Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

LỊCH sử địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.32 KB, 54 trang )

LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ
Phần 1 – LỊCH SỬ
Câu hỏi 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào năm nào?
a/ 1858
b/ 1862
c/ 1859
d/ 1863
Câu hỏi 2: Phong trào kháng chiến chống Pháp lớn nhất ở Nam Kì khi thực dân Pháp
xâm lược nước ta do ai lãnh đạo?
a/ Nguyễn Trung Trực
b/ Nguyễn Hữu Huân
c/ Hồ Xuân Nghiệp
d/ Trương Định
Câu hỏi 3: Quê hương của Trương Định "Bình Tây đại ngun sối" ở đâu?
a/ Bình Định
b/ Quảng Ngãi
c/ Quảng Nam
d/ Gia Định
Câu hỏi 4: Vị vua nào nắm quyền thời Trương Định làm quan ở Nam Kì?
a/ Tự Đức
b/ Gia Long
c/ Minh Mạng
d/ Bảo Đại
Câu hỏi 5: Trương Định chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp từ khi nào?
a/ Khi Pháp chiếm đóng kinh thành Huế
b/ Khi Pháp vừa tấn cơng Gia Định
c/ Khi nhà Nguyễn kí hịa ước
d/ Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông
Câu hỏi 6: Triều đình nhà Nguyễn kí hịa ước nhường 3 tỉnh miền đơng Nam Kì cho
Pháp vào năm nào?
a/ 1858


b/ 1861
c/ 1859
d/ 1862
Câu hỏi 7: Tỉnh nào không thuộc ba tỉnh miền đơng Nam Kì mà triều Nguyễn nhường
cho Pháp?
a/ Biên Hịa
b/ Định Tường
c/ Gia Định
d/ Châu Đốc
Câu hỏi 8: Vua Tự Đức ban cho Trương Định chức lãnh binh ở đâu?
a/ Hà Tiên
b/ An Giang c/ Vĩnh Long
d/ Long An
Câu hỏi 9: Trước niềm tin yêu của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã làm gì
khi Vua Tự Đức ban chức lãnh binh?
a/Nhận chức Lãnh Binh
c/ Phất cờ Bình Tây
c/ Từ quan về quê
d/ Ở lại cùng nhân dân đánh giặc
Câu hỏi 10: Trương Định mất do viên tướng nào phản bội?
a/ Phan Thanh Giản
b/ Huỳnh Công Tấn
c/ Võ Duy Dương
d/ Nguyễn Trung Trưc
Câu hỏi 11: Năm 1884,triều đình Huế kí hiệp ước nào cơng nhận quyền đơ hộ của thực
dân Pháp trên toàn bộ nước ta?


a/ Nhâm Tuất
b/ Hác _măng

c/ Gíap Tuất
d/ Pa_tơ_nốt
Câu hỏi 12: Năm 1884, triều đình Huế kí hiệp ước cơng nhận quyền đơ hộ của thực
dân Pháp trên tồn bộ nước ta, trong nội bộ triều đình Huế nảy sinh quan điểm nào?
a/ Cương quyết cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống Pháp, giành độc lập dân
tộc và hịa hỗn thương thuyết với Pháp
b/ Cùng nhân dân chiến đâu với thực dân Pháp
c/ Hịa hỗn thương thuyết với Pháp
d/ Cầu cứu nhà Thanh đem quân sang đánh Pháp.
Câu hỏi 13: Được tin Tôn Thất Thuyết chuẩn bị lực lượng đánh Pháp. Thực dân Pháp
đã sử dụng âm mưu nào để đối phó với ơng?
a/ Mời Tơn Thất Thuyết cộng tác với Pháp.
b/ Ám sát để loại trừ hậu họa.
c/ Mời Tôn Thất Thuyết đến giả vờ họp rồi bắt ông.
d/ Bắt cóc những người thân nhằm gây sức ép với ông.
Câu hỏi 14: Vào đêm mùng 4 rạng sáng 5_7_1885, trong cảnh vắng lặng của kinh
thành Huế, xảy ra sự kiện gì?
a/ Cảnh thả đèn trên sơng Hương.
b/ Tiếng súng "thần công "nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực.
c/ Âm thanh của thoi dệt vải.
d/ Đáp án 1 và 2 đúng.
Câu hỏi 15: Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài,Tôn Thất Thuyết đã cho lập căn cứ ở địa
phương nào?
a/ Vùng rừng núi từ Quảng Trị đến Thanh Hóa.
b/ Vùng núi Quảng Nam.
c/ Ba tỉnh miền Đơng Nam Kì.
d/ Vùng núi Lạng Sơn.
Câu hỏi 16: Tại sơn phòng Tân Sở(Quảng Trị),Tơn Thất Thuyết đã làm gì?
a/ Ơng xin từ quan về ở ẩn.
b/ Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi cho xây dựng kinh thành mới

ở đây.
c/ Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi,ra chiếu Cần Vương kêu gọi
nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
d/ Tơn Thất Thuyết chủ trương giảng hịa với Pháp.
Câu hỏi 17: Vào những năm cuối thế kỉ XIX,đầu thế kỉ XX,sau khi dập tắt phong trào
đấu tranh vũ trang của nhân dân ta,thực dân Pháp đã làm gì?
a/ Tập trung đầu tư phát triển kinh tế.


b/ Đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột,vơ vét tài nguyên của nước ta.
c/ Đẩy mạnh và phát triển hệ thống giáo dục trên cả nước.
d/ Từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta,chuyển giao chính quyền cho triêu đình Huế.
Câu hỏi 18: Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam xuất hiện ngành kinh tế nào mới?
a/ Cơng nghiệp khai khống.
b/ Ngành sản xuất xi măng, điện, nước
c/ Nghành dệt.
d/ Cả 3 đáp án đều đúng.
Câu hỏi 19: Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra giai cấp và tầng lớp mới nào trong xã
hội?
a/ Địa chủ
b/ Cơng nhân, chủ xưởng, nhà bn, viên chức, trí thức..
c/ Nông dân
d/ Quan lại phong kiến
Câu hỏi 20: Trong số các giai cấp và tầng lớp của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX, giai cấp tầng lớp nào bần cùng nhất?
a/ Nông dân b/ Địa chủ c/ Cơng nhân
d/ Trí thức, viên chức
Câu hỏi 21: Nhà yêu nước Phan Bội Châu xuất thân trong gia đình như thế nào?
a/ Một gia đình quan lại
b/ Một gia đình nhà nho nghèo yêu nước

c/ Một gia đình địa chủ
d/ Một gia đình nơng dân
Câu hỏi 22: Cùng với những người chung chí hướng,nhà yêu nước Phan Bội Châu lập
hội Duy tân vào năm nào?
a/ 1904
b/ 1909
c/ 1905
d/ 1911
Câu hỏi 23: Tại sao Phan Bội Châu lại chọn Nhật Bản để tìm đường cứu nước vào năm
1905?
a/ Nhật bản là nước đồng văn, đồng chủng với Việt nam.
b/ Nhật Bản có khẩu hiệu"Tự do_Bình đẳng_Bác ái"
c/ Nhật Bản có Duy Tân Minh Trị thành cơng 1868
d/ Cả a và b đều đúng.
Câu hỏi 24: Tại sao trong điều kiện khó khăn,thiếu thốn,nhóm thanh niên Việt nam vẫn
hăng say học tập?
a/Vì mong muốn xin được một cơng việc ổn định tại Nhật Bản.
b/ Vì mong muốn học tập xong về phục vụ cho chính quyền thực dân Pháp.
c/ Vì mong muốn học tập xong để trở về cứu nước.
d/ Vì mong muốn học tập xong để sang Pháp làm việc.
Câu hỏi 25: Trước sức ép của thực dân Pháp ,chính phủ Nhật Bản đã có quyết định gì?
a/ Mời Phan Bội Châu và những người du học ở lại Nhật cộng tác


b/ Giới thiệu Phan Bội Châu và những người du học cho chính quyền ở Đơng
Dương để làm việc.
c/ Bắt và chuyển giao Phan Bội Châu, những người du học cho thực dân Pháp
d/ Trục xuất Phan Bội Châu và những người du học ra khỏi Nhật Bản.
Câu hỏi 26: Quê hương của Nguyễn Tất Thành(Hồ Chí Minh) ở đâu?
a/ Kim Liên_Nam Đàn_Nghệ An

