Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Quan tri rui ro tai chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.78 KB, 17 trang )

Quản trị rủi ro tài
chính của doanh
nghiệp

Pham Thi Thu Ha & Manh Quynh Trang
21 November 2015


Xác định rủi ro

I. Những rủi ro tài chính của DN

II. Những câu hỏi đối với việc quản tri rủi ro
tài chính.
III. Thảo luận
IV. Những cơng việc cần thực hiện để quản tri
rủi ro tài chính


Xác định rủi ro
8 yếu tố liên quan đến rủi ro trong hoạt
động doanh nghiệp


Hình ảnh doanh nghiệp



Trách nhiệm




Sức khoẻ và an toàn của người lao động



Kỷ luật lao động (quản lý tuân thủ)



Quan hệ cộng đồng



Quan hệ khách hàng



Chất lượng sản phẩm



Chi phí sản xuất


Xác định rủi ro
Rủi ro của
doanh nghiệp

Rủi ro hệ
thống


Rủi ro phi hệ
thống

Rủi ro ngành

Rủi ro quốc
gia

Rủi ro ngành
cụ thể, phi hệ
thống

Rủi ro quốc
gia cụ thể, phi
hệ thống

Rủi ro toàn
cầu, khu vực,
ngành công
nghiệp


Xác định rủi ro
Những rủi ro tài chính của DN
1. Chính sách điều hành kinh tế của Nhà nước thay
đổi.
Khi chính sách điều hành nền kinh tế thay đổi như chính
sách Thuế, Lao động-Tiền lương,... sẽ ảnh hưởng đến chi
phí kinh doanh, giá thành sản phẩm, giá bán sản phẩm

dẫn đến ảnh hưởng đến thu nhập của DN.
2. Lãi suất tiền vay thay đổi.
Lãi suất tiền vay ảnh hưởng không nhỏ đến viêc kinh
doanh của doanh nghiệp. Thông thường khi lạm phát, lãi
suất tiền vay tăng đột biến do đó việc kinh doanh bị biến
động nhất là đối với doanh nghiệp sử dụng vốn vay lớn.
Khi đó, Doanh nghiệp nào sử dụng vốn vay càng lớn thì
rủi ro này càng cao thậm chí có những doanh nghiệp bị
phá sản.


Xác định rủi ro
Rủi ro lãi suất tiền vay
Khoản nợ

Thời gian đáo hạn

Lãi suất

Lạm phát

Bất kỳ lúc nào

8%-10%

Khoản nợ của
khách hàng

Đến 6 tháng


5%

--- Từ 6 tháng – 12
tháng
--- Trên 12 tháng

7%

Tiềm tàng

Khơng được thanh
tốn

8%


Xác định rủi ro
Những rủi ro tài chính của DN (tiếp)
3. Sức mua của thị trường thay đổi.
-

Khi sức mua của thị trường tăng, bên cạnh việc DN
tiêu thụ được nhiều hàng hóa, dịch vụ -> DT cao thì
liệu DN có đủ khả năng cung cấp đáp ứng được nhu
cầu của thị trường không.

-

Khi sức mua giảm -> hàng tồn kho bị tăng, doanh thu
giảm -> dòng tiền vào giảm-> Thu nhập của DN thấp

thậm trí cịn lỗ.

Do đó sức mua của thị trường là nhân tố ảnh hưởng lớn
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


Xác định rủi ro
Những rủi ro tài chính của DN (tiếp)
4. Tỷ giá hối đối thay đổi.
Tỷ gía hối đối thay đổi là nhân tố ảnh hưởng lớn đến các
giao dịch kinh tế thực hiện bằng ngoại tệ. Thông thường
tỷ giá hối đoái thay đổi theo hướng làm cho đồng nội tệ
bị mất giá.
Đối vói những DN sử dụng nhiều ngoại tệ, khi tỷ giá hối
đoái thay -> Lỗ (lãi) về tỷ giá thay đổi. Đôi khi phần lỗ về
tỷ giá có thể triệt tiêu hết lợi nhuận từ kinh doanh. Đây
là 1 rủi ro bất khả kháng.


