Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tài liệu Báo cáo " Đánh giá hoạt động của các nhân tố đến thu ngân sách nhà nước Việt Nam trong thời gian qua" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 19 trang )

LOGO
Môn: NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
LOGO
Nội dung chính:
Những khái niệm cơ bản
1
Thực trạng thu ngân sách nhà nước hiện nay và đánh giá
2
Xu hướng thay đổi cơ cấu Thu NSNN sau khi VN gia nhập WTO
3
Một số dự báo
4
LOGO
Những khái niệm cơ bản

Khái niệm Ngân sách Nhà nước:

Ngân sách Nhà nước là hệ thống quan hệ kinh tế dưới hình
thái giá trị,phát sinh giữa Nhà nước và các chủ thể khác
trong xã hội khi Nhà nước tập trung huy động và phân phối
nguồn lực tài chính quốc gia,để hình thành quỹ tập trung của
Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của
mình.

Thu Ngân sách Nhà nước :

Thu ngân sách nhà nước bao gồm các quan hệ kinh tế dưới
hình thái giá trị,phát sinh trong quá trình Nhà nước dùng
quyền lực chính trị của mình để huy động các nguồn lực tài
chính trong xã hội,và hình thành quỹ tiền tệ tập trung quan
trọng nhất của quốc gia, nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của


Nhà nước.
1
LOGO

Phân loại:
 Căn cứ theo nội dung kinh tế của các khoản thu.

Căn cứ vào tính chất phát sinh của các khoản thu.

Căn cứ vào tính chất cân đối của ngân sách Nhà nước.

Các nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sách Nhà nước:

GDP bình quân đầu người.

Tỉ suất doanh lợi của nền kinh tế .

Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên.

Mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước.

Tổ chức bộ máy thu nộp.
Những khái niệm cơ bản
1
LOGO

Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu Ngân
sách Nhà nước:

Nguyên tắc ổn định và lâu dài


Nguyên tắc đảm bảo sự công bằng
 Nguyên tắc rõ ràng và chắc chắn

Nguyên tắc đơn giản
Những khái niệm cơ bản
1
LOGO

Thu Ngân sách Nhà nước Việt Nam đã tăng
đáng kể trong những năm gần đây:
2
Thực trạng thu NSNN Việt Nam
T
ă
n
g

2
9
.
3

l

n

s
a
u


2
0

n
ă
m
LOGO
2
Thực trạng thu NSNN Việt Nam
Năm
Tốc độ tăng
thu NSNN (giá
thực tế)
Tốc độ tăng
GDP (giá so
sánh 1994)
Tốc độ tăng
thu tính
chuyển đổi
theo giá so
sánh 1994)
1992 101,18 8,70 101,18
1993 50,82 8,08 50,82
1994 28,70 8,83 28,70
1995 28,79 9,54 10,04
1996 16,90 9,34 7,54
1997 4,75 8,15 -1,73
1998 11,65 5,76 2,58
1999 7,57 4,77 1,74

2000 15,62 6,79 11,81
2001 14,48 6,89 12,29
2002 19,23 7,08 14,69
2003 22,94 7,34 15,25
2004 25,39 7,79 15,91
2005 13,68 8,44 5,08
2006 28,76 8,23 20,03
2007 11,34 8,48 2,86

Về tốc độ tăng thu NSNN, bình
quân từ năm 1991 đến 2007:

Tốc độ tăng thu bình quân là
25,11%/năm (Tính theo giá
hiện hành).

Tăng trưởng kinh tế bình
quân là 7,76% ( so với năm
gốc 1994).
Đơn vị tính: %
<Nguồn: Niên giám thống kê và Bộ Tài chính.>
LOGO
2
Thực trạng thu NSNN Việt Nam
Đơn vị: %
Mức động viên thu NSNN so GDP giai đoạn 1991 – 2008
< Nguồn: Niên giám thống kê và Bộ Tài chính >
LOGO

Những năm đầu tiên của đổi mới:


Do hệ thống các chính sách thu ngân sách nhà nước được đổi
mới cơ bản:

Luật thuế được ban hành như: Luật thuế lợi tức, Luật thuế xuất
– nhập khẩu, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế sử dụng đất
nông nghiệp…

Những quy định về quản lý thu nộp phù hợp được ban hành…

Tốc độ tăng thu tăng nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng
trưởng kinh tế.

Từ năm 1995 trở đi:

Hệ thống chính sách đã tương đối ổn định

Mức độ tăng thu NSNN đã dần đi vào ổn định nhưng tốc độ
tăng thu vẫn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.
2
Thực trạng thu NSNN Việt Nam
LOGO

Về cơ cấu thu NSNN:
2
Thực trạng thu NSNN Việt Nam
Thu Quốc doanh
Thu ngoài Quốc doanh
Thu FDI
Thu từ Dầu khí

Thu từ Xuất nhập khẩu
Thu KH
LOGO

Về cơ cấu thu NSNN:

Dầu khí là khoản thu có đóng góp lớn nhất vào tổng thu NSNN
hàng năm ( 28 – 29% tổng thu NSNN vào các năm 2006 và 2007 ).
Nhưng đây là khoản thu không vững chắc vì còn phụ thuộc nhiều
vào giá dầu thế giới và trữ lượng dầu.

Thu xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng 18 –
23%) trong tổng thu NSNN.

Thu từ các thành phần kinh tế quốc doanh, ngoài quốc doanh và
FDI tương đối ổn định và chỉ chiếm khoảng 30 – 35% tổng thu
NSNN.

