Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Mối quan hệ biện chứng giưa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.7 KB, 13 trang )

Lời mở đầu
Con ngời muốn tồn tại và phát triển đợc thì phải lao động và sản xuất . Trong quá
trình lao động sản xuất một mặt con ngời tác động vào tự nhiên để tìm hiểu những
thuộc tính của nó nhằm phục vụ cho chính bản thân mình . Mặt khác giữa ngời lại
hình thành những mối quan hệ rất phức tạp. Đặc biệt là từ khi xã hội phân chia
thành các giai cấp mà lợi ích của họ đối lập nhau nên đã hình thành những cuộc
đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn giữa các giai cấp. Chính sự đấu tranh đã trở
thành động lực thúc đẩy xã hội phát triển từ chế độ xã hội khác tiến bộ hơn. Tờ đó
con ngời có nhu cầu tìm hiểu các quy luật hoạt động và phát triển của xã hội để báo
đảm sự tồn tại và phát triển của chính mình. Nội dung của triết học Mác - Lênin đã
đề cập đầy đủ mọi mặt của đời sống xã hội. Trong đó có quan hệ kinh tế. Vì nó
quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội trong sự phát triển kinh tế thì "Quy
luật quan hệ sản xuấ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất" là một
quy luật quan trọng nó phản ánh sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội từ
trớc đến nay. Lịch sử nhân loại đã chứng kiến sự nối tiếp nhau của các hình thái
kinh tế xã hội với trình độ phát triển khac nhau mà nguyên nhân của sự thay đổi
các hình thái kinh tế xã hội là di lực lợng sản xuất phát triển cao mà quan hệ sản
xuất không phù hợp dẫn đến cách mạng xã hội hình thành quan hệ sản xuất mới.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là
quy luật chi phối toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử mặt khác nó cũng là một
đề tài hay nên muốn tìm hiểu đẻ nắm cvững nội dung của quy luật. Trên cơ sở đó
hiểu đựơc phần nào các chủ trơng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta. Do
thời gian và trình độ có hạn chắc không tránh khỏi những sai sót mong cô giáo góp
ý giúp em sữa chữa những sai sót
Em xin chân thành cẩm ơn!
Mục lục
A. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
3
1
I. Phơng thức sản xuất là gì ? nội dung của phơng thức sản xuất3
1.khái niệm 3


2.Nội dung của phơng thức sản xuất 3
2.1 Lực lợng sản xuất.3
2.1.1 Đối tợng lao động .3
2.1.2 T liệu lao động 3
2.2 Quan hệ sản xuất.4
II. Trình độ của lực lợng sản xuất 5
III. Mối quan hệ biện chứng gia lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất 5
1. Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và biến đổi
của quan hệ sản xuất 5
2. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất 7
3. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất 8
B. Sự nhận thức và vận dụng quy luật này của Đảng ta trong giai đoạn hiện
nay 10
A. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực l-
ợng sản xuất.
I.phơng thức sản xuất là gì ? nội dung của phơng thức sản xuất.
1.Khái niệm.
Phơng thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lợng sản xuất ở một
trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tơng ứng .
2.Nội dung của phơng thức sản xuất.
2
2.1 Lực lợng sản xuất .
Là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con ngời nhằm đáp ứng nhu
cầu đời sống của mình.
Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên trong
quá trình sản xuất, đó là sự kết hợp ngời lao động và t liệu sản xuất.
T liệu sản xuất bao gồm: đối tợng lao động và t liệu lao động.
2.1.1 Đối tợng lao động.


Là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con ngời tác động vào làm
Thay đổi hình thái của nó cho phù hợp với mục đích của con ngời.