b/ Bình Sơn_Sơn Tịnh_Quảng Ngãi
c/ Xn Hịa_Nam Đàn_Nghệ An
d/ Nam Nghĩa_Nam Đàn_Nghệ An
Câu hỏi 27: Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành(Hồ Chí Minh) có gì khác so
với các vị tiền bối như Phan Bội Châu hay Phan Châu Trinh?
a/ Sang Nhật Bản là nước đồng văn,đồng chủng.
b/ Sang Pháp nơi có khẩu hiệu "Tự do_Bình đẳng_Bác ái"
c/ Yêu cầu thực dân Pháp làm cho nước ta giàu mạnh,văn minh
d/ Sang Trung Quốc
Câu hỏi 28: Để có thể sang Pháp thì Văn Ba(Nguyễn Tất Thành ) đã phải làm nghề gì?
a/ Phiên dịch
b/ Tàu trưởng
c/ Phụ bếp
d/ Tàu phó
Câu hỏi 29: Văn Ba (Nguyễn Tất Thành) rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước vào
năm nào?
a/ 5_6_1911
b/ 5_6_1913
c/ 5_6_1912
d/ 5_6_1917
Câu hỏi 30: Hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành(Hồ Chí Minh)
kéo dài bao nhiêu năm?
a/ 20 năm.Từ 1911 đến 1931
b/ 27 năm.Từ 1913 đến 1940.
c/ 25 năm .từ 1912 đến 1937.
d/ 30 năm.Từ 1911 đến 1941.
Câu hỏi 31; Từ giữa 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản. Đó là các tổ
chức cộng sản nào?
a/ Đơng Dương Cộng sản đảng. An Nam Cộng sản đảng. Đông Dương Cộng sản
liên đoàn.

b/ An Nam Cộng sản đảng. Tân Việt Cách mạng đảng. Đông Dương Cộng sản
đảng.
c/ Đông Dương Cộng sản đảng. Tân Việt Cách mạng đảng. Việt Nam Quốc dân
đảng.
d/ Đảng lập hiến. Đông Dương cộng sản liên đồn. An Nam Cộng sản đảng.
Câu hỏi 32: Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản vào giữa năm 1929?
a/ Để tăng thêm sức mạnh cách mạng.
b/ Yêu cầu của Quốc Tế Cộng sản.


c/ Các tổ chức hoạt động riêng rẽ,tranh giành uy tín và ảnh hưởng của nhau gây
phân tán lực lượng cách mạng.
d/ Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu hỏi 33: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu?
a/ Quảng Đông, Trung Quốc
b/ Hương Cảng, Hồng Kông
c/ Quảng Tây, Trung Quốc
d/ Tân Tào, Việt Nam
Câu hỏi 34: Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào thời gian nào?
a/ 3_2_1929
b/ 3_2_1931
c/ 3_2_1930
d/3_2_1932
Câu hỏi 35: Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản diễn ra thành cơng là do đâu?
a/ Do uy tín và tài năng của Nguyễn Ái Quốc.
b/ Do Quốc Tế Cộng sản có uy tín lớn.
c/ Do nhận thức được tầm quan trọng việc hợp nhất đảng của các thành viên.
d/ Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu hỏi 36: Năm 1929, ở Việt Nam khơng có tổ chức Đảng nào?
a/ Đơng Dương Cộng sản đảng

b/ Đơng Dương Cộng sản liên đồn
c/ An Nam Cộng sản đảng
d/ Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu hỏi 37: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai lãnh
đạo?
a/ Quảng Đông_Trung Quốc do Nguyễn Đức Cảnh chủ trì.
b/ Hương Cảnh_Hồng Kơng do Nguyễn Quốc chủ trì.
c/ Quảng Tây_Trung Quốc do Nguyễn Thái Học chủ trì.
d/ Hương Cảng_Hồng Kơng do Nguyễn Quốc chủ trì.
Câu hỏi 38: Năm 1929, ở Việt Nam có tổ chức Đảng nào?
a/ Đảng Việt Nam dân chủ cộng hịa b/ Đơng Dương Cộng sản liên đồn
c/ Đảng Cộng sản Việt Nam
d/ Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu hỏi 39: Năm 1929,lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đang hoạt động ở đâu ?
a/ Nhật Bản b/ Xiêm
c/ Việt Nam
d/ Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu hỏi 40: Ngày kỉ niệm thành lập Đảng là ngày bao nhiêu ?
a/ Ngày 1 tháng 6
b/ Ngày 3 tháng 2
c/ Ngày 22 tháng
d/ 12 Ngày 20 tháng 11
Câu hỏi 41: Phong trào Xô Viết Nghệ_Tĩnh do tổ chức cộng sản nào lãnh đạo?
a/ Đảng Cộng sản Việt Nam.
b/ Việt Nam Quốc dân đảng
c/ Đảng Cộng sản Đông Dương
d/ Tân Việt Cách mạng đảng


Câu hỏi 42: Tại sao phong trào chống Pháp nổ ra khắp cả nước nhưng đỉnh cao lại ở

Xô Viết Nghệ_Tĩnh?
a/ Do chi bộ cộng sản ở đây vững mạnh.
b/ Do đây là vùng đất yêu nước,quê hương của lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc?
c/ Do đây là vùng đất nghèo nên cuộc sống người dân cùng cực.
d/ Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu hỏi 43: Ngày 12_9_1930 tại Nghệ An đã xảy ra sự kiện gì?
a/ Biểu tình của nơng dân huyện Hưng Ngun,Nam Đàn
b/ Mít tinh của nhân dân.
c/ Bãi khóa của học sinh.
d/ Bãi khóa của học sinh
Câu hỏi 44: Chính quyền Xơ Viết Nghệ _Tĩnh được thành lập vào thời gian nào?
a/ 1929_1930
b/ 1930_1931
c/ 1929_1931
d/ 1930_1933
Câu hỏi 45: Chính quyền Xơ Viết Nghệ _Tĩnh đã có chính sách gì thể hiện đây là chính
quyền của dân,do dân và vì dân?
a/ Những phong tục lạc hậu,mê tín dị đoan bị xóa bỏ.
b/Xóa bỏ các thứ thuế vơ lí,lập các hội cho đủ các tầng lớp nhân dân tham gia.
c/ Tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho nông dân
d/ Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu hỏi 46: Nơi phong trào phát triển mạnh nhất là nơi nào?
a/ Ninh Bình và Thanh Hóa
b/ Hà Nội
c/ Nghệ An và Hà Tĩnh
d/ cả 3 đáp án trên.
Câu hỏi 47: Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh bị dập tắt năm bao nhiêu?
a/ 1930
b/ 1931
c/ 1940

d/ 1920
Câu hỏi 48: Ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ-Tĩnh là ngày bao nhiêu
a/ Ngày 3 tháng 2
b/ Ngày 2 tháng 9
c/ Ngày 12 tháng 9
d/ Ngày 22 tháng 12
Câu hỏi 49” Đoàn người vừa đi vừa hơ khẩu hiệu gì?
a/ Đả đảo đế quốc
b/ Đả đảo Nam triều
c/ Ruộng đất về tay dân cày
d/ cả 3 đáp án đều đúng.
Câu hỏi 50: Pháp cho máy bay ném bom vào đồn người làm
a/ khơng ai bị thiệt mạng hơn
b/ 200 người chết và hàng trăm người bị thương
c/ hàng vạn người bị chết
d/ hàng trăm người bị thương


Câu hỏi 51: Cuối năm 1940,Nhật Bản kéo vào nước ta thì thực dân Pháp đã phản ứng
như thế nào?
a/ Chống Nhật
b/ Bắt tay với Nhật để áp bức,bóc lột nhân dân ta.
c/ Đầu hàng Nhật
d/ Bắt tay với nhân dân ta đánh Nhật.
Câu hỏi 52: Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vào thời gian nào?
a/ Giữa tháng 6_1945
b/ Giữa tháng 8 _1944
c/ Giữa tháng 7_1945
d/ Giữa tháng 8_1945
Câu hỏi 53: Tại sao khi Nhật đầu hàng đồng minh thi Hồ Chí Minh nhận định đây là

