Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

tieu luan truyen hinh bản chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 48 trang )

A. Lời mở đầu
Xã hội ngày càng phát triển và nhu cầu thông tin của con người ngày
càng cao. Thông tin ngày càng trở nên quan trọng hơn. Nó xen vào cuộc
sống của con người, trong mọi không gian và thời gian. Nên người ta vẫn
thường gọi thời đại ngày nay là “thời đại bùng nổ thông tin”.
Trước nhu cầu thơng tin cao đó, truyền hình với tư cách là loại hình
truyền thơng đang phát triển mạnh mẽ, từng bước theo xu hướng xã hội hóa
nhằm khẳng định vị trí của mình trong lịng của cơng chúng
Xã hội hóa truyền hình được biểu hiện ở rất nhiều các chương trình
truyền hình. Một trong số đó phải kể đến phim truyện. Trong thời gian gần
đây, phim truyện của Viêt Nam đang phát triển sản xuất theo phương thức xã
hội hóa. Đây là vấn đề của phim truyện Việt Nam khi mà phim của các nước
trên thế giới đang ồ ạt tràn vào như phim Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ…
Trong bài tập lớn này, em trình bày khảo sát về chất lượng phim
truyền hình sản xuất theo xu hướng xã hội hóa của nước ta, trong thời gian
từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 5 năm 2010.

1


B. Phần nội dung
I. Các khái niệm
1.Phim truyền hình:
Phim truyền hình được hiểu một cách đơn giản là phim được sản xuất
để chiếu trên truyền hình.
Chúng có thể được thu hình trên băng từ, đĩa kĩ thuật số hoặc trên cả
phim nhựa 16 li. Đặc biệt, chúng có khn hình thường hẹp, cỡ cảnh thường
lớn hơn phim điện ảnh chiếu rạp, do hạn chế đáng kể về độ lớn và cả chiều
sâu cũng như độ nét của màn ảnh tivi. Do đó, phim truyền hình cũng có
những hạn chế nghệ thuật thẩm mỹ nhất định so với phim điện ảnh.
Phim truyền hình có nhiều loại như phim điện ảnh là phim truyền


hình, phim tài liệu, phim hoạt hình.
Phim truyền hình có giá thành rẻ hơn phim điện ảnh chiếu rạp nhiều
lần do công nghệ - kỹ thuật chế tác đơn giản, gọn nhẹ và nhanh hơn. Tuy
nhiên để làm được phim truyền hình hay nhiều người xem và ăn khách vẫn
là cơng việc khó khăn khơng kém so với làm phim điện ảnh, vẫn là sự sáng
tạo khổ công và tài năng cao.
Hiện nay, phim truyền hình Việt Nam đang phát triển, nhưng cũng
chưa đáp ứng được nhu cấu phát sóng của Đài truyền hình trong nước.
2. Khái niệm xã hội hóa
Trước hết, ta thấy xã hội hóa là nền tảng quan trọng của lồi người.
Xã hội hóa là một khái niệm của nhân loại học và xã hội học. Nó được định

2


nghĩa là một quá trình tương tác xã hội kéo dài suốt đời qua đó cá nhân phát
triển khả năng con người và học hỏi các mẫu văn hóa của mình.
Nói như vậy, ta có thể hiểu, đó chính là q trình con người liên tục
tiếp thu văn hóa và nhân cách của mình để sống trong xã hội như là một
thành viên. Nó khơng phải là khái niệm xã hội hóa mà những năm gần đây ở
Việt Nam thường được dùng để chỉ sự quan tâm như đóng góp của tồn xã
hội như xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa y tế hay xã hội hóa truyền hình…
Trong giai đoạn hiện nay, ta thường thấy nhắc đến rất nhiều cụm từ xã
hội hóa. Nó mang tính chất cộng đồng, đơng đảo nhân dân cùng góp sức vì
mục tiêu phát triển.
3. Khái niệm xã hội hóa phim truyền hình.
Truyền hình đang phát triển theo xu hướng xã hội hóa. Đây là xu
hướng nhằm tăng cường sự tham gia các thành phần xã hội vào việc sản xuất
các chương trình truyền hình.
Trong lĩnh vực truyền hình thì việc sản xuất phim truyền hình cũng

đang xã hội hóa mạnh mẽ. Nó là biểu hiện khá rõ nét. Nhưng xã hội hóa
trong sản xuất các phim truyền hình là gì?
Trước đây, nhắc đến việc sản xuất phim truyền hình ta thường chỉ
nghĩ tới Trung tâm sản xuất phim truyền hình Việt Nam(VFC), Hãng phim
Truyền hình TP HCM (TFS), Hãng phim Giải Phóng, Hãng phim truyện Việt
Nam… Nhưng khi xã hội hóa rồi thì việc sản xuất phim truyền hình có nhiều
những thay đổi nhất định.
Nếu hiện nay mọi người hiểu xã hội hóa là sự đóng góp của tồn xã
hội thì xã hội hóa phim truyền hình tức là sự tham gia sản xuất phim của các
thành phần khác ngoài các thành phần có từ trước của Nhà nước.