Đối tơng lao động có thể chia thành hai loại:
-loại có sẵn trong tự nhiên nh gỗ trong rừng , quặng trong lòng đất , tôm,cá dứơi
sông biêncon ngời chỉ cần tách chúng khỏi tự nhiên là dùng đợc
-loại đã trải qua lao động , đợc cải biến ít nhiều nh bông để kéo sợi , vải để may
mặc , than ở trong nhà máy nhiệt điện , sắt thép để chế tạo máy
Tuy nhiên cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại con ngời hoàn toàn có thể tạo ra những sản phẩm mới có ý nghĩa quyết định
chất lợng cuộc sống và giá trị của nền văn minh nhân loại. Bởi vì loài ngơi không
bao giờ chỉ bằng lòng với những thứ hiện có. do đó việc tìm ra những đối tơng lao
động mới sẽ trở thành động lực thúc đẩy con ngời và xã hội phát triển.
2.1.2 T liệu lao động
Là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động
của con ngời lên đối tợng lao động nhằm biến đổi đối tợng lao động theo mục đích
của mình .
T liệu lao động bao gồm : t liệu lao động dùng để bảo quản những đối tợng
lao dộng gọi chung là hệ thống bình chứa của sản xuất nh ống ,thùng
T liệu lao động với t cách là kết cấu hạ tầng sản xuất nh đờng xá, bến cảng, sân
bay, phơng tiện giao thông vận tải, điện, nớc, thuỷ lợi, bu điện, thông tin liên lạc
Công cụ lao động hay công cụ sản xuất là t liệu lao động giữ vị trí là hệ thống
xơng cốt và bắp thịt của sản xuất , là một thành tố cơ bản của lực lợng sản xuất.
3
Công cụ lao động là khí quan của bộ óc con ngời, là sức mạnh của tri thức đã đợc
vật thể hoá để làm tăng sức mạnh của con ngời. Ngày nay, công cụ lao động đã đạt
tới trình độ cao, đợc tin học hoá, tự động hoá Nên nó có thể trở thành lực lợng
hết sức to lớn và đáng kể .ở mọi thời đại, công cụ lao động luân đợc thay đổi, là
yếu tố động nhất của lực lợng sản xuất .Sự thay đổi hoàn thiện của công cụ sản xuất
do con ngời thực hiện không ngừng đã thờng xuyên gây ra những biến đổi sâu sắc

toàn bộ t liêu sản xuất và cũng là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội.
Qua đó có thể thấy đợc trình độ phát triển của công cụ lao động là thớc đo
trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời và là tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại
kinh tế khác nhau. Đồng thời sự biến đổi của lực lợng sản xuất cũng sẽ làm biến
đổi những quan hệ xã hội của con ngời .
Ngày nay, khoa học đã phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp
của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất và trong đời sống xã hội. Khoa học đã trở
thành lực lợng sản xuất trực tiếp tham gia trực tiếp vào việc định hớng tích cực hoạt
động sản xuất và hoạt động khoa học.

2.2 Quan hệ sản xuất

Là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất và tái sản xuất.
Quan hệ sản xuất gồm ba mặt :
- Quan hệ về sở hữu đối với t liệu sản xuất .
- Quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất.
- Quan hệ trong phân phối sản phẩm do sản xuất ra .
Quan hệ sản xuất do con ngời tạo ra nhng nó hình thành một cách khách quan
trong quá trình sản xuất không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời. Quan
hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất ; giữa ba mặt của quan hệ sản xuất
thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tơng đối so với sự
vận động, phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất.
Trong ba mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất là quan
hệ xuất phát quan hệ cơ bản, đặc trng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội. Quan
hệ sở hữu về t liệu sản xuất quyết định quan hệ về tổ chức quản lí sản xuất, quan hệ
phân phối sản phẩm cũng nh các quan hệ khác.
Trong quá trình phát triển của nhân loại có hai loại hình sở hữu cơ bản về t
liệu sản xuất là: sở hữu t nhân và sở hữu cộng. sở hữu t nhân là loại hình sở hữu mà
trong đó t liệu sản xuất tập trung vào trong tay một số ít ngời, còn đại đa số không
có hoặc có rất ít t liệu sản xuất. Do đó quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất

4
vật chất và trong đời sống xã hội là quan hệ thống trị và bị trị, bóc lôt và bị bóc lột.
Sở hữu công cộng là loại hình sở hữu mà trong đó t liệu sản xuất thuộc về mọi
thành viên của mỗi cộng đồng là quan hệ bình đẳng, hợp tác giũp đỡ lẫn nhau.
Quan hệ tổ chức và quản lí sản xuất trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất,
đến việc tổ chức, điều khiển quá trình sản xuất. Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm
quá trình sản xuất. Quan hệ tổ chức và quản lí sản xuất do quan hệ sở hữu quyết
định và nó phải thích ứng với quan hệ sở hữu. Tuy nhiên có trờng hợp, quan hệ tổ
chức và quản lí không thích ứng với quan hệ sở hữu làm biến dạng quan hệ sở
hữu.Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra mặc dù do quan hệ sở hữu về t liệu
sản xuất và quan hệ về tổ chức quản lí sản xuất chi phối song nó kích thích trực tiếp
đến lợi ích của con ngời, nên nó tác động đến thái độ của con ngời trong lao động
sản xuất và do đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất.

