Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.31 KB, 25 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lời nói đầu
Ngay từ buổi bình minh đầu tiên của nhân loại cho đến nay con ngời đã
trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội, từ thời kỳ mông muội đến lúc hiện đại nh
ngày nay. Đó là cả một quá trình biến đổi phát triển đi lên kế tiếp nhau của các
thời kỳ : Công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa
và xã hội chủ nghĩa. ở mỗi thời kỳ đó con ngời đều phải tiến hành lao động
sản xuất vật chất để tồn tại và phát triển để thoả mãn thị yếu của mình và
chính những phơng thức sản xuất nhất định của quá trình lao động sản xuất
vật chất đó đã tạo lên một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Vậy mỗi hình
thái kinh tế xã hội sẽ đợc quy định bởi một phơng thức sản xuất nhất định và
đó chính là nét đặc trng cho mỗi xã hội đồng thời cũng là yếu tố quyết định sự
phát triển hình thái kinh tế của mỗi xã hội. Sự thay thế kế tiếp nhau của các
phơng thức sản xuất đó trong lịch sử đã quyết định sự phát triển của từng xã
hội từ thấp đến cao, và qua nghiên cứu lại cho thấy trong mỗi một phơng thức
sản xuất nào thì cũng có sự thống nhất phù hợp giữa lực lợng sản xuất và quan
hệ sản xuất. Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn song song tồn tại và
tác động lẫn nhau để hình thành lên một phơng thức sản xuất. Đó là hai yếu tố
quan trọng quyết định tính chất và kết cấu của xã hội, quyết định sự vận động
và phát triển của xã hội. Mà theo Mác-Ănghen gọi nhận định đó là mối quan
hệ "bản chất-tất yếu ".
Mặt khác trong mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất, thì sự tác động qua lại và mối liên hệ giữa chúng phải hài
hoà chặt chẽ, lực lợng sản xuất phải luôn quyết định quan hệ sản xuất và quan
hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất. Một hình thái kinh tế xã hội có ổn định và tồn tại vững chắc thì phải có
một phơng thức sản xuất hợp lý, chính bởi lẽ đó mà lực lợng sản xuất phải t-
ơng ứng phù hợp với quan hệ sản xuất, vì xét đến cùng thì quan hệ sản xuất
chính là hình thức của lực lợng sản xuất. Vậy nên, nếu lực lợng sản xuất mà
phát triển trong khi đó quan hệ sản xuất lại lạc hậu thì sẽ kìm hãm sự phát
triển của lực lựơng sản xuất, ngợc lại quan hệ sản xuất tiến bộ hơn lực lợng sản


xuất thì không phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất do đó sẽ
gây lên sự bất ổn cho xã hội. Vì vậy, để có một phơng thức sản xuất hiệu quả
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thì phải có một quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng
sản xuất, chỉ có nh vậy thì nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Trong trờng hợp ngợc lại nếu không phù hợp thì quan hệ sản xuất sẽ trở thành
lực cản đối với sự phát triển của lực lợng sản xuất. Quan hệ sản xuất có thể tác
động đến lực lợng sản xuất vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định
đến thái độ lao động, kích thích hoặc hạn chế cải tiến kỹ thuật, áp dụng các
thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cũng nh tổ chức hợp tác phân công
lao động...v...v.
Chính vì những lý do trên ta có thể thấy việc nghiên cứu mối quan hệ
biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hết sức cần thiết đặc
biệt trong thời kỳ hiện nay, khi mà đất nớc ta đang trên con đờng đi lên chủ
nghĩa xã hội, để tránh mắc phải những sai lầm trớc đó. Khi hệ thống xã hội
chủ nghĩa trên thế giới tan rã do không có sự phù hợp giữa lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất thì ở nớc ta cũng vậy, do nóng vội, sau khi giành độc lập vào
năm 1975 và tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta mắc phải một sai lầm là duy
trì quá lâu quan hệ sản xuất cố hữu, chính sách bao cấp, tập trung dân chủ do
đó đã kìm hãm sự phát triển nền kinh tế nớc ta và đa nền kinh tế của đất nớc
rơi vào tình trạng khủng hoảng trong những năm đầu thập kỷ .
Với những lí do nêu trên, cũng nh việc nhận thức đợc tầm quan trọng
của các mối quan hệ trong phơng thức sản xuất đối với nền kinh tế của đất n-
ớc, em đã quyết định đi sâu vào nghiên cứu vấn đề "Mối quan hệ biện chứng
giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam ". Trong bài tiểu luận này, do trình độ kiến thức còn
cha sâu, có những vấn đề em cha hiểu hết, hơn nữa đây là bài tiểu luận khoa
học đầu tiên của em nên sẽ còn nhiều điều thiếu sót. Vì vậy em rất mong đợc
sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy cô, giúp em tích luỹ đợc những kinh