"Thời cơ ngàn năm có một" cho cách mạng Việt Nam ?
a/ Kẻ thù đã suy yếu.
b/ Cách mạng Việt Nam đã chuẩn bị đầy đủ.
c/ Bọn tay sai ở Đông Dương hoang mang cực độ.
d/ Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu hỏi 54: Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng vào thời gian
nào?
a/ 19_8_1945
b/ 25_8_1945
c/ 23_8_1945
d/ 28_8_1945
Câu hỏi 55: Câu nói nổi tiếng của vị vua cuối cùng nước ta "Bảo Đại" ngày 30-8_1945
là gì?
a/ Thà làm ma nước Nam còn hơn làm vua đất Bắc.
b/ Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước,không chịu làm nô lệ.
c/ Làm công dân một nước Tự do cịn hơn làm vua một nước nơ lệ
d/ Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu hỏi 56: Ngày 2_9_1945 tại Quảng trường Ba Đình_Hà Nội xảy ra sự kiện gì?
a/ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tun ngơn Độc lập,khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ Cộng hòa.
b/ Pháp đầu hàng
c/ Vua Bảo Đại thoái vị
d/ Nhật đầu hàng
Câu hỏi 57: Bản Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh được soạn thảo ở đâu?
a/ Pác Pó_Cao Bằng
b/ 48 phố hàng Ngang_Hà Nội
c/ Hương Cảng_Hồng Kông
d/ Vạn Phúc_Hà Đông
Câu hỏi 58: Trong bản Tuyên ngôn Độc lập bác đã nhắc đến bản tuyên ngôn của nước
nào để khẳng định những gì mình nói là có cơ sở?

a/ Pháp
b/ Mỹ
c/ Đức
d/ Đáp án 1 và 2 đúng
Câu hỏi 59: Trong lịch sử nước ta có những bản tun ngơn độc lập nào?
a/ Bình Ngơ đại cáo
b/ Tun ngơn độc lập


c/ Nam quốc sơn hà
d/ Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu hỏi 60: Ý nghĩa lịch sử của bản "Tun ngơn Độc lập " Hồ Chí Minh đọc tại
quảng trường Ba Đình ngày 2_9_1945 là gì?
a/ Khai sinh ra nước Việt Nam cộng hòa.
b/ Khai sinh ra nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
c/ Khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
d/ Khai sinh ra nước Việt Nam
Câu hỏi 61: Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
a/ Từ ngày 13-3-1945 đến ngày 7-5-1954.
b/ Từ ngày 1-5-1954 đến ngày 27-7-1954.
c/ Từ ngày 30-3-1954 đến ngày 25-5-1954.
d/ Cả a, b và c đều sai.
Câu hỏi 62: Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt.
a/ 2 đợt.
b/ 3 đợt.
c/ 4 đợt.
d/5 đợt.
Câu hỏi 63: Ta đã giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ sau bao nhiêu ngày
đêm.
a/ 55 ngày đêm. b/ 56 ngày đêm. c/ 65 ngày đêm. d/ Cả A, B và C đều sai.

Câu hỏi 64: Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ là gì ?
a/ Bộ đội ta đã đánh sập được " Pháo đài khổng lồ" của Pháp.
b/ Là mốc son chói lọi trong lịch sử chống giặc của dân tộc ta.
c/ Kết thúc 9 năm chiến đấu trường kì gian khổ của dân tộc ta.
d/ Cả a, b và c.
Câu hỏi 65: Ai đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
a/ Bế Văn Đàn.
b/ Phan Đình Giót.
c/ Cù Chính Lan. d/ La Văn Cầu.
Câu hỏi 66: Tình thế hiểm nghèo củ đất nước ta sau Cách mạng Tháng Tám được diễn
tả bằng cụm từ nào ?
a/ Nghìn cân treo sợi tóc.
b/ Thốt hiểm trong gang tấc.
c/ Tiến thối lưỡng lan.
d/ Khó khăn gian khổ.
Câu hỏi 67: 9 năm trường kì kháng chiến của dân tộc ta vào khoảng thời gian nào ?
1936 - 1945. 1945 - 1954. 1954 - 1963. 1930 - 1939
Câu hỏi 68: Bác Hồ đọc "Tuyên ngôn Độc lập" vào thời gian nào, ở đâu ?
a/ Ngày 12-9-1945 tại Bến cảng Nhà Rồng, Sài Gịn.
b/ Ngày 20-12-1946 trên Đài Tiếng nói Việt Nam.
c/ Ngày 2-9-1945 ở Quảng trường Ba Đình, Hà Nội.


d/ Cả a, b và c đều sai.
Câu hỏi 69: Ngày kỉ niệm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam là :
a/ Ngày 2-9.
b/ Ngày 3-2.
c/ Ngày 12-9.
d/ Ngày 19-8.
Câu hỏi 70: Ba loại "giặc" mà nước ta phải đường đầu từ cuối năm 1945 là gì ?

a/ giặc đói, giặc dốt, giặc khổ.
b/ giặc đói, giặc khổ, giặc ngoại xâm.
c/ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. d/ giặc dốt, giặc khổ, giặc ngoại xâm.
Câu hỏi 71: Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí vào thời gian nào ?
a/ Ngày 7-5-1954.
b/ Ngày 1-5-1954.
c/ Ngày 21-7-1954.
d/ Ngày 5-7-1956.
Câu hỏi 72: Nội dung Hiệp định Giờ-ne-vơ về Việt Nam là gì ?
a/ Sơng Bến Hải là giới tu yến quân sự tạm thời.
b/ Quân Pháp rút khỏi niềm Bắc, chuyển vào Nam.
c/ Đến tháng 7 - 1956 tổ chức tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 73: Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?
a/ Phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
b/ Sát hại các chiến sĩ cách mạng và những người dân vơ tội.
c/ Khủng bố dã man những người địi hiệp thương tổng tuyển cử.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 74: Trước âm mưu và hành động của kẻ thù, nhân dân tả đã làm gì ?
a/ Cầm súng đứng lên chống lại đế quốc Mĩ và bọn tay sai.
b/ Thực hiện vườn không nhà trống.
c/ Chạy ra Bắc lánh nạn.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 75: Tội ác của đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai với đồng bào ta là gì ?
a/ Gây ra hàng loạt vụ thảm sát.
b/ Bỏ thuốc độc vào cơm ăn, nước uống đầu độc dân chúng.
c/ Thực hiện chính sách "Giết nhầm cịn hơn bỏ sót".
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 76: Tác động của phong trào "Đồng khởi" với cách mạng miền Nam là gì ?
a/ Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

b/ Cổ vũ tinh thần đấu tranh của cách mạng.
c/ Nêu cao quyền làm chủ của nhân dân.
d/ Cả A và B đều đúng.
Câu hỏi 77: Phong trào "Đồng khởi" ở Bến Tre nổ ra vào ngày nào ?


a/ Ngày 17-1-1960.
b/ Ngày 1-12-1958.
c/ Ngày 27-5-1958.
d/ Ngày 1-12-1960.
Câu hỏi 78: Nhà máy Cơ khí Hà Nội đầu tiên ra đời vào thời gian nào ?
a/ Tháng 12/1955.
b/ Tháng 1/1960.
c/ Tháng 12/1958.
d/ Tháng 1/1959.
Câu hỏi 79: Nước nào đã giúp nước ta xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội ?
a/ Trung Quốc.
b/ Liên Xô.
c/ Cu Ba.
d/ Nhật Bản.
Câu hỏi 80: Một số sản phẩm do nhà máy cơ khí Hà Nội sản xuất là:
a/ Máy pha, máy tiện, máy khoan, tên lửa A12, ….
b/ Đạn, máy bay, súng,…
c/ Quần áo, giày dép, đồ dùng sinh hoạt,…
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 81: Vì sao nhà máy Cơ khí Hà Nội lại được vinh dự đón Bác Hồ ?
a/ Vì là nhà máy đầu tiên của nước ta.
b/ Vì ln đặt được những thành tích ln to lớn, góp phần quan trọng cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
c/ Vì là nhà máy sản xuất dụng cụ chiến lược.

