Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Chương 3 hệ thống khởi động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
CƠ SỞ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRANG BỊ ĐIỆN VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU
KHIỂN TỰ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ

Giảng viên: ThS. Vũ Thế Truyền


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

NỘI DUNG
3.1. Khái quát chung về hệ thống
3.2. Các bộ phận chính trong hệ thống
3.3. Sơ đồ hệ thống khởi động thông dụng
3.4. Hỗ trợ và bảo vệ khởi động
Thực hành


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.1. Khái quát chung về hệ thống
3.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
3.1.1.1. Nhiệm vụ
Tạo ra mơ men quay để truyền cho trục khuỷu số vịng quay nhất định để động
cơ khởi động được
Đối với động cơ xăng, số vịng quay khởi động 20 ÷ 30 vòng/ phút.
Đối với động cơ điezel , số vòng quay khởi động 80 ÷ 250 vịng/ phút
3.1.1.2. u cầu
+ Kết cấu gọn nhẹ nhưng chắc chắn. Có sự ổn định và tin cậy cao.
+ Lực kéo sinh ra trên trục của máy phải đảm bảo đủ lớn, tốc độ quay cũng phải
đạt tới phạm vi làm cho trục khuỷu có tốc độ quay nhất định.
+ Khi động cơ của ôtô đã làm việc, phải cắt sự truyền động từ máy khởi động tới


trục khuỷu.
+ Có thiết bị điều khiển (nút bấm hoặc khoá) thuận tiện cho người sử dụng.


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.1. Khái quát chung về hệ thống
3.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
3.1.1.3. Phân loại
* Dựa vào kết cấu
+ Loại đồng trục (A)
+ Loại giảm tốc (B)
+ Loại bánh răng hành tinh (C)
1. Bánh răng chủ động
2. Phần ứng
3. Bánh răng trung gian
4. Bánh răng hành tinh
* Dựa vào phương pháp điều khiển khởi động:
+ Điều khiển trực tiếp: Tác dụng bằng tay hoặc chân trực tiếp cho mạch khởi động
+ Điều khiển gián tiếp: Thông qua những bộ phận bằng điện (rơle điều khiển) để
thực hiện việc đóng mạch cho máy khởi động một cách tự động.


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.1. Khái quát chung về hệ thống
3.1.2. Sơ đồ chung của hệ thống khởi động điện điều khiển gián tiếp
3.1.2.1. Hệ thống khởi động điện điều khiển gián tiếp trên hộp số thường
- Mạch ln có dòng từ accu
đến máy khởi động tại chân 30
- Khi cơng tắc ở vị trí START:
+ Nếu tài xế qn khơng đạp

Ambraya thì khơng có dịng tới
máy khởi động.
+ Nếu đạp Ambraya thì có
dịng điện đi từ bình -> cầu chì
-> IGSW -> rờle đề -> chân 50
của máy khởi động -> mass.


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.1. Khái quát chung về hệ thống
3.1.2. Sơ đồ chung của hệ thống khởi động điện điều khiển gián tiếp
3.1.2.2. Hệ thống khởi động điện điều khiển gián tiếp trên hộp số tự động
- Mạch luôn có dịng từ accu
đến máy khởi động tại chân 30
- Khi cơng tắc ở vị trí START:
+ Nếu tài xế khơng trả số về N
hoặc P thì khơng có dịng
xuống máy khởi động.
+ Nếu hệ thống chống trộm bật
thì cũng khơng có dịng xuống
máy khởi động.
+ Ngược lại sẽ có dịng đi từ bình -> cầu chì -> IGSW -> công tắc số N/P -> chân
50 -> mass.