nghiệm tốt hơn cho các bài viết sau.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hồng Hơng
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội Dung
I. Mối quan hệ biện chững giữa quan hệ sản xuất và lực lợng
sản xuất.
1.Lực lợng sản xuất.
1.1 Khái niệm
Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa ngời với thế giới tự
nhiên. Trong quá trình sản xuất lực lợng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn
của con ngời trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Lực lợng sản xuất
bao gồm nguời lao động với kỹ năng lao động của họ và t liệu sản xuất, trớc
hết là công cụ lao động. Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con ngời
và và t liệu sản xuất trớc hết là công cụ lao động phải kết hợp với nhau tạo
thành lực lợng sản xuất.
1.2 Lực l ợng sản xuất: Bao gồm:
a) T liệu sản xuất: là do xã hội tạo ra.Gồm:
- Đối tợng lao động
- T liệu lao động :
+ Công cụ lao động.
+ Những t liệu lao động khác.
Đối tợng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên, mà chỉ có một
bộ phận của giới tự nhiên đợc đa vào sản xuất. Con ngời không chỉ tìm trong
giới tự nhiên những đối tợng lao động có sẵn mà còn sáng tạo ra bản thân đối
tợng lao động.
T liệu lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con ngời đặt giữa
mình với đối tợng lao động, chúng dẫn truyền sự tác động của con ngời vào
đối tợng lao động.

Đối tợng lao động và t liệu lao động là những yếu tố vật chất của quá
trình lao động sản xuất hợp thành t liệu sản xuất. Đối với mỗi thế hệ mới,
những t liệu do thế hệ trớc để lại trở thành điểm xuất phát cho thế hệ tơng
lai. Vì vậy, những t liệu lao động đó là cơ sở sự kế tục của lịch sử. T liệu lao
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
động chỉ trở thành lực lợng tích cực cải biến đối tợng lao động khi chúng kết
hợp với lao động sống. T liệu lao động dù có lớn lao đến đâu, nhng nếu tách
khỏi ngời lao động thì cũng không thể phát huy đợc tác dụng, không thể trở
thành lực lợng sản xuất của xã hội.
b)Ngời lao động: Với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao
động, biết sử dụng t liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất.
Các yếu tố hợp thành lực lợng sản xuất thờng có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Sự phát triển của lực lợng sản xuất là do sự phát triển của các yếu tố
hợp thành nó. Trong sự phát triển của hệ thống công cụ lao động và trình độ
khoa học - kỹ thuật, kĩ năng lao động của con ngời đóng vai trò quyết định.
Con ngời là nhân tố trung tâm và là mục đích của nền sản xuất xã hội. Đánh
giá về tầm quan trọng của vấn đề này Lênin đã khẳng định : Lực lợng sản
xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động.
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật đã phát triển và trở thành lực lợng
sản xuất trực tiếp thì thành phần con ngời cấu thành lực lợng sản xuất cũng
thay đổi. Ngời lao động trong lực lợng sản xuất không chỉ gồm ngời lao động
chân tay mà còn cả kỹ thuật viên, kĩ s và cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp
quá trình sản xuất.
2.Quan hệ sản xuất.
2.1 Khái niệm .
Quan hệ sản xuất xã hội là quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời trong
quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội: sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu
dùng. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ kinh tế - xã hội và quan hệ kinh tế -
tổ chức. Quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất của xã hội, nó tồn