d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 82: Nhà máy Cơ khí Hà Nội được xây dựng trong thời gian bao lâu?
a/ Khoảng 2 năm. b/ Gần 3 năm.
c/ Hơn 1 năm.
d/ Khoảng 5 năm.
Câu hỏi 83: Đường Trường Sơn được mở vào năm nào ?
a/ 1954
b/ 1959
c/ 1960
d/ 1962
Câu hỏi 84: Đường Trường Sơn có tên gọi khác là gì ?
a/ Đường Hồ Chí Minh.
b/ Đường Bắc - Nam.
c/ Đường 2-3.
d/ Đường 2-9.
Câu hỏi 85: Ta mở đường Trường Sơn nhắm mục đích gì ?
a/ Để giao thương với Việt Nam.
b/ Để niềm Bắc chi viện cho niềm Nam.
c/ Để hình thành đường dây giao liên Nam - Bắc. d/ Cả A và C đều đúng.
Câu hỏi 86: Đường Trường Sơn có ý nghĩa gì trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
a/ Góp phần cho việc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
b/ Góp phần đưa quan hệ Việt-Lào tốt đẹp hơn.
c/ Góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 87: Đường Trường Sơn được mở trong khó khăn, gian khổ thế nào ?


a/ Dưới mưa bom, bão đạn của quân thù.
b/ Diễn ra nhiều chiến công oanh liệt trước kẻ thù.
c/ Nhiều chiến sĩ đã phải hi sinh khi mở đường.

d/ Cả A và C đều đúng.
Câu hỏi 88: Sấm sét đêm giao thừa diễn ra vào tết năm nào ?
a/ 1958
b/ 1964
c/1968
d/1969
Câu hỏi 89: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 diễn ra như thế nào?
a/ Vào đúng đêm giao thừa.
b/ Diễn ra đồng loạt ở các thành phố, thị xã.
c/ Diễn ra ở nơi tập trung cơ quan đầu não của địch.
d/ Cả A và C đều đúng.
Câu hỏi 90: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có tác dụng như thế
nào đối với Mĩ?
a/ Tống thống Mĩ ra lệnh cho quân đội Mĩ rút khỏi Việt Nam.
b/ Nhân dân yêu hòa bình ở Mĩ địi chính phủ phải rút qn khỏi Việt Nam.
c/ Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại và chấp nhận đàm phán tại Pari về chấm dứt
chiến tranh ở Việt Nam.
d/ Cả A, B và C đều đúng.
Câu hỏi 91: Cùng với cuộc tiến cơng vào Sài Gịn qn giải phóng đã tiến cơng vào
những nơi nào?
a/ Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng.
b/ Cần Thơ, Phan Thiết, Huế, Đà Nẵng.
c/ Cần Thơ, Nha Trang, Phan Thiết, Đà Nẵng.
d/ Cả a, b và c đều sai.
Câu hỏi 92: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
a/ Quân và dân miền Nam đồng loạt khởi nghĩa.
b/ Mĩ và quân đội Sài Gòn bị thiệt hại nặng nề.
c/ Quân đội Mĩ buộc phải rút khỏi Việt Nam.
d/ Cả A, B và C đều đúng.
Câu hỏi 93: Tại sao Mĩ ném bom nhằm hủy diệt Hà Nội ?

a/ Vì cơ quan kháng chiến đầu não của ta nằm ở đây.
b/ Vì Hà Nội là nơi chi viện cho miền Nam.
c/ Vì Mĩ từng bị thua đau ở niềm Nam.
d/ Cả 2 ý A và B đều đúng.


Câu hỏi 94: Mĩ đánh Hà Nội vào thời gian nào ?
a/ Ngày 18-12-1972.
b/ Ngày 21-12-1972.
c/ Ngày 30-12-1972.
d/ Ngày 26-12-1972.
Câu hỏi 95: Vì sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tun bố ngừng ném
bom miền Bắc?
a/ Vì biết khơng thể khuất phục nhân dân ta bằng bom đạn.
b/ Vì sợ làm nhân dân ta bị thương.
c/ Vì bắt buộc phải thực hiện Hiệp định Pa-ri.
d/ Cả ba ý trên đều đúng.
Câu hỏi 96: Vì sao chiến thắng của ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội
được gọi là chiến thắng " Điện Biên Phủ trên không" ?
a/ Vì đây là một chiến dịch phong khơng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo
vệ miền Bắc.
b/ Vì Mĩ đã sử dụng vũ khí hiện đại và tối tân nhất những vẫn khơng thắng nổi
nhân dân ta.
c/ Vì đây là thất bại nặng nề nhất của lịch sử không quân Mĩ.
d/ Cả hai ý trên đều đúng.
Câu hỏi 97: Vì sao Mĩ phải ký hiệp định Pa-ri?
a/ Vì cuộc chiến kéo dài gần 19 năm khơng có lợi ích gì cho Mĩ.
b/ Vì Mĩ thất bại nặng nề ở cả 2 niềm Nam-Bắc trong năm 1972.
c/ Vì bị dư luận lên án buộc phải chấm dứt chiến tranh.
d/ Cả a, b và c đều đúng

Câu hỏi 98: Hiệp định Pari về Việt Nam được ký kết vào thời gian nào, ở đâu ?
a/ Ngày 27-1-1973 tại Pháp.
b/ Ngày 27-1-1972 tại Mĩ.
c/ Ngày 27-1-1973 tại Hà Nội.
d/ Ngày 27-1-1972 tại Hà Nội.
Câu hỏi 99: Những nội dung cơ bản về hiệp định Pari là gì ?
a/ Phải tơn trọng quyền độ lập của Việt Nam.
b/ Buộc phải rút toàn bộ quân ra khỏi Việt Nam.
c/ Chấm dứt quân sự ở Việt Nam, và có trách nhiệm bồi thường.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 100: Ai là người đại diện cho Việt Nam đứng ra kí Hiệp định Pari ?
a/ Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh.
b/ Bộ trưởng Võ Nguyên Giáp.
c/ Bộ trường Nguyễn Thị Bình.
d/ Cả A và C đều đúng.
Câu hỏi 101: Ý nghĩa và lịch sử của Hiệp định Pa-ri là gì ?


a/ Đánh đấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam.
b/ Buộc đế quốc Mĩ phải rút quân ra khỏi Việt Nam.
c/ Đó là thuận lợi để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 102: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử được bắt đầu vào thời gian nào ?
a/ Ngày 27-1-1973.
b/ Ngày 26-4-1975.
c/ Ngày 30-4-1975.
d/ Ngày 16-4-1975.
Câu hỏi 103: Vì sao ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử của dân tộc ta ?
a/ Vì đất nước ta đầu tiên được hoàn toàn độc lập, tự do.
b/ Vì quân đội Mĩ đã rút ra khỏi Việt Nam.

c/ Vì qn đội chính quyền Sài Gịn đầu hàng khơng điều kiện.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 104: Trước thái độ của Dương Văn Minh, chính quyền ta đã làm gì ?
a/ Buộc Dương Văn Minh bàn giao lại chính quyền.
b/ Buộc Dương Văn Minh phải đầu hàng không điều kiện.
c/ Bắt tất cả quân đội Sài Gịn giam vào nhà lao.
d/ Đưa tất cả chính quyền Mĩ về nước.
Câu hỏi 105: Vì sao ngày 30-4 trở thành ngày lễ kỉ niệm niềm Nam hồn tồn giải
phóng?
a/ Vì trong ngày đó niềm Nam đã quyets sạch qn thù.
b/ Để tưởng nhớ lại công lao quân và dân miền Nam.
c/ Đó là ngày kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 106: Chiếc xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập mang số bao nhiêu ?
a/ 843
b/ 390
c/ 309
d/ 834
Câu hỏi 107: Vì sao sau ngày 30-4-1975 nước ta cần phải có Quốc hội chung do nhân
dân hai miền Nam-Bắc bầu ra?
a/ Vì phải có hà nước chung để lãnh đạo đất nước.
b/ Vì nước ta đã hồn thanh độc lập, non sông thu về một mối.
c/ Cả A và B đều sai.
d/ Cả A và B đều đúng.
Câu hỏi 108: Vì sao ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
a/ Vì đây là lần đầu tiên nhân dân được thực hiện quyền cơng dân.
b/ Vì nhân dân được ăn mặc đẹp đi bầu Quốc hội.
c/ Vì nhân dân hai miền Nam-Bắc được gặp nhau.
d/ Cả A và C đều đúng.



