

Âm thanh do vật rung động tạo ra.


- Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm
thanh.


-

Các ví dụ về sự lan truyền rung động:

Tiếng cịi xe

Tiếng nhạc

Tiếng cô giáo giảng bài

Tiếng trống trường


+ Sự truyền chuyển động của một dãy quân bài đặt gần nhau và thẳng hàng: ( Khi quân bài đầu chuyển động đập vào quân bài
thứ 2, quân bài thứ 2 lại đập vào quân bài thứ 3,… cứ như vậy quân bài cuối dãy cũng chuyển động)

+ Sự lan truyền chuyển động trên mặt nước khi ta ném hòn sỏi xuống
mặt nước



2. Âm thanh lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
Thí nghiệm. Chuẩn bị các dụng cụ sau:

a) Túi ni lông

b) Đồng hồ

c) Chậu nước


5. Âm thanh lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.

Đặt chiếc đồng hồ chuông đang kêu vào túi ni lông, buộc
chặt túi lại rồi thả vào chậu nước. Áp một tai vào thành
chậu, tai kia bịt lại.
- Theo em bạn ấy có nghe thấy tiếng chng đồng hồ
khơng?


5. Âm thanh lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.

Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ
kêu .

Kết quả này cho thấy âm thanh có thể truyền qua thành chậu,
truyền qua nước.


Em hãy nêu thêm các dẫn chứng cho sự

lan truyền của âm thanh qua chất rắn,
chất lỏng.


Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được
âm thanh.

Áp tai xuống đất, có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi, tiếng vó ngựa,…

Cá có thể nghe tiếng chân người bước trên bờ hay dưới nước để lẫn trốn.

Cá heo, cá voi có thể  « nói chuyện » dưới nước,…


KẾT LUẬN

Âm thanh khơng chỉ truyền được qua khơng khí mà còn truyền qua chất rắn, chất
lỏng.


3. Tìm hiểu âm thanh yếu đi và mạnh lên khi khoảng
cách đến nguồn âm xa hơn.


Em hãy mở nhạc, sau đó đi ra xa nguồn âm. Em có nhận
xét gì về sự thay đổi của âm thanh ?

Âm thanh lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi
?



Càng xa nguồn âm, âm thanh càng yếu đi.


Âm thanh lớn

Phiền lịng người khác cảm giác
rất khó chịu


TRÒ CHƠI: “ TRUYỀN TIN”

Cách chơi:
Em dùng 2 ống bơ (lon), sợi dây mềm (sợi gai, dây đồng)
có độ dài khoảng hơn 1m. Em nối dây với ống bơ (lon) như
hình bên. Một bạn sẽ viết một mẫu tin ngắn trên tờ giấy đưa
cho em. Em phải nói nhỏ sao cho bạn ở đầu dây bên kia
nghe được mà người giám sát đứng cạnh đó khơng nghe
được. Người nghe ghi lại đúng mẫu tin mà khơng để lộ thì
2 bạn chơi là người truyền tin giỏi.

* Khi chơi trò chơi này, em có thể mời nhiều bạn
cùng chơi với em nhé !


Nói chuyện qua điện thoại.


Ghi nhớ:
Trong tự nhiên

Tồn tại
Do con người tạo ra

Âm thanh

Do các vật rung động phát ra

Ngun nhân

Trong khơng khí

Sự lan truyền

Chất lỏng

Chất rắn

Càng xa nguồn âm, âm thanh
càng yếu đi.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×