tại khách quan, độc lập với ý thức của con ngời. Quan hệ sản xuất là quan hệ
kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội. Một kiểu quan hệ sản xuất
tiêu biểu cho bản chất kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
2.2 Quan hệ sản xuất: Bao gồm những mặt cơ bản sau:
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Quan hệ giữa ngời với ngời đối với việc sở hữu về
t liệu sản xuất.
- Quan hệ giữa ngời với ngời đối với việc tổ chức
quản lý.
- Quan hệ giữa ngời với ngời đối với việc phân
phối sản phẩm lao động.
Ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ thứ nhất
có ý nghĩa quyết định đối với tất cả những mối quan hệ khác. Bản chất của
bất kì quan hệ sản xuất nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề t liệu sản xuất
chủ yếu trong xã hội đợc giải quyết thế nào.
Có hai hình thức sở hữu cơ bản về t liệu sản xuất:
+ Sở hữu t nhân.
+ Sở hữu xã hội.
Những hình thức sở hữu đó là những quan hệ kinh tế hiện thực giữa
ngời với ngời trong xã hội. Đơng nhiên để cho t liệu sản xuất không trở
thành vô chủ phải có chính sách và cơ chế rõ ràng để xác định chủ thể sở
hữu và sử dụng đối với những t liệu sản xuất nhất định.
Trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất,
quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối có vai trò quan trọng. Những
quan hệ này góp phần củng cố quan hệ sở hữu và cũng có thể làm biến dạng
quan hệ sở hữu. Các hệ thống quan hệ sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sử đều
tồn tại trong một phơng thức sản xuất nhất định. Hệ thống quan hệ sản xuất
thống trị mỗi hình thái kinh tế - xã hội ấy. Vì vậy, khi nghiên cứu, xem xét
tính chất của một hình thái kinh tế xã hội nào thì không chỉ nhìn ở trình độ

của lực lợng sản xuất mà còn phải xét đến tính chất của các quan hệ sản xuất.
Quan hệ kinh tế tổ chức xuất hiện trong quá trình tổ chức sản xuất. Nó
vừa biểu hiện quan hệ giữa ngời với ngời, vừa biểu hiện trạng thái tự nhiên kĩ
thuật của nền sản xuất. Quan hệ kinh tế tổ chức phản ánh trình độ phân công
lao động xã hội, chuyên môn hoá và hiệp tác hoá sản xuất. Nó do tính chất và
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất quy định.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3.Quy luật về sự phù hợp giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Giữa nhiều mối quan hệ tác động qua lại của quan hệ sản xuất với lực
lợng sản xuất, Mác - Ănghen nhận thấy có một mối quan hệ bản chất - tất
yếu. Mối quan hệ này xác lập quy luật liên hệ giữa hai mặt của nền sản xuất,
đó là quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất.
Sự phù hợp này đợc xét từ lực lợng sản xuất, phải lấy lực lợng sản xuất
làm chuẩn. Sự phù hợp do yêu cầu của lực lợng sản xuất đặt ra nhằm đáp ứng
các yêu cầu của lực lợng sản xuất. Mác viết: Trong sự sản xuất xã hội ra
đời sống của mình con ngời ta có những quan hệ nhất định, tất yếu không
phụ thuộc vào ý muốn của họ tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ
này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lợng sản xuất
vật chất của họ.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất là sự phù hợp
rất xác định. Phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất, nh
Mác viết, không phải là sự phù hợp chung chung. Sự phù hợp đó là cơ sở, là
tiền đề cho sự phù hợp của cả quá trình phát triển của lực lợng sản xuất.
Sự phù hợp trong quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất là một t tởng
quan trọng của Mác về nội dung của quy luật và nếu xét trên một phơng diện
khác, có thể thấy đó chính là yêu cầu của quy luật. Yêu cầu này là sợi dây
liên hệ, qui định sự hình thành của quan hệ sản xuất và buộc quan hệ sản
xuất phải tất yếu biến đổi lực lợng sản xuất. Không có yêu cầu quan hệ sản
xuất phải phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản

