Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ TRONG TRẦM TÍCH KHU VỰC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN DUYÊN HẢI 1 TỈNH TRÀ VINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.87 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG

BK
TP.HCM

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG
TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ TRONG TRẦM TÍCH KHU VỰC
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN DUYÊN HẢI 1 TỈNH TRÀ VINH

CBHD

: Th.S ĐỔNG UYÊN THANH

SVTH

: NGUYỄN VĂN PHONG

MSSV

: 1612580

TPHCM, THÁNG 1 NĂM 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG

BK
TP.HCM

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG
TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ TRONG TRẦM TÍCH KHU VỰC
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN DUYÊN HẢI 1 TỈNH TRÀ VINH

CBHD

: Th.S ĐỔNG UYÊN THANH

SVTH

: NGUYỄN VĂN PHONG

MSSV

: 1612580

TPHCM, THÁNG 1 NĂM 2021


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................... 1

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ............................................................................................. 2
3. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI ............................................................................................ 2
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI ............................ 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................................................................... 4
1.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu ........................................................................ 4
1.2. Điều kiện môi trường tự nhiên khu vực nghiên cứu ......................................... 4
1.2.1. Đặc điểm địa hình ........................................................................................... 4
1.2.2. Đặc điểm khí tượng, thủy văn, hải văn........................................................... 4
1.2.3. Đặc điểm hiện trạng tài nguyên sinh học ....................................................... 4
1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ................................................. 4
1.3.1. Điều kiện kinh tế khu vực nghiên cứu............................................................ 4
1.3.2. Điều kiện xã hội khu vực nghiên cứu ............................................................. 4
1.4. Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu ................................ 4
1.4.1. Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu .......................................................... 4
1.4.2. Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu ........................................... 4
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN DUYÊN HẢI 1 ............... 4
2.1. Giới thiệu nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1 ..................................................... 4
2.2. Tác động của nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1 đến môi trường xung quanh .. 4

1


CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC DƯỚI
ĐẤT VÀ TRONG TRẦM TÍCH KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................ 4
3.1. Hiện trạng một số kim loại nặng trong nước dưới đất khu vực nghiên cứu...... 4
3.1.1. Hiện trạng hàm lượng Chì (Pb) ...................................................................... 5
3.1.2. Hiện trạng hàm lượng Cadimi (Cd) ................................................................ 5
3.1.3. Hiện trạng hàm lượng Crom (Cr) ................................................................... 5

3.1.4. Hiện trạng hàm lượng Asen (As) ................................................................... 5
3.2. Hiện trạng một số kim loại nặng trong trầm tích khu vực nghiên cứu.............. 5
3.2.1. Hiện trạng hàm lượng Chì (Pb) ...................................................................... 5
3.2.2. Hiện trạng hàm lượng Cadimi (Cd) ................................................................ 5
3.2.3. Hiện trạng hàm lượng Crom (Cr) ................................................................... 5
3.2.4. Hiện trạng hàm lượng Asen (As) ................................................................... 5
CHƯƠNG 4 MỐI TƯƠNG QUAN HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG
NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ TRONG TRẦM TÍCH KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........ 5
4.1 Tổng quan về phương pháp phân tích Pearson .................................................. 5
4.2. Mối tương quan hàm lượng kim loại nặng trong nước dưới đất và trong trầm
tích khu vực nghiên cứu ........................................................................................... 5
4.2.1. Tương quan hàm lượng Chì (Pb).................................................................... 5
4.2.1. Tương quan hàm lượng Cadimi (Cd) ............................................................. 5
4.2.1. Tương quan hàm lượng Crom (Cr) ................................................................ 5
4.2.1. Tương quan hàm lượng Asen (As) ................................................................. 5

2


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay nguồn thủy điện ở Việt Nam cơ bản đã khai thác hết, nhiệt điện khí có
chi phí đắt, năng lượng tái tạo đang ở giai đoạn bắt đầu, vì thế nhiệt điện than vẫn là
xu hướng tất yếu để đảm bảo an ninh năng lượng. Quan trọng nhất trong phát triển
nhiệt điện than hiện nay là công tác bảo vệ môi trường. Và để giảm thiểu tác động
đến môi trường, các nhà máy nhiệt điện than cần thực hiện nghiêm túc các biện pháp
khử các chất độc hại trước khi thải ra môi trường, các phương pháp xử lý chất thải áp
dụng công nghệ hiện đại, tổ chức quan trắc thường xuyên đánh giá kết quả xử lý.
Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1 là một trong những dự án cấp bách cấp điện
cho miền Nam từ năm 2015 trở đi, mỗi ngày Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1 sản