Câu hỏi 109: Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam là ngày nào?
a/ Ngày 1-5-1975.
b/ Ngày 25-4-1976.
c/ Ngày 30-4-1975.
d/ Ngày 26-4-1976.
Câu hỏi 110: Ai là Bí thư thứ nhất của Đảng ta ?
a/ Đồng chí Trường Chinh.
b/ Đồng chí Lê Duẩn.
c/ Đồng chí Nguyễn Thị Bình.
d/ Đơng chí Trần Phú.
Câu hỏi 111: Mở đầu bản Tun ngơn Độc lập, Bác Hồ đã khẳng định quyền cơ bản
nào của nhân dân?
a/ Quyền được sống.
b/ Quyền mưu cầu hạnh phúc.
c/ Quyền được tự do.
d/ Cả a, b và c.
Câu hỏi 112: Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, lực lượng quân sự nào có
mặt ở nước ta?
a/ Quân đội Pháp.
b/ Quân đội Pháp và Tưởng Giới Thạch.
c/ Quân đội Anh.
d/ Quân đội Mĩ.
Câu hỏi 113: Nhân vật lịch sử tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945:
a/ Trương Định. b/ Tôn Thất Thuyết.
c/ Phan Bội Châu. d/ Hồ Chí Minh.
Câu hỏi 114: Nhà máy cơ khí Hà Nội được vinh dự đón Bác về thăm:
a/ 7 lần.
b/ 8 lần
c/ 9 lần.

d/ 11 lần.
Câu hỏi 115: Ngày 5-7-1885 xảy ra sự kiện lịch sử nào?
a/ Nguyễn Trường Tộ sang Pháp du học, canh tân đất nước.
b/ Cuộc phản công ở Kinh thành Huế của Tốn Thất Thuyết.
c/ Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do Đinh Công Tráng lãnh đạo.
d/ Cuộc khởi nghĩa Ba Đình do Phạm Bành lãnh đạo.
Câu hỏi 116: Ai là người giúp vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương?
a/ Nguyễn Thiện Thuật.
b/ Phan Đình Phùng.
c/ Tơn Thất Thuyết.
d/ Phan Bội Châu.
Câu hỏi 117: Địa danh nào được coi là " Mồ chôn giặc Pháp"?
a/ Việt Bắc.
b/ Hà Tĩnh.
c/ Hưng Yên.
d/ Điện Biên Phủ.
Câu hỏi 118: Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất khai mạc ngày nào?
a/ Ngày 1-5-1952.
b/ Ngày 26-4-1954.
c/ Ngày 3-2-1950.
d/ Ngày 25-4-1976.
Câu hỏi 119: Ngày 27-1-1973 diễn ra sự kiện gì?
a/ Lễ kí hiệp định Giờ-ne-vơ.
b/ Lễ kí hiệp định Pa-ri.
c/ Tổng tuyển cử đầu tiên.
d/ Cả a, b và c đều sai.
Câu hỏi 120: Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu khi nào ?
a/ Ngày 30-12-1972.
b/ Ngày 26-4-1975.
c/ Ngày 27-6-1976.

d/ Ngày 30-4-1975.


Phần 2 - ĐỊA LÝ
Câu hỏi 1: Đặc điểm chính của khí hậu nước ta là gì ?
a/ Khí hậu nhiệt đới.
b/ Khí hậu ơn đới.
c/ Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
d/ Khí hậu hàn đới.
Câu hỏi 2: Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa là :
a/ Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.
b/ Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
c/ Nhiệt độ cao, gió và mưa khơng thay đổi theo mùa
d/ Nhiệt độ thấp, gió và mưa khơng thay đổi theo mùa.
Câu hỏi 3: Ranh giới giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam là dãy núi nào?
a/ Hoàng Liên Sơn.
b/ Trường Sơn.
c/ Bạch Mã.
d/ Đông Triều.
Câu hỏi 4: Ảnh hưởng của khí hậu với đời sống và hoạt động sản xuất là gì?
a/ Nóng và mưa nhiều nên cây cối dễ phát triển.
b/ Lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
c/ Lạnh và ít mưa nên cây cối kém phát triển.
d/ Cả a và b đều đúng.
Câu hỏi 5: Sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam:
a/ Miền Bắc khí hậu ơn hịa dễ chịu hơn.
b/ Miền Nam khí hậu ơn hịa dễ chịu hơn.
c/ Miền Bắc có mùa mưa, khí hậu ln mát mẻ.
d/ Miền Nam khơng có mùa đơng, khí hậu ln nóng bức.
Câu hỏi 6: Sông nào dưới đây thuộc miền Trung nước ta:

a/ Sông Mã.
b/ Sông Lô.
c/ Sông Gianh.
d/ Sông Tiền.
Câu hỏi 7: Vì sao sơng ở miền Trung nước ta ngắn và dốc?
a/ Vì khí hậu miền Trung nóng quanh năm, chỉ có mưa nào.
b/ Vì địa hình của miền Trung đa phần là núi.
c/ Vì địa hình của miền Trung bị ảnh hưởng của dãy Trường Sơn.
d/ Cả b và c đều đúng.
Câu hỏi 8: Nhà máy thủy điện Trị An gắn liền với con sông nào ?
a/ Sông Đà.
b/ Sông Lô.
c/ Sông Đồng Nai. d/ Sông Hậu.
Câu hỏi 9: Vai trị của sơng ngịi của nước ta là gì ?
a/ Cung cấp nước cho sản xuất, cho nhiều thủy sản.
b/ Là đường giao thông quan trọng.
c/ Là nguồn thủy điện lớn của nước ta.


d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 10: Con sông nào cung cấp phù sa cho đồng bằng Bắc Bộ ?
a/ Sông Hồng.
b/ Sông Cả.
c/ Sông Lô. d/ Sông Cửu Long.
Câu hỏi 11: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở các phía nào?
a/ Đơng, Nam và Tây Nam.
b/ Đông, Nam và Đông Nam.
c/ Bắc, Nam và Tây Nam.
d/ Tây, Tây Nam và Đông Nam.
Câu hỏi 12: Đặc điểm chính của vùng biển nước ta là gì?

a/ Nước khơng đóng băng, hay có bão, có hiện tượng thủy triều.
b/ Nước khơng đóng băng, hay có bão, có sóng lớn và nhiều tơm cá.
c/ Nước rất lạnh và xanh, nhiều nơi có sóng thần.
d/ Nước mát và êm dịu thuận lợi cho du lịch tắm biển.
Câu hỏi 13: Biển có vai trị như thế nào đối với nền kinh tế nước ta?
a/ Điều hịa khí hậu, cung cấp tài nguyên.
b/ Tạo ra nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
c/ Phát triển giao thông biển, tạo điều kiện cho đánh bắt hải sản.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 14: Bãi biển Sâm Sơn thuộc tỉnh nào?
a/ Hải Phịng.
b/ Thanh Hóa.
c/ Quảng Ninh.
d/ Nam Định.
Câu hỏi 15: Tỉnh nào dưới đây của nước ta không giáp biển ?
a/ Thái Bình.
b/ Hưng Yên.
c/ Quảng Ninh.
d/ Nam Định.
Câu hỏi 16: Tên các loại đất chính của nước ta:
a/ Đất Phe-ra-lít, đất phù sa.
b/ Đất Phe-ra-lít, đất cát.
c/ Đất phù Sa, đất cát.
d/ Đất cát, đất thịt.
Câu hỏi 17: Các loại rừng chiếm phần lớn diện tích ở nước ta:
a/ Rừng cao su, rừng thông.
b/ Rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
c/ Rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn, rừng cao su.
d/ Rừng tràm, rừng nguyên sinh.
Câu hỏi 18: Tác dụng của rừng như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta ?

a/ Cho nhiều sản vật, nhất là gỗ, che phủ đất.
b/ Điều hịa khí hậu, bảo vệ môi trường.
c/ Hạn chế lũ, lụt tràn về, chắn gió, khắc phục thiên tai.
d/ Cả a, b và c dều đúng.
Câu hỏi 19: Để bảo vệ rừng, chúng ta cần phải làm gì ?


a/ Khơng chặt phá rừng bữa bãi.
b/ Khu yến thích trồng rừng.
c/ Không khai thác gỗ.
d/ Cả a, b và c
Câu hỏi 20: Đất phe-ra-lít ở nước ta tập trung chủ yếu ở vùng nào ?
a/ Vùng cao.
b/ Vùng đồi núi.
c/ Vùng đồng bằng ven biển.
d/ Vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Câu hỏi 21: Quần đảo Hoàng Sa thuộc địa phận tỉnh ,thành phố nào nước ta ?
a/ Đà Nẵng.
b/ Khánh Hịa.
c/ Nghệ An.
d/Thanh Hóa.
Câu hỏi 22: Thành phố Hải Phịng của nước ta có đảo nào dưới đây?
a/ Cái Bầu.
b/ Cát Bà.
c/ Đồ Sơn.
d/ Cả a, b và c
Câu hỏi 23: Khí hậu miền Bắc nước ta có đặc điểm gì?
a/Có hai mùa cơ bản .
b/Có mùa đơng lạnh giá .
c/ Có mùa hè oi bức .