xuất thì các mối quan hệ của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất sẽ là
không xác định, không có điểm tựa để tác động lẫn nhau tạo ra sự phát
triển của lực lợng sản xuất và phơng thức sản xuất.
3.1Những tác động của lực l ợng sản xuất đến quan hệ sản xuất.
Quan hệ sản xuất đợc hình thành, biến đổi và phát triển đều do lực l-
ợng sản xuất quyết định.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong quá trình sản xuất, với mục đích để lao động bớt nặng nhọc và
đạt hiệu quả cao hơn, con ngời luôn luôn tìm cách cải tiến, hoàn thiện công
cụ lao động mới tinh xảo hơn. Cùng với sự biến đổi và phát triển của công cụ
lao động thì kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kĩ thuật sản xuất, kiến
thức khoa học của con ngời cũng tiến bộ. Lực lợng sản xuất lúc này đã trở
thành yếu tố cách mạng nhất. Còn quan hệ sản xuất là yếu tố tơng đối ổn
định, có khuynh hớng lạc hậu hơn là sự phát triển của lực lợng sản xuất. Lực
lợng sản xuất là nội dung của phơng thức sản xuất, còn quan hệ sản xuất là
hình thức xã hội của nó. Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì
hình thức phụ thuộc vào nội dung, nội dung quyết định hình thức, nội dung
thay đổi trớc rồi hình thức mới thay đổi theo.
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng
hình thành và biến đổi phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản
xuất. Sự phù hợp đó là động lực làm cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh
mẽ. Khi lực lợng sản xuất phát triển lên một trình độ mới, quan hệ sản xuất
cũ không còn phù hợp với nó nữa nên buộc phải hay đổi bằng quan hệ mới,
phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất và chính sự thay đổi
thích nghi này đã mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển.
3.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực l ợng sản xuất.
Sự hình thành, biến đổi và phát triển của quan hệ sản xuất phụ thuộc
vào tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Nhng quan hệ sản xuất là
hình thức xã hội mà lực lợng sản xuất dựa vào đó để phát triển, nó tác động

trở lại với lực lợng sản xuất: có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của
lực lợng sản xuất.
Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất thì nó trở
thành lực lợng cơ bản thúc đẩy mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển. Ng-
ợc lại, quan hệ sản xuất lỗi thời không phù hợp với tính chất và trình độ của
lực lợng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lực lợng sản xuất thì nó trở
thành chớng ngại kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất. Song sự tác
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
dụng kìm hãm đó chỉ là tạm thời, theo tính tất yếu khách quan thì nó sẽ bị
thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình
độ của lực lợng sản xuất. Sở dĩ quan hệ sản xuất có tác động mạnh mẽ trở lại
đối với lực lợng sản xuất ( thúc đẩy hoặc kìm hãm ), vì nó quy định mục
đích của sản xuất, quy định hệ thống của tổ chức, quản lý sản xuất và quản
lý xã hội, quy định phơng thức phân phối của cải ít hay nhiều mà ngời lao
động đợc hởng. Do đó nó ảnh hởng đến thái độ của lực lợng sản xuất chủ yếu
của xã hội (con ngời), nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn
chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, hợp tác và phân công lao động. Mỗi kiểu quan hệ sản
xuất là một hệ thống, một chỉnh thể hữu cơ gồm ba mặt: quan hệ sở hữu,
quan hệ quản lý và quan hệ phân phối. Chỉ trong chỉnh thể đó quan hệ sản
xuất mới trở thành động lực thúc đẩy hành động nhằm phát triển sản xuất.
3.3 Mối quan hệ giữa lực l ợng sản xuất và quan hệ sản xuất qua sự
tác động qua lại lẫn nhau.
Sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực lợng sản xuất và quan hệ
sản xuất xã hội hợp thành phơng thức sản xuất. Trong sự thống nhất biện
chứng này, sự phát triển của lực lợng sản xuất đóng vai trò quan trọng đối với
quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất thờng xuyên vận động,
phát triển, nên quan hệ sản xuất cũng luôn luôn thay đổi nhằm đáp ứng yêu

