Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TU LIEU GD LICH SU & DIA LY DIA PHUONG XA PHONG DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.63 KB, 5 trang )

lịch sử địa phơng
lịch sử x phong dụã
Sự hình thành và phát triển của x phong dụ ã
Tình hình chính chị ,x hội của x Phong Dụ trã ã ớc Cách Mạng
tháng Tam nănm 1945
1.Sự hình thành và phát triển của x phong Dụ :ã
Dân x Phong Dụ sinh sống lâu đời trên địa bàn do nhiều ứng biến của lịch sử. Tiên Yên ã
cũng nh x Phong Dụ là nơi định cã lâu đời nhất của ngời dân đồng bào dân tộc Tày (trớc
đây gọi là ngời thổ )với bản sắc là một quần thể dân c sống tập chung, nhà sàn ở hai bên
triền núi,triền sông.
Một số dân tộc ít ngời nh Sán Chỉ,Dao sống rải rác trên sờn núi,khe bản hẻo lánh là bộ
phận dân c đến sau.
Dân tộc Hoa trớc cách mạng đ từ Trung Quốc sang Việt Nam và làm ăn sinh sống cùng ã
đồng bào các dân tộc trong x .Họ góp sức xây dựng địa phã ơng.Nhiều ngòi Hoa đ đã ợc Việt
hoá trở thành những ngời dân bản địa.Từ năm 1978 đến 1979,do sự kích động,xúi giục từ
bên ngoài họ đ bỏ đi,trở về Trung Quốc.ã
2.Tình hình chính trị,x hội của x Phong Dụ trứơc cách mạng tháng 8/1945.ã ã
Sau khi thực dân Pháp di dời trụ sở Châu Tiên Yên ở phố c Yên Than,chuyển về khu ng ã
ba Sông Tiên Yên,xây dựng Châu lí mới(phố mới).
Thực dân Pháp xây dựng nhà tù lớn ở Khe Tù-Yên Than.
Cùng với đó,x Phong dụ chịu ảnh hã ởng lớn về bọn giặc d và thổ phỉ.Pháp lập ra "Xứ Nùngã
tự trị" và "Xứ Mán tự trị" dới sự chỉ huy của Voòng A Sáng.
- Tiểu đoàn bao gồm các dân tộc trong huyện,đợc Pháp trang bị đầy đủ quân trang,quân
dụng.Chúng đàn áp,khủng bố các x trong huyện.Cuối cùng tên đầu sỏ Voòng A Sáng ã
cùng đồng bọn bỏ chạy,do quân du kích ta tiêu diệt vào tháng 12/1950.
Tháng 10/1948 đến tháng 8/1954,chi bộ đầu tiên của huyện do đồng chí Lê Văn Vàng là bí
th chi bộ.
Căm thù sâu sắc trớc tội ác d man của thực dân và bọn tay sai,mỗi cán bộ đản viên,mỗi ã
chiến sĩ du kích của x Phong Dụ cùng bộ đội địa phã ơng đ ý thức đựơc trách nhiệm to lớn ã
của mình trớc tính mạng và tài sản của nhân dân.Trung đội du kích x cùng với bộ đội C60 ã
đ phối hợp quyết tâm chiến đấu(đội ngũ du kích x còn một số cô bác còn sống nhã ã bà