d/ Cả a, b và c
Câu hỏi 24: Sông nào dài nhất nước ta?
a/ Sông Cửu Long.
b/ Sông Đồng Nai.
c/ Sông Đà Rằng.
d/ Sông Bến Hải.
Câu hỏi 25: Dãy núi nào cao nhất nước ta?
a/ Dãy Trường Sơn.
b/ Dãy Bạch Mã.
c/ Dãy Hoàng Liên Sơn. d/ Cả a, b và c đều sai .
Câu hỏi 26: Tỉnh nào của nước ta khơng có đồi núi ?
a/ Hà Nam.
b/ Thái Bình.
c/ Thái Ngun. d/ Hịa Bình.
Câu hỏi 27: Nước ta có dân số đứng thứ mấy ở Đông Nam Á ?
a/ Thứ nhất .
b/ Thứ hai.
c/ Thứ ba.
d/ Thứ tư.
Câu hỏi 28: Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu ?
a/ 82 triệu người. b/ 82,1 triệu người. c/ 83,7 triệu người. d/ 85,3 triệu người.
Câu hỏi 29: Sự gia tăng dân số của nước ta như thế nào ?
a/ Tăng chậm.
b/ Tăng vừa phải . c/ Tăng nhanh.
d/ Tăng rất nhanh.
Câu hỏi 30: Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì cho cuộc sống ?
a/ Nhu cầu cuộc sống không đảm bảo.
b/ Thiếu trường, lớp học .
c/ Thiếu lương thực, thực phẩm.
d/ Cả a, b và c đều đúng.

Câu hỏi 31: Tỉnh, thành phố nào nước ta có dân số cao nhất ?
a/ Thành phố Hà Nội.
b/ Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
c/ Thành phố Hồ Chí Minh.
d/ Tỉnh Thái Bình.
Câu hỏi 32: Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
a/ 54 dân tộc.
b/ 55 dân tộc.
c/ 53 dân tộc.
d/ 60 dân tộc.


Câu hỏi 33: Dân tộc nào có dân số đơng nhất nước ta?
a/ Ba Na.
b/ Kinh.
c/ Thái.
d/ Tày.
Câu hỏi 34: Mật độ dân số nước ta năm 2004 là bao nhiêu
a/ 249 người /km².
b/ 135 người /km².
c/ 294 người /km².
d/ 320 người /km².
Câu hỏi 35: Người dân tộc Kinh sống tập trung ở đâu ?
a/ Vùng đồng bằng.
b/ Vùng biên giới, hải đảo.
c/ Vùng núi cao.
d/ Vùng ven biển.
Câu hỏi 36: Sự phân bố dân cư ở nuóc ta có đặc điểm gì?
a/ Dân cư tập trung ở miều núi nhiều hơn ở đồng bằng.
b/ 3/4 dân cư sống ở đồng bằng ,1/4 dân cư sống ở miền núi.

c/ 1/4 dân cư sống ở thành thị, 3/4 dân cư sống ở nông thôn.
d/ Dân cư sống chủ yếu ở thành phố lớn.
Câu hỏi 37: Trong nông nghiệp, ngành nào là ngành sản suất chính ?
a/ Trồng trọt.
b/ Chăn ni.
c/ Đánh cá.
d/ Chế biến.
Câu hỏi 38: Loại cây nào được trồng nhiều nhất nước ta?
a/ Cao su.
b/ Lúa gạo.
c/ Cà phê.
d/ Mía đường.
Câu hỏi 39: Loại gia súc nào được ni nhiều nhất ở vùng núi?
a/ Lợn ,gà ,vịt.
b/ Trâu ,dê.
c/ Trâu ,bị. d/ Chó , mèo.
Câu hỏi 40: Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động chính nào ?
a/ Trồng và bảo vệ rừng .
b/ Khai thác gỗ và lâm sản khác.
c/ Nuôi động vật hoang dã.
d/ Cả A và B đều đúng.
Câu hỏi 41: Ngành lâm nghiệp được phân bố chủ yếu ở vùng nào ?
a/ Vùng núi và trung du.
b/ Vùng đồng bằng.
c/ Vùng ven biển.
d/ Vùng thành thị.
Câu hỏi 42: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thủy sản ?
a/ Vùng biển rộng, mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
b/ Người dân có kinh nghiệm, nguồn thủy sản phong phú.
c/ Nhu cầu của người dân càng ngày càng tăng.

d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 43: Ngành thủy sản phân bố chủ yếu ở đâu?
a/ Vùng ven biển.
b/ Vùng núi và trung du.
c/ Vùng đồg bằng.
d/ Ngoài khơi xa.
Câu hỏi 44: Tổng sản lượng khai thác thủy sản năm 2013 của nước ta là:


a/ 729 nghìn tấn. b/ 1856 nghìn tấn. c/ 1003 nghìn tấn. d/ 162 nghìn tấn.
Câu hỏi 45: Năm 2004 ,tổng diện tích trồng rừng của nước ta là bao nhiêu ?
a/ 10,6 triệu ha. b/ 9.3 triệu ha.
c/ 12,2 triệu ha. d/ 15,3 triệu ha.
Câu hỏi 46: Nước ta có ngành cơng nghiệp nào dưới đây ?
a/ Cơng nghiệp hóa chất.
b/ Cơng nghiệp dệt may.
c/ Cơng nghiệp khai thác khoáng sản.
d/ Cả a, b và c
Câu hỏi 47: Sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là gì?
a/ Đồ ăn, nước uống đã được chế biến sẵn.
b/ Lương thực , thực phẩm ,các loại thức ăn chưa chế biến.
c/ Dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình, trường học, bệnh viện,…
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 48: Than , dầu , mỏ , sắt , thép ,… là sản phẩm của ngành công nghiệp nào?
a/ Công nghiệp khai thác.
b/ Công nghiệp chế biến.
c/ Cơng nghiệp hóa chất.
d/ Cả A, B và C đều đúng.
Câu hỏi 49: Đặc điểm của nghề thủ công của nước ta là gì?
a/ Chủ yếu là làm bằng tay với sự khéo léo của người thợ.

b/ Chủ yếu được làm từ các nguyên liệu có sẵn.
c/ Chủ yếu là các nghề truyền thống có từ lâu đời.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 50: Đồ gốm là sản phẩm của làng nghề nổi tiếng nào?
a/ Bát Tràng, Hà Nội.
b/ Đơng Lâm, Thái Bình.
c/ Chăm, Ninh Thuận.
d/ Cả a, b và c đúng.
Câu hỏi 51: Nga Sơn, Thanh Hóa nổi tiếng với nghề thủ cơng nào?
a/ Chiếu cói.
b/ Tơ tằm.
c/ Chạm khắc.
d/ Gốm sứ.
Câu hỏi 52: Các ngành công nghiệp nước ta phân bố tập trung ở đâu?
a/ Vùng đồng bằng và ven biển.
b/ Vùng núi và cao nguyên.
c/ Vùng núi và trung du.
d/ Cả a, b và c đều sai.
Câu hỏi 53: Cơng nghiệp khai thác khống sản có ở các tỉnh nào nước ta ?
a/ Quảng Ninh. b/ Bà Rịa Vũng Tàu. c/ Thái Bình. d/ Thành phố Hải Phịng.
Câu hỏi 54: Trung tâm cơng nghiệp lớn nhất ở nước ta thuộc thành phố nào ?
a/ Thành phố Hà Nội.
b/ Thành phố Hồ Chí Minh.
c/ Thành phố Đà Nẵng
d/ Thành phố Hải Phòng
Câu hỏi 55: Nhà máy thủy điện Thác Bà thuộc tỉnh nào nước ta?
a/ Hịa Bình.
b/ Quảng Ninh.
c/ n Bái.
d/ Hải Phịng.