3


Thật vậy, xu hướng này phát triển ở Việt Nam thì là lúc sự xuất hiện
của rất nhiều các hãng phim tư nhân. Số lượng phim truyền hình được sản
xuất tăng lên nhanh chóng, có ý nghĩa quan trọng nhất định.

II. Thực trạng – xu hướng
1. Thực trạng:
Trong nhiều năm trước, phim truyền hình Việt Nam rất nghèo nàn, số
lượng phim được sản xuất hàng năm ít, khơng thể đủ đáp ứng nhu cầu phát
sóng của truyền hình. Bởi các kênh truyền hình đều dần phát triển, tăng thời
lượng phát sóng.
Trước đây, hãng VFC của Đài Truyền hình Việt Nam và hãng TFS của
Đài Truyền hình TPHCM là hai “đại gia” sản xuất phim truyện truyền hình
và ln có đặc sản theo đề tài nội dung phim. Cứ nhắc đến loại phim đồng
quê đậm màu sắc nông thôn Bắc bộ hay hình ảnh anh bộ đội trở lại quê nhà
sau chiến tranh gần như gắn liền với thương hiệu VFC; còn hãng TFS được
nhận xét là “mặn mà” với đề tài phim lịch sử, hoặc làm phim dựa vào nguồn

tác phẩm của nhà văn Hồ Biểu Chánh.
Mỗi năm, hai hãng phim truyền hình này sản xuất từ 200-300 tập
phim, được coi là “vô địch” so với tỷ lệ phim truyện nhựa xuất xưởng q ít
ỏi khơng đầy chục đầu phim!
Nước ta có 64 đài phát thanh và truyền hình với tổng cộng trên dưới
100 kênh (kể cả truyền hình cáp) và Tổng Cơng ty Bưu chính Viễn thơng và
một số doanh nghiệp lớn sẽ nhảy vào truyền hình cáp với hàng chục kênh
trong và ngồi nước. Các kênh truyền hình trung bình đều phát sóng 18
giờ/ngày, ngồi ra, cịn có một số kênh phát sóng 24/24.

4


Ngồi ra, trung bình mỗi ngày, các đài truyền hình cả nước cần
khoảng trên 400 tập phim truyện mới đủ nhu cầu phát sóng. Trong khi đó, số
đài truyền hình có khả năng sản xuất phim truyền hình chỉ đếm trên đầu
ngón tay. Hoạt động mạnh nhất như Trung tâm sản xuất Truyền hình Việt
Nam (VFC) cũng chỉ sản xuất được khoảng 200 tập/năm.
Hãng phim Truyền hình TPHCM (TFS) làm được khoảng 100
tập/năm, Hãng phim Truyền hình Bình Dương mới bắt đầu làm phim dài
trên 10 tập và đang ở giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản. Hãng phim Tây Đô
chủ yếu làm ca nhạc, cải lương... do gặp khó khăn về kinh phí. Như vậy, nhu
cầu phim phát sóng quá cao so với nội lực của các hãng phim truyền hình
trong nước. Vì thế, các đài TH phải phát sóng một lượng rất lớn phim nước
ngồi để bù đắp vào phần phim trong nước thiếu hụt.
Thêm vào đó, do thiếu phim truyền hình để phát sóng nên ta thấy xuất
hiện một vần đề. Đó là rất nhiều phim chiếu đi chiếu lại, hết kênh này sang
kênh khác. Có những lúc khán giả còn như thuộc lòng bộ phim, khơng cịn
thấy thú vị nữa và chuyển sang phim ngoại. Trong khi đó phim ngoại đang
tràn lan khắp các kênh truyền hình( phim Trung Quốc, Hàn Quốc, hành động

Mỹ…do đó mà phim truyện Việt Nam mất đi lượng khán giả lớn.
2. Xu hướng xã hội hóa phát triển
Xã hội hóa dần đi vào phim truyền hình, đặc biệt trong khi phim
truyện Việt Nam đang bị thiếu trầm trọng.
Từ khi có Quyết định số 38 của Bộ trưởng Bộ VHTT cho phép thành
lập hãng phim tư nhân ban hành cuối năm 2002, phim truyền hình đã và
đang phát triển dần theo xu hướng này. Theo đó là sụ xuất hiện của các hãng
phim tư nhân liên tiếp, hiện tại ta biết đến nhiều các công ty như: công ty
Thiên Ngân, Lasta, Đông Á, phim Việt…
5