II. Trình độ của lực lợng sản xuất
Trình độ của lực lợng sản xuất đợc thể hiện ở trình độ tinh xảo và hiện đại của
công cụ sản xuất ,trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng ,kỹ xảo của ngời lao
động trình độ phân công lao động xã hội ,tổ chức quản lý sản xuất và quy mô của
nền sản xuất.
Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ngày càng cao thì chuyên môn hoá và
phân công càng sâu .Trình độ phân công lao động và chuyên môn hoá là thớc đo
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
III.Mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất
1. Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và biến đổi
Của quan hệ sản xuất.
Trong quá trình sản xuất của cải vật chất của xã hội con ngời đã không ngừng
cải tiến, hoàn thiện và chế tạo ra những công cụ sản xuất mới nhằm nâng cao năng
suất lao động. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, trình độ chuyên môn
và kỹ năng của ngời lao động ngày càng đơc nâng cao, đòi hỏi quan hệ sản xuất
phải thích ứng với nó. Lc lợng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và biến

đổi quan hệ sản xuất, khi quan hệ sản xuất không thích ứng với tính chất trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất sẽ kìm hãm lực lợng sản xuất phát triển dẫn tới
hình thành mâu thuẫn trong xã hội, đó là mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng.
Lịch sử loài ngời đã chứng minh rằng do sự phát triển của lực lợng sản xuất đã có
5
bốn lần quan hệ sản xuất thay đổi gắn với bốn cuộc cách mạng xã hội dẫn đến sự ra
đời nối tiếp nhau của các hình thái kinh tế xã hội.

2. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lợng sản suất.
Mặc dù bị lực lợng chi phối nhng quan hệ sản xuất cũng có những tác
động trở lại đối với lực lợng sản xuất. Một mặt nó kìm hãm lực lợng sản xuất khi
không phù hợp, mặt khác khi phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực l-
ợng sản xuất nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
3.Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng sản xuất.
Quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất phụ thuộc và tác động lẫn nhau một cách
biện chứng và biểu hiện thành một trong những quy luật cơ bản nhất của sự vận
động trong đời sống xã hội .
Sự biến đổi của sản xuất luân theo chiều tiến bộ, và xét cho cùng bao giờ cũng
bắt đầu từ sự biến đổi và phat triển của lực lợng sản xuất, trớc hết là công cụ lao
động. Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng hình
thành và biến đổi cho phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất. Đơng nhiên, khi
trình độ của lực lợng sản xuất phát triển thì tính chất của nố cũng phát triển theo.
Trình độ của lực lợng sản xuất là khái niệm nói nên khả năng của con ngời thực
hiện quá trình biến đổi và thích nghi với giới tự nhiên nhằm bảo đảm cho sự sinh
tồn và phát triển của mình thông qua công cụ lao động. Trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất là sản phẩm của sự kết hợp giữa các nhân tố: trình độ của công cụ lao
động ; trình độ tổ chức lao động xã hội ; trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất ;
trình độ kinh nghiệm và kỹ năng lao động,tri thức của con ngời; trình độ phân công
lao động.
Tính chất của lực lợng sản xuất là khái niệm nêu lên tính chất xã hội hoá của t