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.2. Các bộ phận chính trong hệ thống máy khởi động
Máy khởi động điện gồm 3 phần: Động cơ điện, khớp truyền lực, cơ cấu điều khiển

Động Cơ

Điện

Cơ Cấu
Gài Khớp

Máy khởi động loại giảm tốc


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.2. Các bộ phận chính trong hệ thống máy khởi động
Máy khởi động điện gồm 3 phần: Động cơ điện, khớp truyền lực, cơ cấu điều khiển

Máy khởi động loại thông thường


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.2. Các bộ phận chính trong hệ thống máy khởi động
3.2.1. Động cơ điện một chiều
Phần ứng

Chổi than và giá đỡ chổi than

Vỏ máy khởi động


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.2. Các bộ phận chính trong hệ thống máy khởi động
3.2.1. Động cơ điện một chiều
- Phần tĩnh: Stator
+ Gồm 4 má cực lắp cố định với vỏ

và được bố trí lệch nhau 900.
+ Trên các má cực có các cuộn dây
kích thích được mắc nối tiếp
hoặc hỗn hợp với nhau.
- Phần động: Rôto
+ Trên thân có sẻ các rãnh song
Sơ đồ kích từ của các động cơ điện khởi động
hoặc chéo so với trục rôto .
1.Trục rôto; 2. Cuộn dây Phần ứng
+ Trên các rãnh có lắp các cuộn dây
được mắc nối tiếp với nhau.
của rơto; 3. Thân Rơto; 4.Cổ góp;
+ Đầu máy có các cổ góp là các
5.Má cực; 6.Cuộn dây stato; 7. Chổi
phiến góp bằng đồng ép chặt với
nhau trên trục và cách điện với
than; 8. Giá đỡ chổi than.
trục.
Chổibằng
thanhỗn
cổ góp
+- Làm
hợp thiếc, Cu, pha thêm ít graphit làm giảm điện trở chổi than.
+ Các chổi than có tiết diện lớn và được lắp nghiêng một góc so với trục của rơto.
+ Các lị xo ln tỳ sát ép chổi than vào cổ góp.


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.2. Các bộ phận chính trong hệ thống máy khởi động
3.2.2. Khớp truyền lực

* Công dụng:
- Truyền mô men của máy khởi động đến bánh đà động cơ để quay động cơ ô tô.
- Bảo vệ máy khởi động bằng cách tách bánh răng máy khởi động ra khỏi bánh đà
ngay khi động cơ đã khởi động được

* Phân loại:
- Khớp truyền động theo quán tính.

4

1.đầu chủ động; 2. Lị xo; 3.5.Vít hãm; 4.Ống bị động;
6.ốc hãm; 7.Bánh răng; 8.Chốt hãm và lò xo; 9.Trục;
10.Đối trọng của bánh răng.


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.2. Các bộ phận chính trong hệ thống máy khởi động
3.2.2. Khớp truyền lực
* Phân loại:
- Truyền động cơ khí cưỡng bức

1. Cơ cấu điều khiển bằng cơ khí;
2.Khớp xoay; 3,6. Vành răng trong;
4.Rãnh gắn cần gạt; 5. Ống răng di
trượt; 7. Bánh răng khởi động.
Bánh răng của máy khởi động cùng với khớp truyền động được điều khiển
một cách cưỡng bức của cơ cấu gài khớp để đi ra ăn khớp với bánh đà.
Và sau khi động cơ đã tự làm việc được thì lại điều khiển cưỡng bức để tách
khỏi vành răng bánh đà.



Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.2. Các bộ phận chính trong hệ thống máy khởi động
3.2.2. Khớp truyền lực
* Phân loại:
- Truyền động kiểu bi
8

1

1. Ống chủ động;
2. Bánh răng;
3. Ống bị động;
4. Viên bi thanh lăn;
5. Bạc đỡ trục;
6. Vòng chặn;
7. Rãnh gắn cần gạt
8. Lò xo đàn hồi

+ Kết cấu gồm hai phần: ống chủ động và ống bị động.
- Ống chủ động : lắp với trục động cơ máy khởi động thông qua các rãnh xoắn.
- Ống bị động: lắp với bánh răng máy khởi động.
Phần chủ động và bị động được nối với nhau thông qua khớp nối kiểu bi 1 chiều.