Rải đều ở 2 thành phố lớn và một số tỉnh nhưng hoạt động của các
hãng phim tư nhân hầu như tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh, nơi có nền
kinh tế thị trường phát triển mạnh nhất, đơng dân nhất, nhiều rạp chiếu phim
nhất, đội ngũ làm phim đơng đảo nhất… Số đơng giám đốc, phó giám đốc
của các hãng phim tư nhân xuất thân là những người từng hoạt động trong
lĩnh vực nghệ thuật hoặc ít nhiều có liên quan đến nghệ thuật, khá quen
thuộc với cơng chúng.
Hiện nay, các hãng phim tư nhân đều đang chuyển động theo cách của
mình, sơi nổi hoặc lặng lẽ, có hãng đã có sản phẩm trình làng, có hãng thì
cịn đang trong giai đoạn chuẩn bị dự án. Trong số các hãng phim tư nhân,
hoạt động hiệu quả nhất, đã tạo được tên tuổi và uy tín là hãng Thiên Ngân.
Từ một công ty chuyên về tổ chức họp báo, hội chợ, Thiên Ngân với chiến
lược kinh doanh khá bài bản đã nhanh chóng trở thành đơn vị nhập khẩu
những bộ phim lớn như: Anh hùng, Thập diện mai phục, Anh hùng thành
Troy.
Đến nay, Thiên Ngân vẫn là hãng tư nhân có số lượng phim nhiều
nhất (2 phim đã chiếu và 1 phim sắp bấm máy). Ngày 20-5 vừa qua, Thiên
Ngân đã hồn tất khâu cuối cùng trong quy trình khép kín: sản xuất, nhập

khẩu, phát hành và chiếu bóng với việc khai trương cụm rạp Galaxy cinema,
được xem là cụm rạp hiện đại nhất Việt Nam. Một bộ phim truyền hình khác
của thiên Ngân rất nổi tiềng, đó là phim ‘ bí mật Evs”.
Hãng phim tư nhân Phước Sang cũng bước đầu tạo được thương hiệu với bộ
phim điện ảnh Khi đàn ơng có bầu. Doanh thu hơn 14 tỷ đồng của Khi đàn
ơng có bầu phần nào thể hiện khả năng nắm bắt thị hiếu khán giả, quảng cáo
và tiếp thị của hãng phim Phước Sang… Đang nắm trong tay hệ thống nhà
hàng và sân khấu kịch, hãng Phước Sang sẽ tiến hành xây dựng rạp nay mai.

6


Tương tự với quy trình hoạt động của Thiên Ngân là Công ty BHD
(công ty mẹ của hãng phim Việt), một tên tuổi lớn trong việc sản xuất phim
(sản phẩm đầu tiên ra mắt ngày 27-5 là bản phim điện ảnh 39 độ yêu), nhập
khẩu phim, xây cụm rạp Citizen ở Đà Nẵng (sắp khai trương). Đây cũng là
hãng phim tư nhân đầu tiên áp dụng công nghệ làm phim truyền hình mới ở
Việt Nam khi hợp tác với TFS làm phim truyền hình 39 độ u (16 tập), có
thể cắt ra dựng thành phim điện ảnh.
Tuy nhiên xã hội hóa cũng gắn vói quảng cáo trên truyền hình, vì
quảng cáo gắn liền với kinh tế, thu lợi nhuận. Trong khi đó, việc thu lợi
nhuận là điều quan trọng nhất đối với các hãng tư nhân khi sản xuất các bộ
phim truyền hình.
Thật vậy, mỗi một tập phim dài khoảng 40 phút phát sóng trên truyền
hình đi kèm với nó là từ 20 - 30 spot quảng cáo chia làm 2 đợt, mỗi spot
quảng cáo phát trên truyền hình (từ 15 - 30 giây) có giá trung bình 30 triệu
đồng. Chỉ cần làm một phép tính sơ sơ cũng biết một tập phim có thể đem về
ngót nghét tiền tỷ từ quảng cáo.
Như vậy, xu hướng xã hội hóa ngày càng dần phát triện, nó gắn vói các
cơng ty tư nhân, và quảng cáo thu lợi nhuận. . Sự tham gia của các hãng

phim tư nhân làm cho các hãng phim Nhà nước khơng cịn ở thế “độc tơn”,
đem đến luồng sinh khí mới cho đời sống phim truyền hình cả nước, tạo ra
cuộc cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy việc nâng cao chất lượng phim; cơng
chúng có nhiều điều kiện để chọn cho mình món ăn tinh thần ưa thích bởi
các phim được sản xuất đa dạng về đề tài, phong phú về cách thể hiện.
Phải khẳng định rằng, sự chuyên nghiệp trong cách tổ chức sản xuất và
quảng bá sản phẩm của các hãng phim tư nhân đã tạo cho phim truyền hình
xã hội hố một diện mạo mới, một đẳng cấp mới đầy hấp dẫn và thuyết

7


phục. Loạt phim phóng sự truyền hình có tính đột phá và hấp dẫn do các
công ty Truyền thông tư nhân phối hợp với Đài Truyền hình Thành phố Hồ
Chí Minh như Mê Kơng ký sự, Huyền bí sơng Hằng, Ký sự hỏa xa... và đang
triển khai hàng trăm tập ký sự Con đường vĩ đại về hành trình cứu nước của
Bác Hồ và Con đường tơ lụa về lịch sử giao thương và văn hóa vùng Tây Á
đã cho thấy q trình xã hội hố điện ảnh và truyền hình ngày càng có hiệu
quả văn hố và xã hội. Những loạt phim tài liệu này đã được phát hành đĩa
DVD rộng rãi ở trong và ngoài nước, được các kênh truyền hình trung ương
và địa phương phát sóng nhiều lần. NSƯT Nguyễn Việt Hùng, Giám đốc
Hãng phim Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (TFS) đã khẳng định: Xã
hội hóa phim truyền hình ngày nay đã trở thành một xu hướng tất yếu, nhờ
đó mà chúng ta có thể tập hợp và tận dụng được nguồn lực dồi dào trong xã
hội.
Trong thực tế đang diễn ra cuôc đấu tranh gay gắt giữa một bên là các
hãng phim Nhà nước và một bên tư nhân. Cuộc đấu tranh này sẽ góp phần
vào sự phát triển của phim truyền hình.