liệu sản xuất và của lao động.ứng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội đợc thể
hiện thông qua sự phát triển của công cụ lao động , tính chất xã hội của lực lợng
sản xuất cũng biến đổi .Tuy vậy, trong nền sản xuất xã hội đôi khi trình độ phát
triển của lợng sản xuất không đi đôi với tính chất xã hội hoá của nó.
Tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất phản ánh khả năng trinh phục giới
tự nhiên của con ngời ; khả năng này chỉ đạt tới đỉnh cao khi quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là
một trạng thái trong đó các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất tạo địa bàn cho lực l-
6
ợng sản xuất phát triển. Chỉ khi nào cả ba mặt của quan hệ sản xuất thích ứng với
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, tạo điều kiện tốt nhất cho việc sử dụng và
kết hợp gia t liệu lao động và t liệu sản xuất thì sẽ tạo ra cơ sở phát triển hết khả
năng của lực lợng sản xuất.
Khi lực lợng sản xuất phát triển đến một trình độ mới với tính chất xã hội hoá
ở mức cao hơn sẽ xuất hiện mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
sự phù hợp giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất sẽ chuyển thành không phù
hợp. Mâu thuẫn càng trở nên gay gắt tất yếu sẽ dẫn tới việc xã hội phải xoá bỏ bằng
cách này hay cách khác quan hệ sản xuất cũ và thay băng một quan hệ sản xuất
mới phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất đã thay đổi, mở đờng cho lực lợng
sản xuất phát triển. Điều này sẽ dẫn tới diệt vong của phơng thức sản xuất cũ và sự
ra đời của phơng thức sản xuất mới.
Nh vậy, lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển của quan hệ
sản xuất, một khi lực lợng sản xuất đã biến đổi thì sớm hay muộn quan hệ sản xuất
cũng phải biến đổi cho phù hợp với trình độ của lực lọng sản xuất mới.
Tuy vậy, quan hệ sản xuất cũng thể hiện tính độc lập tơng đối với lực lợng sản
xuất. Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lợng sản xuất, quy định mục đích xã hội
của sản xuất, tác động đến khuynh hớng phát triển của công nghệ. Trên cơ sở đó
hình thành một hệ thống những yếu tố thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực
lợng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất phù hợp, phát trển hợp lý và đồng bộ với lực l-

ợng sản xuất thì sẽ thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, trong trờng hợp ng-
ợc lại, quan hệ sản xuất sẽ kìm hãm lực lợng sản xuất phát triển. Nếu quan hệ sản
xuất lạc hậu hơn hoặc tiên tiến hơn một cách giả tạo cũng sẽ làm cho lực lợng sản
xuất không phát triển khi mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất đã
trở lên gay gắt, đòi hỏi phải giải quyết. Xong con ngời không phát hiện đợc hay khi
đã phát hiện đợc mà không giải quyết, hoặc giải quyết một cách sai lầm thì
không thể phát triển đợc lực lợng sản xuất, thậm chí còn phá hoại lực lọng sản xuất.
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng sản xuất
là quy luật phổ biến tác động tới toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử loài ngời từ
Xã hội Công xã Nguyên thuỷ đến Xã hội Cộng sản tơng lai và là quy luật cơ bản
nhất trng quan hệ các quy luật xã hội.
B. Sự nhận thức và vận dụng quy luật này của Đảng ta trong giai đoạn hiện
nay
Nớc ta tiến hành đổi mới của Đại hội lần thứ VI của Đảng, Đảng ta đã xác định
là cần phải khắc phục những quan niệm lạc hậu về cải tạo Xã hội Chủ nghĩa, đánh
7
giá lại những việc đã làm trong thời gian qua từ đó rút ra những kết luận về thực
trạng nền kinh tế trong nớc, qua đó đa ra những giải pháp để đa Đất nớc phát triển.
Trong đó có giải pháp cho khu vực kinh tế Quốc doanh.
Trong thực tế ở nớc ta do quá cờng điệu vai trò của quan hệ sản xuất, do quan
niệm không đúng về mối quan hệ giữa sở hữu và các quan hệ khác, do áp dụng một
cách máy móc quan hệ sản xuất của nớc Nga Xô Viết trong khi nớc ta quá độ lên
Xã hội Chủ nghĩa từ một xã hội mà nông nghiệp còn giữ vai trò chủ đạo của nền
kinh tế, đa số ngời dân còn làm nông nghiệp, một nền nông nghiệp lạc hậu, lực l-
ợng sản xuất cha phát triển. Chúng ta đã đồng nhất chế độ công hữu với Chủ nghĩa
Xã hội, lẫn lộn và đồng nhất hợp tác hoá với tập thể hoá, không thấy đợc các bớc đi
có tính quy luật khi tiến lên Chủ nghĩa Xã hội. Nên đã tiến hành cải tạo Xã hội Chủ
nghĩa một cách nhanh chóng. Thực chất của cuộc cải tạo này là đa quan hệ sản xuất
đi trớc mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển, thiết lập chế dộ công hữu dới hai
hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, trong khi không nhận thứ đợc lực l-

