Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX (Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 31 trang )

TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE

Giáo viên: Phạm Thị Thủy


CHỦ ĐỀ: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII ­ ĐẦU THẾ KỈ XX 
(TT) 
III. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ­ 
ĐẦU THẾ KỈ XX.
IV. NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX­ ĐẦU THẾ KỈ 
XX


Lược đồ:  CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á


III. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM ÁCUỐI THẾ KỈ XIX ­ 
ĐẦU THẾ KỈ XX.
1. Q trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các 
nước Đơng Nam Á. 
­  Đơng  Nam  Á  có  vị  trí  chiến  lược  quan  trọng,  giàu  tài 
nguyên,  chế  độ  phong  kiến  suy  yếu.  Vì  vậy,  tư  bản 
phương Tây đua nhau xâm chiếm làm thuộc địa.
? Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ 
XX các nước Phương Tây Xâm lược 
Đơng Nam Á?


Q trình xâm lược các nước Đơng Nam Á của chủ nghĩa thực dân

Cuối TK XIX


1885

P

P

A

Giữa TK
XVI

P
A

Cuối TK XIX đầu
XX

T

M

A : Anh
P : Pháp
H : Hà Lan
T : Tây Ban
Nha
B : Bồ Đào
Nha

A


A

H

Giữa TK XIX

B

? Những nước thực dân nào đã đến xâm lược các nước Đông Nam Á?


III. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM ÁCUỐI THẾ KỈ XIX ­ 
ĐẦU THẾ KỈ XX.
1. Q trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các 
nước Đơng Nam Á. 
­ Đơng Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài 
ngun, chế độ phong kiến suy yếu. Vì vậy, tư bản 
phương Tây đua nhau xâm chiếm làm thuộc địa
­ Cuối thế kỉ XIX tư bản phương Tây hồn thành xâm lược 
Đơng Nam Á
­ Xiêm là nước duy nhất ở Đơng Nam Á giữ được độc lập.
 


2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
a. Chính sách cai trị
Vơ vét, đàn áp, chia để trị
b. Phong trào đấu tranh


? Vì sao nhân dân ĐNÁ nổi dậy đấu 
tranh chống thực dân Phương Tây?


* In­đơ­nê­xi­a

­ Nhiều tổ chức u 
nước ra đời:
 + 1905 thành lập cơng 
đồn xe lửa 
 + 1908 Thành lập hội 
liên  hiệp  cơng  nhân. 
Chủ  nghĩa  Mác  được 
truyền bá rộng rãi.
­  5­1920  :  Đảng  cộng 
sản thành lập. 


* Phi­lip­pin:
­ Sau cách mạng 
1896­1898 Nước 
cộng hòa Phi­lip­pin 
thành lập.
­ Núp dưới danh 
nghĩa giúp đỡ nhân 
dân Phi­lip­pin Mĩ 
gây chiến với Tây 
Ban Nha, áp đặt 
CNTD. Nhân dân lại 
phải dứng lên 

chống Mĩ.


­ Ở Cam­pu­chia: 1863­1866 
có khởi nghĩa do A cha­xoa 
lãnh đạo ở Ta­keo, năm 
1866­1867 có khởi nghĩa do 
nhà sư Pu­cơm­bơ ở Cra­chê, 
liên kết với Việt Nam.

* Ba nước Đơng Dương

Pha-ca-đuốc
1901

Tân Sở
13-7-1885

ND ở Bơ-lơven
1901-1907
Phu-cơm-bơ
1866-1867

A cha-xoa
1863-1866

Nguyễn
Trung Trực
1861-1868


Trương Định
1859-1864

­Ở  Lào: 1901 Nhân dân Xa­van­
na­khét k/n do Pha­ca­đuốc lãnh 
đạo. 1907 nhân dân Bơ lơ ven 
khởi nghĩa lan sang VN.
­ Ở Việt Nam: Có khởi nghĩa của 
Trương Định, Nguyễn Trung 
Trực, Phong trào “Cần vương”, 
k/n nơng dân n Thế…