III. Khảo sát

1. Đối tượng;
- Phạm vi: Các phim Việt phát sóng trên VTV1 và VTV3
- Thời gian: là từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2010
- Nội dung khảo sát: lựa chọn vài phim truyền hình sản xuất theo
phương thức xã hội hoa trình chiếu trên VTV1 và VTV2 nhằm tìm hiểu chất
lượng của những bộ phim này.
2. Khảo sát

8


Trong thời gian từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 5 năm 2010 là khoảng
thời gian khá dài. Cho nên việc tìm kiếm các phim truyền hình khơng chính
xác tuyệt đối, do một số hạn chế
2.1. Phim trên kênh VTV1
2.1.1. Giới thiệu sơ lược về VTV1
VTV1 là kênh truyền hình lớn của Đài truyền hình Việt Nam, chuyên
cung cấp những thơng tin chính trị xã hội đến vói đơng đảo cơng chúng.
Nó là kênh truyền hình Trung Ương, đăng tải những thơng tin của
Đảng và Nhà nước Việt Nam. Đó là tiếng nói có sức ảnh hưởng mạnh mẽ
của một kênh truyền hình uy tín.
Thời lượng phát sóng phim truyện trung bình trên kênh VTV1 là
5/24h hàng ngày, tức là chiếm 20,8% thời lượng phát sóng trong ngày.
2.1.2. Các phim truyền hình
2.1.2.1. Số lượng

- Trong thời gian từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 5 năm 2010, kênh
VTV1 đã phát sóng, trình chiếu tới người xem khoảng 29 phim truyền hình
trong đó có 10 phim truyền hình Việt Nam.


BẢNG DANH SÁCH MỘT SỐ PHIM XÃ HỘI HÓA
Trên kênh VTV1

9


STT

Tên phim

Nội dung khái quát

1
Nhà có nhiều cửa sổ

Bộ phim dài 105 tập của VFC xoay quanh
cuộc sống nhộn nhịp ở khu phố Bạch
Đàn với những chuyện yêu đương,
hoài bão lập nghiệp, sự xa ngã và
vươn dậy của những thanh niên trước
ngưỡng cửa Nhà có nhiều cửa sổ là một
bộ phim truyền hình xoay quanh vấn đề
cách

đối

xử

với


người

nhiễm

HIV/AIDS.

2

Tình u cịn mãi

Bộ phim xoay quanh tình u và cuộc sống
của một nhóm bạn trẻ. Sơn, Lê, Trinh, Mơ
mỗi người có hồn cảnh xuất thân khác nhau,
nhưng đều giống nhau ở một điểm là... nghèo
và muốn vượt qua nó bằng việc cố gắng học
thật tốt. Trên đường đời, có những mảnh đời
lầm lạc. Nhưng may sao tình yêu chân thật
của những con người có tấm lịng hồn hậu
vẫn mãi tồn tại, lung linh ánh sáng soi rọi lối

10


đi của những mảnh đời lầm lạc.
3

Hương phù sa

Bộ phim kể về một gia đình truyền thống làm
đóng ghe xuồng người miền Tây, đó là xưởng

Ba Rằn, Út Nhỏ. Gia đình có con trai tên
Hồng nhưng anh khơng theo nghề truyền
thống mà lên Sài Gòn làm ăn. Ba Rằn bị tàn
tật do uống nhiều rượu, nên không thể làm
việc được, thì Út Nhỏ cơ em gái anh Hồng
gánh vác. Út Nhỏ là người trung thực, có
nhiều nghị lực và cơ đã vực dậy được công
việc làm ăn truyền thống của gia đình đang
trên đà suy sụp. Trong khi đó, Hồng bỏ
người u của mình (Thanh)đi theo ve vãn cơ
Qun cháu ông Phúc vì cô này sắp thừa
hưởng một gia tài kếch xù. Sau khi ơng Phúc
mất, Thanh giận Hịang bỏ đi. Do mâu thuẫn,
cãi nhau nên Út Nhỏ yêu Việt, Út Ráng bị tai
nạn mất trí nhớ. Út Nhỏ ân hận, dẹp bỏ đám
hỏi kề từ đó.Khi Út Ráng thi đậu đại học, Út
Ráng lên thành phố học ở nhà Hòang với cái

11


Hạnh người bạn thân của Út Ráng. Khi công
ty của Hoàng bị phá sản, Hoàng bỏ về quê,
định bán cả cái cơ ngơi của gia đình là xưởng
đóng ghe xuồng - một ngành nghề truyền
thống
4