cầu phát triển của lực lợng sản xuất. Từ mối quan hệ biện chứng giữa lực l-
ợng sản xuất và quan hệ sản xuất làm hình thành quy luật quan hệ sản xuất
phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Đây
là quy luật kinh tế chung của mọi phơng thức sản xuất.
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lợng sản xuất là quy luật cơ bản của sự phát triển loài ngời. Sự tác
động của nó trong lịch sử làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội
thấp lên hình thái kinh tế xã hội cao hơn.
3.4 Sự mâu thuẫn của lực l ợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mác viết: Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng các lực lợng
sản xuất vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có
hay đây chỉ là biểu hiện pháp lý của nhũng quan hệ sản xuất đó, mâu thuẫn
với những quan hệ sở hữu, trong đó từ trớc đến nay các lực lợng sản xuất vẫn
phát triển.
Theo Mác, sự mâu thuẫn của lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất tr-
ớc hết diễn ra ở mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sở hữu. Nhng
đây không phải là sự mâu thuẫn do quan hệ sản xuất tạo ra, mà là sự mâu
thuẫn do sự phát triển của lực lợng sản xuất dẫn đến. Quan hệ sản xuất do
tính thể chế, tính pháp luật nên chậm biến đổi, trong khi đó lực lợng sản
xuất thờng xuyên biến đổi, phát triển, nên sẽ phá vỡ trạng thái phù hợp tạo
ra mâu thuẫn. Đó là mâu thuẫn tích cực, mâu thuẫn do sự phát triển của lực l-
ợng sản xuất tạo ra, đòi hỏi đợc tiếp tục phát triển. Lúc đó yêu cầu phù hợp
của quy luật đòi hỏi phải thay quan hệ sản xuất đã không còn tác dụng, lỗi
thời bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ mới của lực lợng sản
xuất, đòi hỏi quan hệ sản xuất phải phù hợp. Mác không đề cập tới trờng hợp
mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất do chủ quan của con
ngời gây ra (vì gán cho lực lợng sản xuất những quan hệ không phù hợp với
trình độ của nó). Mác thờng xuất phát từ công cụ sản xuất và đặt nó trong

mối quan hệ với hình thức sở hữu để xem xét, đánh giá sự phù hợp (hay
không phù hợp ) của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất.
3.5 Việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực l ợng sản xuất với quan hệ sản
xuất.
Vấn đề giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với lực lợng sản
xuất là nội dung cơ bản cần đợc chú ý, trong t tởng của Mác và Ănghen cũng
đề cập rất nhiều về vấn đề này. Quan hệ sản xuất phù hợp, tạo điều kiện cho
lực lợng sản xuất phát triển. Nhng khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp,
đã mâu thuẫn với lực lợng sản xuất, thì khi đó: từ chỗ là những hình thức phát
triển của các lực lợng sản xuất, Mác viết : Những quan hệ ấy trở thành
những xiềng xích của các lực lợng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại của một
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cuộc cách mạng xã hội. Khi đã mâu thuẫn quan hệ sản xuất chẳng những
không còn cần thiết đối với lực lợng sản xuất mà còn trở thành những ràng
buộc, cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của lực lợng sản xuất. Vì vậy,
cần phải thay quan hệ sản xuất cũ, đã không còn phù hợp bằng quan hệ sản
xuất mới phù hợp với trình độ mới, tạo ra hình thức mới để lực lợng sản xuất
phát triển. Đó là cách giải quyết mâu thuẫn riêng đối với trờng hợp của quan
hệ sản xuất với lực lợng sản xuất. Trong trờng hợp này mặt cần đợc khẳng
định là lực lợng sản xuất, mặt cần phải phủ định là quan hệ sản xuất. Vì
điều quan trọng trớc tiên, Mác viết, là để khỏi bị tớc mất những thành quả
văn minh, những lực lợng sản xuất đã đạt đợc, thì phải đập tan những hình
thức cổ truyền trong đó những lực lợng sản xuất ấy đã đợc sinh ra. Nhng
thay thế nh thế nào thay thế hoặc là toàn bộ quan hệ sản xuất cũ bằng quan
hệ sản xuất mới hay chỉ là điều chỉnh những hoặc một số yếu tố nào đó thì
quan hệ sản xuất vẫn luôn luôn phải phù hợp với lực lợng sản xuất mới.
Trong bài này chúng ta đề cập tới việc giải quyết mâu thuẫn trong tr-
ờng hợp sự phát triển của lực lợng sản xuất tạo ra. Khi cách mạng xã hội nổ
ra, là khi mâu thuẫn giữa lự lợng sản xuất và quan hệ sản xuất đã cực kỳ gay