2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
a. Chính sách cai trị
Vơ vét, đàn áp, chia để trị
b. Phong trào đấu tranh
­ Phong trào phát triển liên tục, rộng khắp
+ In­đơ­nê­xi­a: chống Hà Lan => Thành lập nhiều tổ 
chức cơng đồn, truyền bá chủ nghĩa Mác.
+ Phi­líp­pin: chống Tây Ban Nha
+ Miến Điện, Mã Lai: chống thực dân Anh
+ Cam­pu­chia, Lào, Việt Nam: liên minh chống Pháp
­ Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang.
­ Kết quả: phong trào nhìn chung đều bị thất bại
­ Ngun nhân thất bại: chưa có sự liên kết giữa các dân 
tộc, chưa có lực lượng lãnh đạo, qn đội chưa đủ 


IV. NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX ­ ĐẦU THẾ KỈ XX

­ Nhật Bản là một 
đảo quốc có chủ 
quyền nằm ở khu 
vực Đơng Á. Nghèo về tài 
ngun thiên nhiên, nằm 
trong vành đai núi lửa của 
Thái Bình Dương.
­ Dân số: 126.140.000 
(đứng thứ 11 thế giới); 
­ Diện tích: 377.972,75 
km2 (Hạng 61); 
­ GDP tổng ước lượng: 
5,749 nghìn tỷ đơ la 
Mỹ (hạng 4).
(Theo thống kê năm 2019)


IV. NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX ­ ĐẦU THẾ KỈ XX

1. Cuộc duy tân Minh trị
­  1/1868,  Thiên  hoàng  Minh  Trị  đã  thực  hiện  hàng  loạt 
cải cách tiến bộ.


­Thiên hồng Minh trị lên 
ngơi lúc 15 tuổi, nhưng là 
người có tư tưởng tiến 
bộ. Ơng là người thơng 
minh dũng cảm, biết theo 
thời thế và biết dùng 

người. 
­ Ơng có quyết định sáng 
suốt, đã tiến hành hàng 
loạt cải cách tiến bộ để 
canh tân đất nước .
THIÊN HỒNG MINH TRỊ (1852-1912)


IV. NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX ­ ĐẦU THẾ KỈ XX

1. Cuộc duy tân Minh trị
­  1/1868,  Thiên  hoàng  Minh  Trị  đã  thực  hiện  hàng  loạt 
cải cách tiến bộ.
­ Nội dung:
+ Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng 
đất, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa… 
+ Chính trị ­ xã hội: Bãi bỏ chế độ nơng nơ; đưa q tộc 
tư sản lên nắm quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt 
buộc, chú trọng nội dung KHKT…
+  Qn  sự:  Tổ  chức  và  huấn  luyện  qn  đội  theo  kiểu 
phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự…


Một công xưởng của Nhật theo công nghệ phương Tây khoảng 
thập niên 1880



Tàu buồm đỏ của Nhật 



Phương tiện giao thông sau  cuôc Minh Trị duy tân


 Tàu sắt đầu tiên của Nhật sau cải  cách Minh 

Trị


IV. NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX ­ ĐẦU THẾ KỈ XX

1. Cuộc duy tân Minh trị
­  1/1868,  Thiên  hoàng  Minh  Trị  đã  thực  hiện  hàng  loạt 
cải cách tiến bộ.
­ Nội dung:
+ Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng 
đất, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa… 
+ Chính trị ­ xã hội: Bãi bỏ chế độ nơng nơ; đưa q tộc 
tư sản lên nắm quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt 
buộc, chú trọng nội dung KHKT…
+  Qn  sự:  Tổ  chức  và  huấn  luyện  qn  đội  theo  kiểu 
phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự…
­  Kết  quả:  Nhật  phát  triển  thành  một  nước  tư  bản  công 
nghiệp,  phát  triển  nhất  châu  Á,  giữ  vững  độc  lập  chủ 
quyền.


Theo em cuộc Duy tân Minh trị có phải là một cuộc cách mạng
 tư sản khơng ? Vì sao ?


Cuộc Duy tân Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển 
theo  mơ  hình  của  các  nước  tư  bản.Tuy  nhiên  nó 
khơng do giai cấp tư sản lãnh đạo, khơng triệt để xóa 
bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến. Nó 
chưa phải là một cuộc cách mạng tư sản mà chỉ có ý 
nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản mà thơi.


2. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Biểu hiện:
­ Xuất hiện các công ty độc quyền
­ Xâm lược thuộc địa


ông Matsukata Masaoyoshi 
Ngườ i sá ng lâp công ti 
̣
Mitsubisi

Tàu chiến Matsushima


Mitsubishi (1870): Đây là tập đoàn lớn nhất của Nhật


×