ợng sản xuất mới là yếu tố quyết định quan hệ sản xuất. Trên thực tế chúng ta đã
xây dựng thành phần kinh tế Quốc doanh và thành phần kinh tế tập thể vợt qúa
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và trình độ quản lý của chúng ta. Có quan
điểm cho rằng có thể đa quan hẹ sản xuất đi trớc nhng cũng đã bị thực tế bác bỏ.
Do những quan hệ sản xuất mang tính chất hình thức đã kìm hãm lực lợng sản xuất
phát triển làm xuất hiện mâu thuẫn và nảy sinh những hiện tợng tiêu cực. Mâu
thuẫn giữa yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất quá xa vời
đã kìm hãm nền kinh tế do đó cần phải giải quyết mâu thuẫn trên và khắc phục
những hiện tợng tiêu cực trong nền kinh tế.
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng sản xuất
là quy luật phổ biến tác động tới toàn bộ qua trình phát triển của lịch sử loài ngời.
Do đó nó luôn là cơ sở phơng pháp luận cho t duy đờng lối, chính sách kinh tế của
Đảng và nhà nớc. Bất cứ sự coi nhẹ nào, mặt này hay mặt khác của quá trình sản
xuất đều dẫn đến những hậu quả tiêu cực của nền kinh tế quốc dân. Trong một số
năm gần đây, trong t duy kinh tế của một số ngời ở cả cấp vĩ mô và vi mô. Dờng
nh đã có xu hớng thiên về những vấn đề của lực lợng sản xuất mà coi nhẹ những
vấn đề quan hệ sản xuất xã hội, hoặc chỉ chú ý đến một bộ phận nào đó của quan
hệ sản xuất nh vấn đề cơ chế thị trờng, có vấn đề sao nhãng những vấn đề về định
hớng xã hội chủ nghĩa của các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay.
Sau những năm tiến hành đổi mới nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn về
kinh tế và sự phát triển của các lực lợng sản xuất xã hội. Nguyên nhân quan trọng
dẫn đến sự phát triển đó là sự phù hợp của các quan hệ sản xuất xã hội do đảng ta
điều chỉnh. Nội dung cơ bản của sự phát triển phù hợp đó là việc khôi phục và phát
8
triển nền kinh tế nhiều thành phần, và chuyển dịch nền kinh tế từ tập trung quan
liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc là việc đa dạng
hoá các hình thức sở hữu, phân phối. Trong đó quan hệ phân phối theo lao động là
cơ sở nhng kết hợp các hình thức phân phối theo tài sản, theo t bản, theo hình thức
đóng góp vào kinh doanh. Cơ sở khoa học của sự điều chỉnh của đảng là việc nhận
thức lại quy luật quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ ở nớc ta, áp dụng một cách

sáng tạo lý luận của Lê-nin về vai trò tích cực của kinh tế t nhân, kinh tế t bản nhà
nớc, quan tâm đến lợi ích vật chất cá nhân của ngời lao động, coi đó nh động lực
trực tiếp để phát triển kinh tế xã hội
Hiện nay, đảng và nhà nớc ta đang tích cực thực hiện công nghiêp hoá, hiện đại
hoá đất nớc đa lực lợng sản xuất của đất nớc phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên để đa
đất nớc phát triển thì các quan hệ sản xuất cần phải đổi mới hơn nữa cho phù hợp
với tình hình của đất nớc cho mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần bao gồm những thành phần kinh tế khác nhau
ứng với những lực lợng sản xuất khác nhau, các thành phần kinh tế vừa cạnh tranh
với nhau vừa hợp tác với nhau trong một nền kinh tế thống nhất. Mỗi thành phần
kinh tế đóng một vai trò kinh tế xác định, chỉ khi phát huy đợc vai trò đó mới thúc
đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Khi nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, có
nghĩa là tồn tại nhiều hình thức quan hệ sản xuất, sẽ phù hợp với thực trạng thấp
kém và không đồng đều của lực lợng sản xuất của nớc ta hiên nay. Sự phù hợp này,
đến lợt nó lại có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trởng kinh tế, tạo
điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế trong các thành phần kinh tế và trong toàn bộ
nền kinh tế quốc dân ở nớc ta. Nền kinh tế nhiều thành phần thúc đẩy phát triển
kinh tế hàng hoá, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trởng nhanh, cải thiện và nâng cao
đời sống nhân dân, phát triển các mặt của đời sống kinh tế xã hội. Cho phép khai
thác và sử dụng có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trong n-
ớc nh:vốn, lao động, tài nguyên, kinh nghiệm tổ chức quản lý, khoa học và công
nghệ mới trên thế giớiTạo điều kiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá độ,
trong đó có hình thức kinh tế t bản nhà nớc, nó nh những cầu nối trạm trung
gian cần thiết để đa nớc ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t
bản chủ nghĩa.
Kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế là lực lợng vật chất quan
trọng và là công cụ để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Các doanh
nghiệp nhà nớc, bộ phận quan trọng nhất của nền kinh tế, giữ vị trí then chốt. Tuy
nhiên các doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha thể hiện đợcvai trò của mình, sự biến đổi
trong các quan hệ sở hữu và sử dụng t liệu sản xuất, trong quản lý và phân phối sản