gắt, lực lợng sản xuất khi đó đã phát triển cao, đòi hỏi phải có quan hệ sản
xuất mới, những quan hệ mà vì nó đã tiến hành đấu tranh vào các quá trình
kinh tế xã hội, là có thể tạo nên sự phù hợp nhất định giữa quan hệ sản xuất
với lực lợng sản xuất. Khi mẫu thuẫn đã đợc giải quyết thì cũng là lúc quá
trình phù hợp mới đợc xác lập, nhng trên cơ sở trình độ mới của lực lợng sản
xuất. Mâu thuẫn đợc giải quyết đến đâu thì sự phù hợp cũng đợc xác lập tới
đó. Giống nh việc giải quyết mâu thuẫn, quá trình phù hợp cũng diễn ra dần
từng bớc, từ ít đến nhiều, từ thấp đến cao, từng mặt đến toàn bộ. Khi sự phù
hợp đạt đợc về cơ bản, thì có thể nói là đã tạo ra một sự thống nhất giữa quan
hệ sản xuất với lực lợng sản xuất.
Trong sự vận động của các quá trình sản xuất của xã hội, sự phù hợp
hay mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất luôn luôn chuyển
hoá, thay thế lẫn nhau. Khi thì mâu thuẫn, khi thì phù hợp, từ phù hợp đến
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mâu thuẫn và khi mâu thuẫn nảy sinh sẽ đợc giải quyết thì tạo ra sự phù hợp
mới cao hơn. Đó là quá trình phát triển lớn lên của lực lợng sản xuất, quá
trình đổi mới liên tục các quan hệ sản xuất, quá trình thay đổi các phơng thức
sản xuất, đa xã hội chuyển từ phơng thức sản xuất này đến phơng thức sản
xuất khác.
II Vận dụng.
1.Sự biểu hiện mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất từ trớc đến nay nói chung.
Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin thì loài ngời từ trớc đến nay đã trải qua 5
hình thái kinh tế xã hội, từ thời kỳ mông muội đến hiện đại nh ngày nay đó
là các thời kỳ: công xã nghuyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa.Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội đợc quy đinh
bởi một phơng thức sản xuất nhất định. Chính những phơng thức sản xuất vật
chất là yếu tố quyết định sự phát triển của mỗi hình thái kinh tế xã hội. Trong
đó hình thái kinh tế xã hội thời kỳ công xã nguyên thuỷ là hình thái sản xuất

tự cung tự cấp. Đây là kiểu tổ chức kinh tế đầu tiên mà loài ngời sử dụng. ở
thời kỳ này lực lợng sản xuất cha phát triển nên kéo theo sự chậm phát triển
của quan hệ sản xuất. Đấy là mối quan hệ kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên,
khép kín trong phạm vi nhỏ của từng đơn vị, không cho phép mở rộng mối
quan hệ với đơn vị khác. Hình thái kinh tế xã hội này còn tồn tại đến thời kỳ
chiếm hữu nô lệ. Đến thời kỳ phong kiến, sản xuất tự cung tự cấp tồn tại dới
hình thức điền trang, thái ấp và kinh tế nông dân gia trởng. Vì vậy mà phơng
thức sản xuất ở các thời kỳ này có tính chất bảo thủ, trì trệ và bị giới hạn ở
nhu cầu hạn hẹp thoả mãn tiêu dùng nội bộ từng gia đình.
Do mỗi hình thái kinh tế xã hội nh vậy nên quan hệ sản xuất của nó
cũng tơng ứng với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất đồng thời tiêu
biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử loài ngời. Trong các
quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển của các hình thức kinh
tế xã hội thì lực lợng sản xuất bảo đảm tính kế thừa trong sự phát triển tiến
lên của xã hội quy định khuynh hớng phát triển từ thấp đến cao. Quan hệ sản
11

×