Tết cháy osin


. Bộ phim xoay quanh ba gia đình, họ là các
cặp vợ chồng trẻ thành đạt và mải mê với
công việc đến mức không thể chăm lo nổi
cuộc sống của mình. Một anh chồng làm
giám đốc Salon Nội thất sang trọng, vợ là đạo
diễn một hãng thời trang danh tiếng nhưng lại
khơng thể hồn thành tốt việc đưa đón con đi
học đúng giờ. Một anh chồng làm trưởng
phịng cơng ty lớn, vợ làm kế toán giỏi nhưng
coi bà giúp việc là… tổng đài 1080, mọi việc
trong nhà từ lớn đến bé, từ nấu một bữa ăn,
tìm đồ đạc, hay thói quen của con cái đều
phải gọi điện cho bà giúp việc tư vấn. Và một
gia đình đơn lẻ với vị giám đốc góa vợ bận
rộn tới mức luôn phải lên lịch hẹn ăn cơm với
cậu con trai, và người luôn vỗ về, an ủi bên
cạnh cậu bé chính là bà giúp việc.

5

Q cơ tuổi Dần

Bộ phim khai thác hình ảnh những q cơ
sinh năm Dần, xoay quanh chuyện tình yêu,
12


cuộc sống, công việc của 4 người phụ nữ, với
những tình huống khá hấp dẫn.
6


Lãng hoa tết

Bộ phim xoay quanh tình huống là sự xuất
hiện của một lãng hoa tết. những mâu thuẫn,
nghi ngờ phát sinh trong gia đình. Kết thúc
phim rõ ràng, mâu thuẫn được giải quyêt và
tình cảm gia đình thêm ấm cúng trong ngày
tết

7

Nợ đời

Chuyện phim xảy ra vào những năm 30. Mồ
côi cha mẹ, Hai Phục (Việt Trinh) được chú
thím Tăng (Lê Vũ Cầu - Thiên Hương) đem
về nuôi nhưng bị đối xử như một người ở.
Hai Hùng (Nguyễn Hồng), cháu của thím
Tăng dụ dỗ lấy Phục. Phục có thai nhưng Hai
Hùng chối bỏ rồi tìm cách đi Pháp học. Chú
thím Tăng chẳng những khơng thừa nhận mà
đuổi Phục ra khỏi nhà. Phục được cô Ba Có
(Mỹ Uyên) cưu mang và sinh hạ một đứa con
trai. Vì tình dun trắc trở nên Ba Có hận
đời, hận đàn ông và dùng nhan sắc Hai Phục
để trả thù. Đầu tiên, cô đem con trai Hai Phục
gạ gẫm ông cai tổng Lung (Bá Lộc) khi biết
ơng này cần có con trai để thừa hưởng gia tài,
rồi đến Tư Cao (Nguyễn Thanh) mê mệt Hai


13


Phục để Ba Có lấy hết tài sản, phải tự vận.
Hết kẻ giàu sang này đến kẻ lắm tiền khác
cung phụng cho hai chị em rồi lại tán gia bại
sản, cịn Ba Có và Hai Phục thì ngày càng
giàu có. Đến một hơm, Hai Hùng trở về nối
lại tình xưa với Hai Phục. Ba Có khơng
thuyết phục được Hai Phục tiếp tục con
đường "trả nợ đời" nên đã đi tu. Đang sống
yên ổn với Hai Phục, Hai Hùng bị thím Tăng
ép cưới một cô gái con nhà giàu. Nợ đời quá
nhiều, Hai Phục về quê và gặp lại Hiền người một mực thương yêu Hai Phục từ nhỏ.
Hai người tái hợp sau mấy mươi năm Hai
Phục long đong.

Bênh cạnh những phim Việt thì cịn có những phim nước ngồi, chiếu
vào các khung giờ khác nhau như: có thể kể đến bộ phim dài hơn 100 tập là
“Chuyện tình Hyang – dan” bắt đầu phát sóng ngày 15-2-2010 của điện ảnh
Hàn Quốc, và một số bộ phim khác như “Võ Tắc Thiên” của điện ảnh Trung
Quốc bắt đầu phát sóng tập đầu tiên vào 14-1-2010 hay “Sóng gió gia tộc”
từ 27-3 đến 25-4 với 39 tập. Ngồi ra cịn có một số bộ phim tài liệu của Việt
Nam như: “Tư Quậy”, “Những nẻo đường cắm mốc”, “Hành trình danh dự”,
đang chú ý nhật là bộ phim tài liệu “Sông Hồng ký ức phù sa” phát sóng từ
3-5 đến ngày 15-5-2010. Ngồi các bộ phim phát sóng vào các ngày trong