Câu hỏi 56: Nước ta có các loại hình giao thông vận tải nào?
a/ Đường sắt.
b/ Đường thủy.
c/ Hàng không.
d/ Cả a, b và c.
Câu hỏi 57: Loại hình giao thơng vận tải nào có vai trị quan trọng nhất trong vận
chuyển hàng hóa?
a/ Đường sơng.
b/ Đường ơ tơ.
c/ Đường sắt.
d/ Máy bay.
Câu hỏi 58: Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất thuộc thành phố nào nước ta?
a/ Thành phố Hà Nội.
b/ Thành phố Hồ Chí Minh.
c/ Thành phố Đà Nẵng.
d/ Thành phố Hải Phịng
Câu hỏi 59: Lục địa Ơ-trây-li-a có khí hậu như nào ?
a/ Mát mẻ, hợp với các động vật như gấu cô-a-la,..
b/ Khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa-van.
c/ Nhiều đới khí hậu, hợp với nhiều loại cây như keo, bạch đàn,…
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 60: Dân cư trên lục địa Ô-trây-li-a chủ yếu là người ?
a/ Da vàng.
b/ Da trắng.
c/ Da đen.
d/ Da đỏ.
Câu hỏi 61: Nhận xét nào dưới đây đúng ?
a/ Hoạt động thương mại gồm cả ngoại thương và nội thương.

b/ Nội thương là hoạt động bn bán với nước ngồi.
c/ Ngoại thương là hoạt động buôn bán ở trong nước.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 62: Nước ta xuất khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu?
a/ Khoáng sản , hàng cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
b/ Máy móc thiết bị , nguyên- nhiên liệu.
c/ Linh kiện điện tử , ô tô, xe máy.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 63: Vườn quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng thuộc tỉnh nào nước ta ?
a/ Quảng Ninh.
b/ Quảng Bình.
c/ Quảng Nam.
d/ Quảng Trị.
Câu hỏi 64: Tỉnh Quảng Ninh có khu du lịch nổi tiếng nào dưới đây?
a/ Vịnh Hạ Long.
b/ Thánh địa Mỹ Sơn.
c/ Vườn quốc gia Cúc Phương.
d/ Phố cổ Hội An.
Câu hỏi 65: Nước ta có những loại hình du lịch nào?
a/ Tham quan các di tích lịch sử .
b/ Nghỉ mát, tắm biển thư giãn.
c/ Tham gia các lễ hội truyền thống. d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 66: Nước ta có những điều kiện gì để phát triển ngành du lịch?


a/ Có nhiều phong cảnh đẹp, kì quan, vườn quốc gia.
b/ Có nhiều bãi tắm đẹp, các cơng trình kiến trúc độc đáo.
c/ Có nhiều di tích lịch sử và lễ hội truyền thống.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 67: Đến khu du lịch Tràng An (Ninh Bình), du khách sẽ được ;

a/ Du lịch trên thuyền khám phá các hang động.
b/ Tắm biển, thư giãn và thưởng thức các món ăn đặc sản.
c/ Tham quan các khu phố cổ với những kiến trúc lâu đời.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 68: Các dân tộc ít người ở nước ta sống chủ yếu ở đâu?
a/ Các vùng núi và cao nguyên.
b/ Các vùng đồng bằng và ven biển.
c/ Các vùng thành thị và nông thôn. d/ Cả a, b và c đều sai.
Câu hỏi 69: Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật ?
a/ Là châu lục có khí hậu lạnh nhấ thế giới.
b/ Là châu lục duy nhất khơng có dân cư sinh sống .
c/ Toàn bề mặt được phủ băng dày trên 200m.
d/ Cả a, b và c đều đúng
Câu hỏi 70: Đại dương nào có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất ?
a/ Đại Tây Dương. b/Ấn Độ Dương. c/ Thái Bình Dương. d/ Bắc Băng Dương.
Câu hỏi 71: Trên thế giới có bao nhiêu châu lục và đại dương?
a/ 6 châu lục, 4 đại dương.
b/ 4 châu lục, 6 đại dương.
c/ 6 châu lục, 1 đại dương.
d/ 5 châu lục, 4 đại dương .
Câu hỏi 72: Châu Á tiếp giáp với các châu lục nào?
a/ Châu Âu.
b/ Châu Mỹ.
c/ Châu Phi.
d/ Cả A và C.
Câu hỏi 73: Châu Á tiếp giáp với các châu đại dương nào?
a/ Đại Tây Dương.
b/ Ấn Độ Dương.
c/ Thái Bình Dương,
d/ Cả B và C đều đúng.

Câu hỏi 74: Châu á nằm ở vị trí nào trên bán cầu?
a/ Bán cầu Nam. b/ Bán cầu Bắc. c/ Bán cầu Tây.
d/ Bán cầu Đơng.
Câu hỏi 75: Châu Á có diện tích đứng thứ mấy so với các châu lục?
a/ Lớn nhất. b/ Bé nhất.
c/ Thứ hai.
d/ Thứ ba.
Câu hỏi 76: Dãy Hi-ma-lay-a nằm ở khu vực nào của châu Á?
a/ Đông Á.
b/ Tây Á.
c/ Nam Á.
d/ Bắc Á.
Câu hỏi 77: Khu vực Trung Á có địa danh nào dưới đây?


a/ Vịnh biển (Nhật Bản).
b/ Bán hoang mạc (Ca-dăc-xtan).
c/ Rừng Tai-ga.
d/ Đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a.
Câu hỏi 78: Đa số các dân cư Châu Á mang màu da gì ?
a/ Da vàng.
b/ Da đen.
c/ Da trắng. d/ Da đỏ
Câu hỏi 79: Ngành nghề sản xuất chính của người dân Châu Á là gì?
a/ Cơng nghiệp. b/ Thủy sản.
c/ Nơng nghiệp. d/ Lâm nghiệp.
Câu hỏi 80: Khu vực Đông Nam Á chủ yếu có khí hậu như thế nào?
a/ Lạnh.
b/ Nóng ẩm.
c/ Mát mẻ.

d/ Mưa nhiều.
Câu hỏi 81: Vì sao khu vực Đơng Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
a/ Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ. b/ Có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
c/ Có nhiều tài ngun khống sản.
d/ Con người cần cù chịu khó.
Câu hỏi 82: Tên thủ đơ của Cam-pu-chia là gì?
a/ Phnơm Pênh. b/ Viêng Chăn.
c/ Bắc Kinh.
d/ Ăng-co-vát.
Câu hỏi 83: Vị trí địa lý của Lào:
a/ Khơng giáp biển, địa hình phần lớn là đồi núi và cao nguyên.
b/ Gần biển, 1/4 diện tích là núi, 3/4 diện tích là đồng bằng.
c/ Địa hình đa số là đồng bằng dạng lòng chảo.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 84: Tên thủ đô của Lào là gì ?
a/ Phnơm Pênh. b/ Viêng Chăn.
c/ Bắc Kinh.
d/ Luông-pha-băng.
Câu hỏi 85: Vạn Lý Trường Thành thuộc nước nào của Châu Á?
a/ Thái Lan.
b/ Hàn Quốc.
c/ Trung Quốc.
d/ Nhật Bản.
Câu hỏi 86: Dân số của Trung Quốc xếp thứ mấy thế giới?
a/ Đông nhất.
b/ Thứ hai.
c/ Thứ ba.
d/ Thứ tư.
Câu hỏi 87: Hàng hóa của Trung Quốc nổi tiếng với những mặt hàng nào?
a/ Hàng điện tử và đồ chơi các loại. b/ Gốm sứ, tơ lụa, chè.

c/ Máy móc và các loại thiết bị.
d/ Cả a, b và c.
Câu hỏi 88: Diện tích của châu Âu khoảng bao nhiêu km2?
a/ 10 triệu.
b/ 30 triệu.
c/ 14 triệu.
d/ 42 triệu.
Câu hỏi 89: Dân số của châu Âu năm 2004 khoảng bao nhiêu triệu người?
a/ 941 triệu.
b/ 732 triệu.
c/ 973 triệu.
d/ 542 triệu.
Câu hỏi 90: Châu Âu nằm ở phía nào của Châu Á?
a/ Phía Tây.
b/ Phía Đơng.
c/ Phía Nam.
d/ Phía Bắc.
Câu hỏi 91: Châu Âu tiếp giáp với những đại dương nào?


a/ Thái Bình Dương. b/ Đại Tây Dương. c/ Ấn Độ Dương. d/ Cả A và C.
Câu hỏi 92: Châu Âu tiếp giáp với những châu lục nào ?
a/ Châu Âu.
b/ Châu Nam Cực.
c/ Châu Phi. d/ Châu Đại Dương.
Câu hỏi 93: Đặc điểm chính của Châu Âu là gì?
a/ Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi.
b/ Đồi núi chiếm 1/3 diện tích, 2/3 diện tích là đồng bằng.
c/ 1/4 diện tích là đồi núi, 3/4 diện tích là đông bằng.
d/ Cả a, b và c đều sai.