Hoàng Thị Văn,ông Hoàng Văn Kí ,...)Bộ đội C60 tiêu biểu có bác Phạm Văn Phong,...Trớc
khi địch đổ bộ quân vào địa bàn x từ thôn Nà Lìn,Khe Soong,Hua Cầu nhân dân đ sơ tán ã ã
vào rừng sâu,thực hiện "vừơn không nhà trống" Du kích và bộ đội tập kích bất ngờ vào đồn
địch rồi rút chạy,ban đêm ta đánh ta đánh làm cho chúng không biết đâu mà chống
đỡ.Chúng tháo chạy về Tiên Yên không kịp mang theo những thứ chúng đ cã ớp đợc của
nhân dân ta,ta đ giành lại đựơc 12 con trâu,3 con lợn,200kg gạo và hàng tăm con gà,vịt,2 ã
hòm đạn,1 súng Các-bin,1 súng Sten.Trong ngày tháng chống càn ,chị em phụ nữ x ã
Phong Dụ đ tham gia phục vụ bộ đội và du kích,tiếp đạn,cơm nã ớc cho bộ đội .
Tham vọng của địch lần này đ bị tan vỡ.Sau khi chúng rút khỏi,chúng đ dùng pháo 105 li ã ã
bắn từ các đồn bốt của Tiên Yên ồ ạt vào x Phong Dụ,từ cuối tháng 12 năm 1952 đến ã
tháng 1 năm 1953,chúng đ bắn nhiều quả đạn pháo,có lần bắn từ 6 giờ tối đến sáng ngày ã
hôm sau,làm cho dân ta nhiều ngời bị chết,nhà của bị tàn phá.Ngời già và trẻ em đ lên ã
Bình Liêu trú ẩn.
Với lòng trung kiên anh dũng của cán bộ chiến sĩ,đảng viên và nhân dân x Phong Dụ,lịch ã
sử tuyền thống của x Phong Dụ lại thêm những trang mới,xứng đáng là du kích vững ã
mạnh của huyện.
Trong thời gian đó nhiều cơ quan tổ chức đảng bị tan vỡ,song ở Phong Dụ một số đảng
viên có tinh thần cao bí mật lên Bình Liêu cộng tác với cơ quan huyện,chờ thời cơ quay về
khôi phục phong trào tại x .ã
Năm 1948 x Phong Dụ xây dựng thành lập chi bộ do đồng chí Hoàng Bảo Tân,làm bí thã
l nh đạo,đồng chí và bộ đội làm dân vận cho đồng bào công giáo theo cách mạng ở ã
thôn(Đông Dì gồm 12 hộ)dân tộc dao theo đạo (nay là thôn Hợp Thành x Phong Dụ).ã
Trong thời kì này đ xây dựng đã ợc tổ xung phong ở các thôn Nà Lìn,Phạc Thạ,Po Luông.
Tháng 10/1949 kết nạp đợc 5 đồng chí của x cho Đảng,và thành lập căn cứ kháng chiến ởã
giai đoạn tiếp theo.
Cuối năm 1949 đến đầu năm 1950 thực dân Pháp bị thua trận ở nhiều nơi trong huyện và
ngoài huyện.Để mở đờng tiếp tế cho Bình Liêu.Pháp và Voòng A Sáng đ mở đợt càn quét ã
vào khu căn cứ của ta nh Khe Phạ của thôn Nà Lìn,Khe Song.Ta đ tổ chức chống trả nhã ng
do lực lợng ta ít.Thực dân pháp và Voòng A Sáng đ xây dựng đồn ở x Phong Dụ,bố trí ã ã
quân bảo vệ khống chế hoạt động của ta.

Ngày 26/12/1950,Quân ta tấn công Bình Liêu tiêu diệt quân địch,quân địch chuyển từ Tiên
Yên lên cứu viện Bình Liêu.Du kích x cùng trung đoàn 98 và đại đội 54 đón đã ờng đánh
chặn địch tại cầu Khe San,tiêu diệt 2 đại đội và nhiều xe tải,đại đội lính của Voòng A Sáng
đóng đồn tại Phong Dụ bỏ chạy,x Phong Dụ sạch bóng quân thù.ã
Năm 1952 đến đầu năm 1953 địch tập trung mở đợt càn quét dồn nhân dân x Phong Dụ ã
phải đi sơ tán vào các khe,đẻ tránh tàn sát từ dân Nà Lìn và các thôn bản khác trong x ã
phải di tản vào Khe San,Khe Trung,Nà Cà,Nà Kiếu,Bình Liêu.
Trung đoàn khố đỏ do tên Voòng A Sáng chỉ huy,chúng càn quét x Phong Dụ,Phong Dụ làã
điểm bao vây.Chúng tung cả pháo binh,máy bay vào chiến dịch,khắp nơi trong x bị chúng ã
bắt bớ,đốt nhà,giết ngời cớp của,giết cán bộ cách mạng.Chúng đ dồn ép 50 gia đình dân ã
tộc Dao theo nchúng về thị trấn làm tay sai,chúng muốn phục thù nhân dân x Phong Dụ,đã ã
từng trừng trị chúng.Chúng muốn tìm cách xoá trắng căn cứ du kích của x ,đây là căn cứ ã
hết sức nguy hiểm đối với chúng,để thực hiện mu đồ tái chiếm huyện Bình Liêu lần nữa.
Cây đa ở thôn Tềnh Pò,x Phong Dụ là nơi diễn ra trận tập kích của quân dân x vào Pháp ã ã
và Voòng A Sáng.
8 giờ sáng ngày 25/10/1953 .500 quân dịch cùng một số phụ trang bị 3 khẩu Mac-tin,6
trung liên,do 5 lính Pháo chỉ huy càn vào Khe San,x Phong Dụ nhằm bắt bớ khủng bố khi ã
dân ta đang gặt lúa nơng,phá vụ mùa phá hỏng khu trục lực lợng quân sự của ta.Chúng
chia thành 2 múi tấn công nhng chúng đ vấp phải mìn ta.Một số tên địch chét tại chỗ,một ã
số khác bị thơng,hàng ngũ địch chạy toán loạn,kêu ầm ĩ,thúc nhau bỏ chạy.
Kết quả:tiêu diệt đợc 3 tên địch,bị thơng 1,thu giữ 45 viên đạn,3 lừu đạn,1 ô bay và một dao
găm.Quân ta an toàn vô sự.
Ngày 8/8/1954,tên lính Pháp cuối cùng phải rút khỏi huyện Tiên Yên,sau lễ hạ cờ nhục nh ã
ở Đồn Cao(là huyện đội bây giờ).
Ngòi su tầm
Trần Quảng Sinh
Ngêi su tµm:TrÇn Qu¶ng Sinh

×