14



tuần VTV1 cịn có các bộ phim đặc sắc vào cuối tuần phục vị nhu cầu của
cơng chúng.
2.1.2.2. Chất lượng
Nhìn một cách khái quát thì những bộ phim được trình chiếu trên
VTV1 là những bộ phim có chất lượng, những phim mang tính xã hội hóa
cũng ít hơn. Đây là do đặc điểm của kênh truyền hình này. Nó địi hỏi các
phim phải cung cấp những thơng tin mang tính thời sự, nóng bỏng của xã
hội. Trong khi đó, đa số các phim xã hội hóa mang tính giải trí là chính, khai
thác những đề tài nhẹ nhàng, khơng mang tính nóng bỏng.
Tuy nhiên, trong thời gian trên, phim truyền hình xã hội hóa chiếm
khoảng trên 50% thời lượng phát sóng phim của kênh.
Trong số các phim xã hội hóa đã được phát sóng trên VTV1 thì bộ
phim tiêu biểu là phim “ Nhà có nhiều cửa sổ” và “ Q cơ tuổi Dần”.
a. Phim “ Nhà có nhiều cửa sổ”
• Đây là bộ phim dài 105 tập được phát trên VTV1 nhằm tuyên truyền
về HIV/AIDS do Bộ Y tế phối hợp với Trung tâm sản xuất phim
truyền hình Việt Nam (VFC), Đài truyền hình Việt Nam thực hiện,
được tài trợ bởi Ngân hàng phát triển châu Á trong đó có một phần từ
chính phủ Anh và Nhật Bản. Dự án tương tự được triển khai ở nhiều
nơi trong đó có Bangladesh, Campuchia.
• Phim do nhóm chun gia người Anh của BBC World Service Trust
viết kịch bản, đạo diễn Khải Hưng biên tập. Vũ Hồng Sơn và Phi Tiến
Sơn làm đạo diễn. Chỉ đạo nghệ thuật và điều hành sản xuất là NSND

15


Nguyễn Khải Hưng và giám đốc sản xuất là Đỗ Thanh Hải với các
diễn viên NSND Lê Mai, NSƯT Minh Hoà, diễn viên Nguyễn Hồng

Sơn, NSND Đỗ Khải Hưng, Vi Cầm, Cơng Dũng, Hồng Cơng,
Huyền Trang.
• Bộ phim xoay quanh cach đối xử với những người bị HIV/AIDS.
• Nội dung phim: Bộ phim dài 105 tập của VFC xoay quanh cuộc
sống nhộn nhịp ở khu phố Bạch Đàn với những chuyện yêu
đương, hoài bão lập nghiệp, sự xa ngã và vươn dậy của những
thanh niên trước ngưỡng cửa vào đời. Khu phố có nhiều bạch đàn
ấy giống như một xã hội hiện đại thu nhỏ có phịng khám, nhà
hàng, hiệu cắt tóc, cafe wifi... và những con người trẻ trung. Mỗi
nhân vật trong phim như một cánh cửa mở ra những cảnh ngộ
khác nhau. Tâm đại diện cho giới trẻ năng động, sống tự lập, Bình
xuất thân từ nơng thơn và có mơ ước trở thành ca sĩ, Đài ni
tham vọng trở thành người mẫu… Trong số đó, Châu là thanh
niên bị dụ dỗ, lôi kéo vào con đường nghiện ngập. Anh bị nhiễm
HIV và gặp khó khăn khi trở lại hòa nhập với cộng đồng, trước sự
kỳ thị, xa lánh của những người xung quanh. Bênh cạnh, bộ phim
cũng mở ra nhiều câu chuyện thú vị về cuộc sống của người dân
nơi khu phố này.
• Nhận xét:
- Trước hết, ta thấy bộ phim đề cập đến vấn đề là căn bệnh thế kỉ và
phim được xây dựng nhằm mục đích tun truyền nhưng xem phim ta
khơng có cảm giác bị khô cứng.

16


- Thêm vào đó, đúng như tên gọi của bộ phim “ Nhà có nhiều cửa sổ”.
Bộ phim được sản xuất về HIV/ADIS nhưng bộ phim này khơng chỉ
bó buộc chạy xung quanh một nội dung, mà các cánh cửa còn mỏ ra
nhiều hướng tiếp cận khác nhau về lối sống, ước mơ hoài bão của tuổi

trẻ. Thật sự, bộ phim khai thác đề tài khá hiệu quả.
- Là một bộ phim có sự phối hợp, hợp tác của Bộ Y tế phối hợp với
Trung tâm sản xuất phim truyền hình Việt Nam (VFC), Đài truyền
hình Việt Nam thực hiện, được tài trợ bởi Ngân hàng phát triển
châu Á trong đó có một phần từ chính phủ Anh và Nhật Bản. Như
thế, ta thấy được sự đầu tư vào phim.
- Những cảnh quay trong phim khá đẹp mắt, tạo ra nhiều những cảm
xúc nhất định cho người xem
- Một điểm đặc biệt của bộ phim nữa là diễn viên trong phim.
Khơng giống như các phim truyền hình khác có một hoặc hai diễn
viên chính. Với khuynh hướng là mở ra “ nhiều cửa sổ” nên các
diễn viên trong phim có vai trị như nhau, khơng ai là nhânh vật
chính, khơng ai là nhân vật phụ. Các câu chuyện cứ dần dần kéo
các nhân vật vào, khai thác tính cách, ước mơ lí tưởng hồi bão.
Mỗi nhân vật chính là một con người ngoài xã hội của chúng ta.
- Đây là bộ phim mở đầu cho cách quay phim nhiều máy để có thể
dễ dàng lựa chọn được cảnh quay như ý. Do đó, ta thấy các cảnh
quay trong phim có những góc quay khá đẹp và ấn tượng.
- Tuy nhiên, bộ phim cũng mắc phải một số hạn chế nhất định

17


+ 105 tập, bộ phim rất dài, dung lượng 1 tập phim khơng có nhiều
vấn đề để hấp dẫn người xem. Bởi thỉnh thoảng có quá nhiều cái vụn
vặt nên gây tâm lí khó chịu cho người xem, theo kiểu mọi người hay
nói” chờ mài mà chẳng thấy xong”
+ Thêm vào đó, bộ phim có cách kể chuyện lạ, theo kiểu bỏ lửng
nên người xem lúc đầu thậy bị bỡ ngỡ, không được thoải mái khi
xem phim.