Câu hỏi 94: Đa số dân cư của châu Âu mang màu da gì?
a/ Da vàng.
b/ Da đen.
c/ Da trắng. d/ Da đỏ.
Câu hỏi 95: Khí hậu của châu Âu về mùa đông như thế nào?
a/ Rất lạnh.
b/ Tuyết phủ trắng.
c/ Có mưa rào.
d/ Trời nắng và khơng có mưa.
Câu hỏi 96: Rừng lá kim nằm ở khu vực nào của Châu Âu?
a/ Tây Âu.
b/ Đông Âu.
c/ Trung Âu.
d/ Bắc Âu.
Câu hỏi 97: Dãy núi U-ran của Châu Âu tiếp giáp với :
a/ Đại Tây Dương. b/ Bắc Băng Dương. c/ Châu Á. d/ Châu Phi.
Câu hỏi 98: Những sản phẩm của Châu Âu gồm những gì?
a/ Máy bay, ơ tơ.
b/ Thiết bị máy móc điện tử.
c/ Len dạ, dược phẩm.
d/ Cả a, b và c.
Câu hỏi 99: Liên Bang Nga có diện tích như thế nào so với thế giới?
a/ Lớn nhất. b/ Lớn thứ hai.
c/ Lớn thứ ba.
d/ Lớn thứ tư.
Câu hỏi 100: Thủ đô của Liên Bang Nga có tên là gì?
a/ Pa-ri.
b/ Mát-xcơ-va.
c/ Bec-lin.
d/ Ln Đơn.

Câu hỏi 101: Nước Pháp nằm ở vị trí nào của Châu Âu?
a/ Đông Âu.
b/ Bắc Âu.
c/ Tây Âu.
d/ Trung Âu.
Câu hỏi 102: Thủ đơ của Pháp có tên là gì ?
a/ Pa-ri.
b/ Mát-xcơ-va.
c/ Bec-lin.
d/ Luân Đôn.
Câu hỏi 103: Sản phẩm nông nghiệp chính của Pháp là gì?
a/ Lúa mì.
b/ Khoai cây.
c/ Củ cải đường. d/ Cả a, b và c.
Câu hỏi 104: Tài nguyên khoáng sản của Liên Bang Nga gồm những gì?
a/ Dầu mỏ, khí tự nhiên. b/ Than đá. c/ Quặng sắt.
d/ Cả a, b và c.
Câu hỏi 105: Liên Bang Nga sản xuất những mặt hàng nào dưới đây?
a/ Tên lửa, vũ khí hạt nhân.
b/ Máy móc thiết bị.


c/ Các phương tiện giao thông.
d/ Cả A và B đều đúng.
Câu hỏi 106: Các sản phẩm nổi tiếng trong sản xuất cơng nghiệp của Pháp là gì?
a/ Máy móc thiết bị.
b/ Các loại phương tiện giao thông.
c/ Quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm.
d/ Cả a, b và c.
Câu hỏi 107: Nhận xét nào về Châu Phi dưới đây là đúng?

a/ Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á.
b/ Châu Phi nằm ở phía tây nam châu Âu và phía nam châu Á.
c/ Châu Phi nằm giữa 2 đường xích đạo.
d/ Châu Phi không tiếp giáp với châu Âu và châu Á.
Câu hỏi 108: Châu Phi có diện tích khoảng bao nhiêu triệu km2?
a/ 10 triệu.
b/ 30 triệu.
c/ 14 triệu.
d/ 42 triệu.
Câu hỏi 109: Dân số của châu Phi năm 2004 khoảng bao nhiêu triệu người?
a/ 941 triệu. 732 triệu. 973 triệu. 542 triệu.
Câu hỏi 110: Đường xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của Châu Phi ?
a/ Bồn địa Sat.
b/ Bồn địa Côn-gô.
c/Bồn địa Nin thượng.
d/ Bồn địa Ca-na-ha-ri.
Câu hỏi 111: Đặc điểm khí hậu của châu Phi như thế nào?
a/ Mưa nhiều, có rừng nhiệt đới phát triển.
b/ Nóng và khơ vào bậc nhất thế giới.
c/ Mưa ít, xuất hiện nhiều đồng cỏ cao.
d/ Cả a, b và c đều sai.
Câu hỏi 112: Đa số dân cư của châu Phi mang màu da gì?
a/ Da đen.
b/ Da vàng.
c/ Da đỏ.
d/ Da trắng.
Câu hỏi 113: Ở Châu Phi các ngành kinh tế nào được tập trung phát triển nhất?
a/ Khai thác khoảng sản và trồng lúa gạo.
b/ Khai thác khống sản và trồng cây cơng nghiệp.
c/ Khai thác dầu mỏ và trồng cây công nghiệp.

d/ Khai thác dầu mỏ và trồng lúa gạo.
Câu hỏi 114: Hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi có đặc điểm gì nổi bật?
a/ Là hoang mạc lớn nhất thế giới.
b/ Là hoang mạc khô hạn nhất thế giới.
c/ Nhiệt độ ban ngày tới 50 độ C, ban đêm xuống 0 độ C.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 115: Trong các đồng cỏ cao ở Châu Phi có loại động vật nào ?


a/ Ngựa vằn, hươu cao cổ.
b/ Voi, sư tử.
c/ Báo, linh cẩu.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 116: Dân Châu Phi sống tập trung chủ yếu ở đâu ?
a/ Các vùng ven biển.
b/ Các vùng hoang mạc.
c/ Các thung lũng sông.
d/ Cả A và C đều đúng.
Câu hỏi 117: Nền kinh tế của Châu Phi là nền kinh tế :
a/ Đang trên đà phát triển.
b/ Phát triển nhanh trên thế giới.
c/ Phát triển chậm.
d/ Cả A và B đều đúng.
Câu hỏi 118: Ai Cập nằm ở phía nào của Châu Phi?
a/ Nam Phi.
b/ Giữa Nam Phi và Bắc Phi.
c/ Bắc Phi.
d/ Giữa Bắc Phi và Tây Phi.
Câu hỏi 119: Sông nào dưới đây chảy qua Ai Cập?
a/ Sông Nin.

b/ Sông Côn-gô. c/ Sông Ni-ê.
d/ Bắc Phi.
Câu hỏi 120: Ai Cập nổi tiếng với những cơng trình nào dưới đây?
a/ Kim tự tháp.
b/ Kênh đào Xuy-ê.
c/ Tượng nhân sự.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
Câu hỏi 121: Châu Mĩ nằm ở bán cầu nào?
a/ Bán cầu Nam. b/ Bán cầu Tây.
c/ Bán cầu Bắc. d/ Bán cầu Đơng.
Câu hỏi 122: Châu Mĩ có diện tích khoảng bao nhiêu triệu km2?
a/ 10 triệu.
b/ 30 triệu.
c/ 14 triệu.
d/ 42 triệu.
Câu hỏi 123: Dân số của châu Mĩ năm 2004 khoảng bao nhiêu triệu người ?
a/ 941 triệu.
b/ 732 triệu.
c/ 973 triệu.
d/ 542 triệu.
Câu hỏi 124: Địa hình châu Mĩ thay đổi như thế nào ?
a/ Từ Tây sang Đông.
b/ Từ Tây sang Bắc.
c/ Từ Đông sang Bắc.
d/ Từ Đông sang Tây.
Câu hỏi 125: Vùng biển Ca-ri-bê thuộc vị trí nào của Châu Mĩ ?
a/ Nam Mĩ.
b/ Bắc Mĩ.
c/ Trung Mĩ.
d/ Đơng Mĩ.

Câu hỏi 126: Bắc Mĩ thuộc đới khí hậu nào ?
a/ Nhiệt đới.
b/ Ơn đới.
c/ Hàn đới.
d/ Gió mùa.
Câu hỏi 127: Đồng bằng A-ma-dôn của Châu Mĩ nổi tiếng như thế nào ?
a/ Là đồng bằng lớn nhất thế giới.
b/ Được coi là lá phổi xanh của trái đất.
c/ Nằm ở vùng Xích dạo, được bao phủ bới rừng rậm nhiệt đới.
d/ Cả A và B đều đúng.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×