9
phẩm sản xuất bên trong các doanh nghiệp nhà nớc diễn ra còn chậm chạp, tình
trạng vô chủ trên thực tế vẫn tồn tại, việc cổ phần hoá còn chậm. Mặc dù đảng và
nhà nớc đã có nhiều biện pháp để điều chỉnh nhng tình trạng làm ăn thua lỗ, chiếm
dụng vốn lẫn nhau vẫn còn. Sự kiểm kê, kiểm soát của ngời lao động trong nội bộ
xí nghiệp cha thực sự có hiệu quả. Do đó cần phải củng cố và hoàn thiện phát triển
khu vực kinh tế nhà nớc để xứng đáng với vai trò là đầu tàu của nền kinh tế.
Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác dựa
trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, đóng vai trò rất lớn trong nền kinh
tế quốc dân. Cùng với việc xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Từ khoán 10,
kinh tế tập thể với các hợp tác xã kiểu cũ không còn nữa mà kinh tế hộ gia đình đã
chuyển lên đóng vai trò chủ thể tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp
phát triển. Tuy nhiên hiện nay sự phát triển của nông nghiệp, của công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông thôn đang đòi hỏi cấp bách kinh tế hộ gia đình phải đợc phát
triển song hành và kết hợp với những hình thức kinh tế hợp tác kiểu mới và tất cả
các hình thức kinh tế này phải đợc kinh tế nhà nớc và nhà nớc giúp đỡ tích cực. Sự
chậm trễ trong sự ra đời và phát triển của những quan hệ sản xuất kiểu mới trong
nông nghiệp đang bắt đầu gây trở ngại cho các lực lợng sản xuất trong nông nghiệp
và nông thôn. Hộ gia đình tuy năng động, có sức sống nhng đó vẫn là sản xuất nhỏ,
sớm muộn nó cũng phải chuyển lên sản xuất lớn. Đang diễn ra quá trình phát triển
của kinh tế t bản t nhân trong nông nghiệp và nông thôn. Điều đó là đúng quy luật.
Chúng ta không nên cản trở mà phải khuyến khích quá trình đó. Bên cạnh đó cần
phải triển khai con đờng phát triển kinh tế hợp tác với các hình thức kết hợp. Từ
thấp đến cao, tích tụ và tập trung vốn và lao động trong những hình thức kết hợp,
thực sự có năng suất và hiệu quả, đảng và nhà nớc cần phải nhạy bén tổng kết
hoạch định chính sách đa yếu tố tự giác vào trong phong trào, tạo ra một đà phát
triển mới của các lực lợng sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, dịch vụ nông thôn.
Kinh tế t bản nhà nớc là thành phần kinh tế bao gồm các hình thức liên doanh
liên kết giữa kinh tế t bản nhà nớc với t bản t nhân trong nớc và ngoài nớc. Đó là
một thành phần đóng vai trò rất quan trọng trong thời kỳ quá độ ở nớc ta, hiện nay