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.2. Các bộ phận chính trong hệ thống máy khởi động
3.2.2. Khớp truyền lực
Ly hợp một chiều


Bộ truyền giảm tốc

Bánh răng bendix và then xoắn


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.2. Các bộ phận chính trong hệ thống máy khởi động
3.2.3. Cơ cấu điều khiển
Rơle gài khớp (Công tắc từ)
* Sơ đồ, cấu tạo.
1. Cuộn hút; 2. Cuộn giữ;
3. Đĩa đồng tiếp điện;
4. Đầu tiếp xúc;
5,6. Các đầu nối dây;
7. Lò xo hồi vị;
8. Trục điều khiển điã đồng.
* Ngun lý hoạt động
Khi đóng khố khởi động, lúc này các dòng điện đi qua cả hai cuộn 1,2 (đĩa 3
chưa nối mạch) có tác dụng tạo ra lực từ hoá hút lõi thép của rơle kéo. Dòng
điện đi qua 1 khi tiếp tục đi qua mạch kích thích của động cơ điện sẽ làm cho
trục của động cơ điện xoay đi một góc nhỏ, tạo điều kiện cho bánh răng khởi
động có thể tự lựa tốt hơn trong quá trình vào khớp với các vành răng trên
bánh đà. Khi các tiếp điểm được nối thì cuộn dây 1 bị nối tắt nhờ đó tiết kiệm
được năng lượng của ắc quy, làm thuận lợi trong quá trình khởi động.


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.2. Các bộ phận chính trong hệ thống máy khởi động
3.2.3. Cơ cấu điều khiển
Rơle gài khớp (Công tắc từ)



Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.3. Sơ đồ hệ thống khởi động thông dụng
3.3.1. Máy khởi động loại thông thường
Sơ đồ cấu tạo

1-Khóa điện;

2- Cọc 50;

3- Cuộn kéo;

5-Chuột đề;

6-Lõi thép Chuột đề;

7- Nạng gạt;

9- Vành răng bánh đà;

10-Tiếp điểm chính;

4- Cuộn giữ;
8-Bánh răng đề;

11- Đầu tiếp điện;

12- Cọc C



Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.3. Sơ đồ hệ thống khởi động thông dụng
3.3.1. Máy khởi động loại thông thường
Nguyên lý làm việc của hệ thống
Khi bật khóa điện có điện vào giắc 50
của máy đề
Cuộn dây WK (kéo), WG (giữ)
được cấp điện tạo ra từ trường hút,
giữ nõi thép của chuột
Khi lõi thép của chuột đề di chuyển,
thông qua nạng gạt, đẩy khớp
truyền động cùng bánh răng đề
tiến về đến khi ăn khớp đủ với vành răng bánh đà thì tiếp điểm chính (đĩa đồng,
thỏi đồng) đóng mạch từ cọc 30 đến cọc C, ắc quy cung cấp điện trực tiếp vào
mơtơ đề làm nó quay với mơmen lớn kéo bánh đà và trục khuỷu quay đến tốc
độ đủ lớn để nổ máy
Khi nhả khố điện, dịng điện từ ắc quy đến cọc 50 bị ngắt, dòng từ ắcquy đến
cọc 30, qua cọc C đến cuộn kéo rồi mới đến cuộn giữ và ra mát. Lực từ của hai
cuộn kéo và giữ triệt tiêu nhau. Lò xo hồi vị sẽ tách tiếp điểm chính và bánh răng
đề ra khỏi vành răng bánh đà. Quá trình đề kết thúc.


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.3. Sơ đồ hệ thống khởi động thông dụng
3.3.2. Máy khởi động loại giảm tốc
Sơ đồ cấu tạo


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

3.3. Sơ đồ hệ thống khởi động thông dụng
3.3.2. Máy khởi động loại giảm tốc
Nguyên lý làm việc của hệ thống

Hút Vào


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.3. Sơ đồ hệ thống khởi động thông dụng
3.3.2. Máy khởi động loại giảm tốc
Nguyên lý làm việc của hệ thống

Giữ


Chương 3-HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.3. Sơ đồ hệ thống khởi động thông dụng
3.3.2. Máy khởi động loại giảm tốc
Nguyên lý làm việc của hệ thống

Hồi Về


Kiểm Tra Hư Hỏng
Kiểm tra Rotor

Kiểm tra chạm mạch các khung dây


iểm tra thơng mạch cuộn rotor


Kiểm tra cổ góp


Kiểm tra stator
Kiểm tra thông mạch cuộn Stator

Kiểm tra cách điện stator


×