Bộ phim này được trình chiếu trên khung giờ vàng của phim Việt
trên VTV3 nên đã thu hút được số người xem ngay từ đầu. Đây là thành
công của bộ phim.
Tuy nhiên, do mang nhiều điểm lạ nên sau đó sự thu hút khán giả
của bộ phim có xu hướng bị giảm dần.
Mặc dù vậy, xét một cách khái quát thì đây vẫn là bộ phim truyền
hình sản xuất theo phương thức xã hội hóa thành cơng. Đó là kết quả
của sự chung tay giưã Nhà nước và tư nhân. Điều này đã tạo động lực
nhất định cho các hãng phim tư nhân hội nhập vào xã hội hóa.
Một số hình ảnh của bộ phim

18


b. Q cơ tuổi Dần
* Giới thiệu bộ phim
“ Q cô tuổi Dần” là bộ phim được công ty Phước Sang sản xuất,
trình chiếu trong đợt tết năm 2010.
Bộ phim xoay quanh bốn nhân vật nữ. Bốn người với độ tuổi khác
nhau, hoàn cảnh khác nhau, lối sống khác nhau…nhưng giống nhau ở
điểm chung là đều tuổi Dần và luôn khao khát có được tình u chân
thành.
* Nội dung cụ thể của phim

19


Bộ phim với bốn nhân vật chính là Minh Ngọc, Hồng Thanh,
Mimi và Nam An.
Trong tịa soạn báo, Minh Ngọc (Minh Trang) khơng ngờ rằng có một

người u thầm mình đã hơn 20 năm nay, đó chính là Đội trưởng Đội bảo vệ
tòa soạn- Nguyễn Văn Mịch (Quang Thắng), một người đàn ơng cũng thuộc
dạng “lỡ thì q lứa”, trình độ thua kém, ngoại hình xấu xí ngay cả tên gọi
cũng “kỳ kỳ”- theo cách nói của Minh Ngọc- nên khơng dám bày tỏ tình
cảm của mình với người phụ nữ cao ngạo kia.
Bao nhiêu năm cố gắng để chinh phục Minh Ngọc, rồi một lần tình cờ
Nguyễn Văn Mịch có dịp giúp đỡ Minh Ngọc khi xe cơ bị hư. Thế rồi lần
lần anh chàng đội trưởng tìm cách được tiếp xúc với Minh Ngọc nhiều hơn,
bất cứ lúc nào Minh Ngọc cần, Mịch cũng xuất hiện một cách đúng lúc như
thiên thần hộ mệnh. Nhưng với tính cách của Minh Ngọc, làm sao cơ có thể
u một người mà cơ hất hủi khinh rẽ như Mịch
Hồng Thanh (Hồng Thy) có mẹ là bà Bích ở q, nhưng rất hay lên
thành phố thăm con gái và con trai, bà thường đi chùa, đi coi bói xem quẻ
cho đứa con gái tuổi Dần cao số của mình bao giờ lấy được chồng, bà
thường làm theo lời Thầy những bùa phép, chiêu thức…nhắm vào Hoàng
Thanh để “giải số” cho Hoàng Thanh lấy được chồng, nhưng những hành
động kỳ quặc có phần mê tín của bà thì người trực tiếp “lãnh” lại là… Tấn
Trung, em trai của Hồng Thanh.
Nam An là cơ giáo dạy Taekwondo. Trong lớp cơ phụ trách có một
học viên 21 tuổi tên Bảo Minh rất thích Nam An. Là một công tử bột,
luôn được mẹ quan tâm quá mức, mẹ cậu luôn kè kè bên cạnh. Bảo

20


Minh hơm nào cũng cố tình về muộn để được bắt chuyện với Nam An.
Sau nhờ sự giúp đỡ của cô bạn Mimi, Nam An và Bảo Minh đã đến với
nhau, vượt qua được sự ngăn cản của mẹ Bảo Minh.
Mimi được xem là người có phong cách trẻ trung, năng động nhất
trong nhóm “Tứ Cơ Nương” ln mơ mộng về một bạch mã hoàng tử trong