Xác định rủi ro
Những rủi ro tài chính của DN (tiếp)
5. DN bị mất cân đối dòng tiền trong hoạt động kinh
doanh khơng.
Dịng tiền của DN bao gồm dịng tiền ra (dòng chi) và
dòng tiền vào (dòng thu). Trong hoạt động kinh doanh,
có thời điểm dịng tiền vào thấp hơn dòng tiền ra làm do
dòng tiền mất cân đối dòng tiền. Khi đó, DN thiếu tiền
nên việc mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh
doanh có thể bị dừng lại dẫn đến ngừng sản xuất, không
trả được tiền lương của người lao động, khơng có khả

năm thanh tốn các khoản tiền vay đến hạn,…. Như vậy
nhiều khả năng sẽ ảnh hưởng xấu đến uy tín và giá trị
của DN,…


Xác định rủi ro
Những rủi ro tài chính của DN (tiếp)
6. Khả năng tái đầu tư của doanh nghiệp bị hạn chế.
Trong kinh doanh việc phát triển và mở rộng sản suất
kinh doanh là rất cần thiết. Đó chính là tái đầu tư.
Nguồn vốn dùng để tái đầu tư của DN là phần lợi nhuận
sau thuế không chia của các năm trước và phần quỹ
khấu hao TSCĐ. Nếu doanh nghiệp có lợi nhuận thấp
hoặc lỗ thì khả năng tái đầu tư của DN khơng có. Khơng
những DN khơng tái đầu tư được mà hoạt động của DN
có khả năng bị thu hẹp và có thể là phá sản nếu tình
trạng đó kéo dài,….


Xác định rủi ro
Đánh giá các khoản đầu tư
Đánh giá/thẩm định các khoản đầu tư cần phải được thực
hiện thường xun và phải có kinh phí cho việc thực hiện
này (ví dụ kiểm tốn nội bộ hoặc kiểm tốn độc lập);
Giá trị của rủi ro trong đánh giá/ thẩm định thường được
tham chiếu là giá trị của khoản bảo hiểm cho tài
sản/hoạt động kinh doanh đó. Giá trị rủi ro thực tế có thể
cao hoặc thấp hơn giá trị bảo hiểm.



Xác định rủi ro
Những câu hỏi cần đặt ra đối với việc quản tri rủi
ro tài chính.


Doanh nghiệp có phương án/kế hoạch để khắc phục và giải
quyết các vấn đề thay đổi chính sách điều hành của Nhà
nước khơng?



Doanh nghiệp có lập các phương án huy động vốn khơng?
Doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính như thế nào?



Doanh nghiệp có lập kế hoạch sản xuất và chính sách tiêu
thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ khơng? Doanh nghiệp
có kế hoạch quảng bá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của
doanh nghiệp khơng?



Doanh nghiệp có dự phịng cho việc thay đổi tỷ giá hối
đối khơng?



Doanh nghiệp có phương án/kế hoạch quản lý dịng tiền
hiệu quả khơng?




Doanh nghiệp có lập kế hoạch tái đầu tư sản xuất kinh


Thảo luận


Quản lý rủi ro


Phòng tránh rủi ro (như ban hành biện pháp
phòng tránh, phòng ngừa rủi ro tại từng thời
điểm);



Giảm thiểu rủi ro (chuẩn bị các biện pháp để có
thể giảm thiểu rủi ro nếu rủi ro xảy ra);



Chuyển giao rủi ro (thơng qua việc th ngồi
(outsourcing, bảo hiểm);



Hồn thiện cơng tác quản lý, lập kế hoạch dự
phịng cho doanh nghiệp, dự án, công việc…



Quản lý rủi ro
Những công việc cần thực hiện để quản tri rủi ro
tài chính.
1. Thận trọng khi lập kế hoạch kinh doanh và dự án đầu
tư:
- Lập các khoản dự phòng cho hoạt động kinh doanh
- Khi lập dự phịng, khơng đánh giá cáo hơn giá trị của
các khoản thu nhập, nợ phải thu và không đánh giá thấp
hơn giá tri của các khoản chi phí, nợ phải trả.
2. Thường xun phân tích, đánh giá tình hình tài chính
của DN bằng các chỉ số tài chính.
-

Hệ số thanh tốn (hệ số thanh toán của vốn lưu động,
hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số thanh otasn
nhanh, hệ số thanh tốn hiện thời,….)

-

Chỉ số vịng quay vốn lưu động, …

-

Chỉ số vòng quay nợ phải thu, nợ phải trả,…


Quản lý rủi ro
Những công việc cần thực hiện để quản tri rủi ro

tài chính (tiếp).
3. Quản lý chặt chẽ dòng tiền ra – vào, nợ phải thu - phải
trả cảu DN: Lập kế hoạch thanh toán kịp thời, dứt điểm
các khoản công nợ đến hạn.
4. Quản lý, phân bố nguồn vốn hợp lý để sử dụng vốn
hiệu quả, chi phí sử dụng vốn là thấp nhất.
5. Kiệm tồn cơng tác kế tốn để có thơng tin đúng đắn,
trung thực và kịp thời.


Xin cảm ơn

A presentation of: Pham Thi Thu Ha & Manh Quynh Trang
21/11/2015



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×