xuất trên 23,2 triệu kWh. Từ tháng 5 năm 2019, sau khi công ty Nhiệt điện Duyên
Hải phối hợp với Viện Khoa học công nghệ xây dựng (Bộ Xây Dựng) thực hiện đánh
giá, lấy mẫu thử nghiệm và cấp chứng nhận hợp chuẩn tro, xỉ của nhà máy Nhiệt điện
Duyên Hải 1 phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam tro xỉ nhiệt điện than, làm vật liệu san
lấp và cũng được cấp các chứng nhận hợp quy tro bay dùng cho bê tông, vữa xây và
xi măng nên được các công ty vật liệu xây dựng trong vùng tìm đến mua.
Với tình hình tiêu thụ tro xỉ phát sinh hiện nay, trung bình khoảng 3.200
tấn/ngày so với 4.800 tấn tro xỉ phát sinh/ngày thì sức chứa của bãi xỉ sẽ đáp ứng
được khoảng 4 năm vận hành nhà máy. Tất cả lượng tro xỉ phát sinh đều được lưu trữ
tại bãi chứa tro xỉ của công ty. Tuy nhiên, cặn tro xỉ tại các bãi thải xỉ thường kết tụ
kim loại nặng gây ô nhiễm mơi trường trầm tích và nước dưới đất.
Các chất thải của quá trình sản xuất điện than như bùn than, tro xỉ chứa nhiều
kim loại nặng như chì, thủy ngân, niken, thiếc, cadmium, antimon, asen cũng như các
đồng vị phóng xạ của thori và strontium. Những chất này có thể gây ngộ độc cấp tính
hoặc mãn tính. Các kim loại nặng này tồn tại bền vững trong môi trường nước dưới
đất và trầm tích. Một khi các chất độc này xâm nhập vào hệ sinh thái, chúng có thể
đi vào chuỗi thức ăn và tích lũy trong các sinh vật sống, gây thiệt hại nghiêm trọng
đến đời sống sinh vật xung quanh, cũng như đe dọa sức khỏe con người.

1


Khi các kim loại nặng chuyển vào môi trường nước, một phần nhỏ hồ tan trong
nước, phần cịn lại chúng được hấp phụ lên các hạt vật chất lơ lửng và lắng đọng lại
trong trầm tích. Tuy nhiên, khi điều kiện mơi trường thay đổi, những trầm tích này
có thể chuyển từ dạng keo sang dạng hịa tan trong mơi trường nước. Bởi vậy hàm
lượng kim loại nặng trong nước và trong trầm tích có sự trao đổi qua lại với nhau.
Do đó nên em đã chọn đề tài “Xác định mối tương quan hàm lượng kim loại
nặng trong nước dưới đất và trong trầm tích khu vực nhà máy Nhiệt điện Duyên
Hải 1 tỉnh Trà Vinh”.

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Xác định mối tương quan hàm lượng kim loại nặng trong nước dưới đất và trầm
tích khu vực nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1 tỉnh Trà Vinh.
3. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
- Tổng quan về đặc điểm môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nhà máy
Nhiệt điện Duyên Hải 1, tỉnh Trà Vinh.
- Tổng quan về Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1 và các tác động đến môi
trường xung quanh.
- Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước dưới đất và trong trầm tích khu
vực Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1.
- Mối tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng trong nước dưới đất và trong
trầm tích khu vực Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Khu vực nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1, tỉnh Trà Vinh.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp tổng hợp, lựa chọn thông tin từ các tài liệu, bài báo khoa học
có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp khảo sát thực địa.
- Phương pháp xử lý số liệu thống kê.
2


6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
❖ Ý nghĩa khoa học
Xác định mối tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng trong nước dưới đất
và trong trầm tích khu vực nghiên cứu.
❖ Giá trị thực tiễn
Kết quả nghiên cứu giúp xác định mối tương quan hàm lượng kim loại nặng
trong nước dưới đất và trong trầm tích, từ đó đánh giá tác động qua lại giữa
hàm lượng các kim loại nặng trong nước dưới đất và trong trầm tích của khu

vực nghiên cứu.

3


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN,
KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu
1.2. Điều kiện môi trường tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.2.1. Đặc điểm địa hình
1.2.2. Đặc điểm khí tượng, thủy văn, hải văn
1.2.3. Đặc điểm hiện trạng tài nguyên sinh học
1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
1.3.1. Điều kiện kinh tế khu vực nghiên cứu
1.3.2. Điều kiện xã hội khu vực nghiên cứu
1.4. Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu
1.4.1. Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu
1.4.2. Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN DUYÊN HẢI 1
2.1. Giới thiệu nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1
2.2. Tác động của nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải đến môi trường tự nhiên xung
quanh

CHƯƠNG 3
HIỆN TRẠNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG
NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ TRONG TRẦM TÍCH KHU VỰC
NGHIÊN CỨU

3.1. Hiện trạng một số kim loại nặng trong nước dưới đất khu vực nghiên cứu
4


3.1.1. Hiện trạng hàm lượng Chì (Pb)
3.1.2. Hiện trạng hàm lượng Cadimi (Cd)
3.1.3. Hiện trạng hàm lượng Crom (Cr)
3.1.4. Hiện trạng hàm lượng Asen (As)
3.2. Hiện trạng một số kim loại nặng trong trầm tích khu vực nghiên cứu
3.2.1. Hiện trạng hàm lượng Chì (Pb)
3.2.2. Hiện trạng hàm lượng Cadimi (Cd)
3.2.3. Hiện trạng hàm lượng Crom (Cr)
3.2.4. Hiện trạng hàm lượng Asen (As)

CHƯƠNG 4
MỐI TƯƠNG QUAN HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG
NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ TRONG TRẦM TÍCH KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
4.1. Tổng quan về phương pháp phân tích tương quan Pearson
4.2. Mối tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng trong nước dưới đất và
trầm tích khu vực nghiên cứu
4.2.1. Tương quan hàm lượng Chì (Pb)
4.2.2. Tương quan hàm lượng Cadimi (Cd)
4.2.3. Tương quan hàm lượng Crom (Cr)
4.2.4. Tương quan hàm lượng Asen (As)

5


6




×