mơ, đi đâu xem gì thấy cảnh lãng mạn nào, cơ cũng mơ màng hình ảnh của
mình và chàng bạch mã ấy. Nhưng Mimi khơng ngờ, một ngày chàng bạch
mã hồng tử Kiến Thành (Lý Hùng) lại xuất hiện trước mặt Mimi, khiến cô
hồi hộp, run rẩy khơng thể nghĩ ra mình phải làm gì, cho dù cơ ln ln là
“cố vấn” cho những chuyện tình trong nhóm. Mimi tìm cách chinh phục
chàng trai…và kết quả là một đám cưới hạnh phúc.
Bốn nhân vật của chúng ta vói khao khát tình u của mình, cuối cùng
đã tìm được người đàn ơng xứng đáng.
Bốn q cô tuổi Dần- cái tuổi người ta hay gọi là cao số, mạnh mẽ,
giỏi giang… nhưng qua bộ phim ta thấy được hình ảnh các cơ gái tuổi Dần
cịn rất nữ tình, dịu dàng…
Nhận xét, đánh giá
Là bộ phim được trình chiếu vào dịp tết nên bộ phim được trơng chờ
khá nhiều.
Có thể nói, bộ phim có dàn diễn viên đẹp, diễn xuất khá tốt. Riêng có
vai Mimi do Thu Thủy đóng thì có vẻ non hơn các bậc đàn anh, đàn chị do
đây là lần đầu đóng phim.

21


“Q cơ tuổi Dần” là bộ phim sản xuất theo phương thức xã hội hóa.
Nó mang tính giải trí khá cao, tạo ra những tiếng cười cho người xem. Điều
này rất phù hợp với thời điểm phát sóng vào tết mà công ty lựa chọn.
Khai thác một đề tài khá mới mẻ, tác giả đã khai thác khá thành cơng
hình tượng của những “ q cơ” sinh ra trong năm Dần. Đây là bộ phim nhẹ
nhàng với những tình huống rất hài, thỉnh thoảng cũng khiến người xem cảm
xúc. Như thế, bộ phim vừa thành cơng về mặt giải trí vừa có giá trị vầ mặt kĩ
thuật, bởi chất lượng âm thanh, hình ảnh, diễn xuất…
So với nhiều bộ phim sản xuất theo phương thức xã hội hóa khác, bộ

phim này đã rất thành công. Tuy không khai thác đề tài nóng bỏng của xã
hội nhưng bộ phim vẫn thật hấp dẫn, người xem ln muốn xem và tị mị về

Một số hình ảnh bộ phim

22


2.2. Phim trên kênh VTV3
2.2.1. Giới thiệu sơ lược về VTV3
- VTV3 là một kênh của Đài truyền hình Việt Nam
- Đây là kênh thông tin kinh tế, thê thao, giải trí của Việt Nam.
Kênh này mang tính chất tổng hợp

23


- Là một trong những kênh có sức hấp dẫn manh vói bạn đọc,
đứng đầu trong việc thu hút số lượng người xem.
- Thời gian phát sóng phim truyện trên kênh VTV3 là từ 5-7h/24h
tức là chiếm từ 20,8% đến 29,1% tổng thời gian phát sóng của
kênh này.
2.2.2. Các bộ phim trên VTV3

-

Trong thời gian từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 5 năm 2010, trên
kênh VTV3 đã phát sóng tổng là 38 bộ phim. Trong đó có 18 bộ phim
là phim truyền hình VIệt Nam, cịn lại là của nước ngồi.
DANH SÁCH MỘT SỐ PHIM XÃ HỘI HĨA

Trên VTV3

STT

Tên phim

Nội dung chính

1

Ngơi nhà hạnh phúc

Noi về chuyện tình u bât ngờ giữa Minh
Minh và Vương Hoàng- chàng diễn
viên nổi tiếng.

2

Bộ tứ 10a8

Bộ phim là nói về những cơ cậu học sinh
cấp 3 rất đáng yêu, với chuyện gia
đình, chuyện lớp, mâu thuẫn bạn bè…
phản ánh sinh động cuộc sống của học
sinh.

3

Bước nhảy xitin


Bộ phim nói về các bạn trẻ vói niềm đam
mê Hip-Hop. Câu chuyện xoay quanh
24


3 nhân vật chính Linh, Dương và
Nam. Bộ phim phản ánh một phần lối
sống, đam mê của giói trẻ hiện đại.
Thơng qua bộ phim ta có cách nhìn
đúng đấn hơn về bộ mơn Hiphop
4

Bí mật Eva

Xoay quanh câu chuyện của bốn người phụ
nữ khác nhau, đó là Minh Tâm, Bảo
Trinh, Hoài Anh và Bach Dương. Bộ
phim là cuộc sống, tâm tư… của người
phụ nữ hiện đại

5

Luật đời

Bộ phim xoay quanh chuyện gia đình ơng
Hịe- một cán bộ Qn đội. Phim khai
thác mâu thuẫn trong quan niệm của
ba thế hệ trong gia đình.

6


Chàng trai đa cảm

Bộ phim là câu chuyện về tình bạn, cuộc
sống xung quanh một họa sĩ thiết kế
nghệ thuật và một người trong lĩnh
vực tổ chức, biểu diễn. Từ đó, bộ phim
đề cập đến mối quan hệ trong gia
đình, cơng việc của bạn trẻ

7

Những thiên thần áo Bộ phim khai thác hình ảnh của học sinh
trắng

cấp 3, với nhân vật chính là cơ bé July
Miu. Bộ phim đưa đến hình ảnh học
sinh cấp 3 thơng minh. Từ đó đề cập
đến vấn đề dạy và học trong Nhà
25


×