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và kinh tế FDI là có xu hướng
gia tăng tỷ trọng đóng góp từ 4-5% lên đến trên 9%.

Thành phần kinh tế quốc doanh đang có khuynh hướng giảm
mạnh.
2
Thực trạng thu NSNN Việt Nam
LOGO

Nguyên nhân của việc giảm nguồn thu từ khu vực
quốc doanh:


Hiệu quả, chất lượng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
nhà nước đang ngày càng suy giảm: có nhiều loại hình doanh
nghiệp thành lập, cách tổ chức, KHKT…

Khu vực doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện các đầu tư, kinh
doanh những sản phẩm, cung cấp các dịch vụ do nhà nước đặt
hàng hoặc yêu cầu, số vốn lớn nhưng lợi nhuận thấp hơn các dự án
của các khu vực kinh tế khác cho nên đóng góp của khu vực này
vào ngân sách nhà nước thấp đi.

Các doanh nghiệp nhà nước đang thực hiện quá trình xắp xếp, đổi
mới, cổ phần hoá nên số lượng các doanh nghiệp, công ty nhà
nước đang bị giảm đi, thay vào đó là khu vực kinh tế ngoài nhà
nước lại có tốc độ phát triển nhanh hơn.
2
Thực trạng thu NSNN Việt Nam
LOGO

Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới:

Quý I năm 2009 giá dầu thô giảm mạnh tới gần 50%
so với cùng kỳ 2008.

Nguồn thu về xuất nhập khẩu cũng giảm mạnh. Tổng
kim ngạch xuất khẩu 3 tháng đầu năm 2009 ước tính
chỉ đạt gần 14.000 triệu USD. Nhập khẩu cũng giảm
42% so với cùng kỳ năm 2008, chỉ đạt gần 12.000 tỷ
USD.

Năm 2008, Chính phủ đã chi 8 tỷ USD cho gói kích

cầu. Trong đó, khoảng 1 tỷ USD bù 4% lãi suất ngân
hàng, nhằm giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất; miễn,
giảm, giãn thuế, đặc biệt là cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ
2
Thực trạng thu NSNN Việt Nam
LOGO
 Sau khi gia nhập WTO, thuế quan là một lĩnh vực bị ảnh hưởng
nhiều nhất với việc phải giảm các hàng rào thuế quan theo lộ
trình các cam kết :

Theo cam kết WTO đối với các ngành hàng sản xuất trong
nước, hầu hết đều phải giảm bảo hộ bằng cách giảm thuế, có
rất ít các ngành hàng được giữ nguyên mức bảo hộ về thuế.

Tính trung bình, mức bảo hộ bằng thuế từ khoảng 30,4% sẽ
phải giảm xuống còn 15,3%. (chỉ riêng việc giảm thuế nhập
khẩu theo cam kết WTO cho cả giai đoạn 5 năm sau khi gia
nhập WTO là 300 triệu USD, tương đương 4.800 tỷ đồng.
Trung bình giảm khoảng 1.000 tỷ/năm, khoảng 6 - 7% số thu
thuế nhập khẩu hàng năm.
3
Thu NSNN khi Việt Nam gia nhập WTO
LOGO
3
Thu NSNN khi Việt Nam gia nhập WTO
Lĩnh Vực
Cam kết tại thời điểm gia
nhập WTO
Cam kết cuối cùng

Nhập khẩu 17,4% 13,4%
Công nghiệp 25,2% 21,0%
Nông nghiệp 16,1% 12,6%
<Nguồn: Biểu cam kết về hàng hoá của Việt Nam>

Số thu thuế về xuất nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt và VAT hàng nhập khẩu
đang có xu hướng giảm do thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế và
khu vực về cắt giảm thuế quan theo các hiệp định đã ký kết.

Mặc dù cắt giảm thuế xuất nhập khẩu thì kim ngạch sẽ tăng nhiều và cơ sở
tính thuế cũng tăng, song mức độ tăng của thuế do kim ngạch tăng không bù lại
được số giảm thu do thuế suất giảm.
↓ 4,0%
↓ 4,2%
↓ 3,5%
LOGO

Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN năm 2009 có thể
sẽ thấp hơn năm 2008 do tác động ảnh hưởng
của suy thoái kinh tế thế giới giảm sẽ kéo theo
số thu NSNN giảm.

Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu giảm.

Giá nhiêu liệu, xăng, dầu bị giảm mạnh.

Một số doanh nghiệp Nhà nước tổ chức sản
xuất kinh doanh không có lãi, hoặc lãi thấp.

……

3
Một số dự báo
4
LOGO
STT Nội dung Dự toán năm 2009
TỔNG THU NSNN 389.900
1 Thu nội địa 233.000
2 Thu từ dầu thô 63.700
3 Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu 88.200
4 Thu viện trợ không hoàn lại 5.000
DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2009
<Đơn vị: Tỷ đồng>
< Nguồn: Trích Phụ lục số 1 – Văn bản nghị quyết dự toán ngân sách nhà nước năm
2009 – Quốc hội nhà nước Việt Nam ban hành ngày 08/11/2008>
3
Một số dự báo
4
LOGO
LOGO
Danh sách thành viên:
STT Thành Viên
1 Phạm Ngọc Tân
2 Trần Mạnh Thắng
3 Phan Thị Thanh
4 Nguyễn Phương Thảo
5 Nguyễn Thị Thảo
6 Trương Quang Thế
7 Nguyễn Vũ Thể
8 Lê Huy Thịnh (NT)
9 Hoàng Văn Thuân

×