liên minh giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t bản trong nớc cha phát triển đúng mức
và đúng hớng. Trong những năm qua, sự liên kết giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t
bản nớc ngoài đã có sự phát triển mạnh mẽ, đem lại những hiệu quả tích cực: vốn t
bản đợc đầu t ngày càng tăng vào nớc ta, du nhập những công nghệ và kinh nghiệm
quản lý mới, hoà nhập vào thị trờng thế giới và khu vực, góp phần vào tốc độ tăng
trửơng GDP của nớc ta. Tuynhiên để phát huy tiềm lực của khu vực kinh tế t bản
nhà nớc chúng ta cần phải hoàn thiện những chính sách và biện pháp quản lý. Để
10
khu vực kinh tế này phát triển phù hơp với những lợi ích của độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.
Trên cơ sở chủ đạo của kinh tế nhà nớc, kinh tế cá thể và kinh tế t bản t nhân
cũng đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ quá độ. Trong nội dung đổi mới của đ-
ờng lối kinh tế đảng ta đã khuyến khích các thành phần kinh tế này có lợi cho quốc
kế dân sinh. Trong những năm qua khu vực này đã có sự phát triển nhất định. Xong
sự phát triển đó cha xứng với tiềm năng của nó. tích tụ tập trung t bản của kinh tế
t bản t nhân trong nớc còn chậm chạp, với quy mô nhỏ và vừa, kinh doanh chủ yếu
ở khu vực thơng nghiệp, dịch vụ, mua đi bán lại lòng vòng ít đầu t vào sản xuất.
Nhiều hoạt động của kinh tế t bản t nhân trong nớc chệch hớng có tác dụng tiêu cực
nh: đầu cơ, buôn lậu, sản xuất hàng giả và trốn thuếNhững mặt tích cực và tiêu
cực của kinh tế t bản t nhân đều gắn lion với bản chất kinh tế của nó, nhng việc
phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực lại thuộc về sự quản lý của nhà nớc. Vì
thế nhà nớc cần phải tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh để thành phần kinh tế t
bản t nhân đóng góp tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá của nớc
ta.
Cơ chế vận hành của nền kinh tế cũng là một vấn đề cấp bách hiện nay. Quan
điểm cơ chế thị trờng dới sự quản lý vĩ mô của nhà nớc của đảng ta là đúng. Đó là
quan điểm mới với kinh tế xã hội chủ nghĩa, về thời kỳ quá độ, sử dụng rộng rãi
những quan hệ thị trờng để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đó cũng là môt quan điểm
đang chiếm u thế trong kinh tế học hiện đại của thế giới.
Trong những năm qua nớc ta đã bớc đầu chuyển dịch thành công cơ chế thị trờng

nền kinh tế đã phát huy nhiều tác động tích cực và năng động hơn. Tuy vậy cơ chế
vận hành nền kinh tế vẫn tồn tại những bất cập cha phù hợp.Trong khi những tàn d
của cơ chế cũ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp vẫn cha khắc phục đợc triệt để
cũng đã xuất hiện quan điểm đề cao cơ chế thị trờng, hạ thấp vải trò của nhà nớc.
Sự buông lỏng quản lý của nhà nớc với thị trờngcũng đã gây ra những tác động tiêu
cực cho nền kinh tế.
Nh vậy công cuộc xây dựng chủ nghĩa ở nớc ta đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập,
với xu thế toàn cầu hoá cần phải có sự lãnh đạo của đảng và sự quản lý của nhà nớc
để quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lợng sản xuất ở nớc ta để
nền kinh tế phát triển theo đúng hớng với mục tiêu là độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội.
11
12
KếT LUậN
Quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất là
một quy luật khách quan phổ biến tác động tới toàn bộ quá trình phát triển của lịch
sử loài ngời từ xã hội công xã nguyên thuỷ đến xã hội cộng sản tơng lai và quy luật
cơ bản nhất trong quan hệ các quy luật xã hội .
Với điều kiện cụ htể của nớc ta Đảng ta đã vạch ra con đờng phát triển của đất n-
ớc là tiến lên chủ nghĩa xã hội. Bỏ qua chế độ T bản chủ nghĩa. Đảng ta chủ trơng
xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc, sử dụng cơ chế
thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn. Công cuộc CNH -
HĐH đất nớc đã đạt đợc nhiều thành tựu . Qua đó có thể thấy đợc Đảng ta đã nhận
thức và vận dụng đúng đắn quy luật trên.
13

×