Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Chương 6 hệ thống thông tin, chiếu sáng và tín hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
CƠ SỞ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRANG BỊ ĐIỆN VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU
KHIỂN TỰ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ

Giảng viên: ThS. Vũ Thế Truyền


Chương 6- HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU

NỘI DUNG
6.1. Hệ thống thông tin
6.2. Hệ thống chiếu sáng
6.3. Hệ thống tín hiệu


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.1. Hệ thống thông tin
6.1.1. Khái quát chung về hệ thống
- Gồm các bảng đồng hồ, màn hình và các đèn báo giúp tài xế và người sửa chữa
biết được thông tin về tình trạng hoạt động của các hệ thống chính trong xe.
- Thơng tin có thể truyền đến tài xế qua 2 dạng : tương tự (tableau kim) và số
(tableau hiện số).

Bảng tableau trên ô tô


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.1. Hệ thống thông tin
6.1.2. Thông tin dạng tương tự (analog)



Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.1. Hệ thống thông tin
6.1.3. Thông tin dạng số (Digital)

Bảng đồng hồ màn hình điện tử kiểu VFD trên xe TOYOTA CRESSIDA


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.2. Hệ thống chiếu sáng
6.2.1. Khái quát chung về hệ thống
Nhiệm vụ:
Đảm bảo điều kiện làm việc cho người lái ôtô nhất là vào ban đêm và bảo đảm an toàn giao
thơng
u cầu:
Có cường độ sáng lớn; Khơng làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều.
Phân Loại:
Theo đặc điểm của phân bố chùm ánh sang:Hệ thống chiếu sáng theo Châu Âu, theo Châu
Mỹ.
Thông số cơ bản
Khoảng chiếu sáng xa từ 180 – 250m; gần từ 50 – 75m. Công suất tiêu thụ của mỗi bóng
đèn: chế độ chiếu xa là 45 – 70W ; gần là 35 – 40W


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.2. Hệ thống chiếu sáng
6.2.1. Khái quát chung về hệ thống
Nguyên lý cơ bản



Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.2. Hệ thống chiếu sáng
6.2.1. Khái quát chung về hệ thống
Các bộ phận


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.2. Hệ thống chiếu sáng
6.2.1. Khái quát chung về hệ thống

Sơ đồ hệ thống chiếu sáng và tín hiệu đơn giản
1- Các đèn pha;
2- Đèn con phía trước;
3- Bảng dây nối; 4- Cơng tắc chính của đèn;
5- Cơng tắc khởi động; 6- ắc quy; 7- Công tắc pha cốt; 8- Công tắc đèn bảng đồng hồ;
9- Đèn chiếu sáng bảng đồng hồ;
10- Cầu chì;
11- Đèn báo hiệu nấc ánh sáng
xa; 12- Đồng hồ ampe; 13- ổ cắm điện;
14- Cầu bảo hiểm loại lưỡng kim;
15- Đèn
trần; 16- Bảng nối dây; 17- Công tắc đèn phanh
;18- Đèn hậu; 19- ổ cắm điện cho rơ


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.2. Hệ thống chiếu sáng
6.2.2. Các loại đèn chiếu sáng

• Đèn kích thước trước và sau xe (Side & Rear lamps)

• Đèn đầu (Head lamps - Main driving lamps)
• Đèn sương mù (Fog lamps)
• Đèn sương mù phía sau (Rear fog guard)
• Đèn lái phụ trợ (Auxiliary driving lamps)
• Đèn chớp pha (Headlamp flash switch)
• Đèn lùi (Reversing lamps)
• Đèn phanh (Brake lights)
• Đèn báo trên tableau
• Đèn báo đứt bóng (Lamp failure indicator)


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.2. Hệ thống chiếu sáng
6.2.2. Các loại đèn chiếu sáng
6.2.2.1. Cấu tạo bóng đèn
a. Đèn dây tóc
Vỏ đèn làm bằng thủy tinh, bên trong chứa 1 dây điện trở làm bằng volfram; mơi
trường chân khơng với mục đích loại bỏ khơng khí để tránh oxy hố và làm bốc hơi
dây tóc (oxy trong khơng khí tác dụng với volfram ở nhiệt độ cao gây ra hiện tượng
đen bóng đèn và sau một thời gian rất ngắn, dây tóc sẽ bị đứt).
Nếu cung cấp cho đèn một điện thế cao hơn, chẳng bao lâu sẽ làm bốc hơi dây
volfram, gây ra hiện tượng đen bóng đèn và đốt cháy cả dây tóc.
Cường độ ánh sáng tăng thêm khoảng 40% so với đèn dây tóc thường bằng
cách điền đầy vào bóng đèn một lượng khí trơ (argon) với áp suất tương đối nhỏ
Khi hoạt động ở một điện áp định mức, nhiệt độ dây tóc lên đến 2.300oC và tạo ra
ánh sáng trắng


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.2. Hệ thống chiếu sáng

6.2.2. Các loại đèn chiếu sáng
6.2.2.1. Cấu tạo bóng đèn
b. Bóng đèn halogen

Thạch anh
Dây tóc tim
cốt

Phần xe
Dây toùc tim
pha
Được chế tạo để hoạt động ở nhiệt độ cao hơn 2500oC. Ở nhiệt độ này khí halogen mới
bốc hơi. Người ta sử dụng phần lớn thủy tinh thạch anh để làm bóng vì loại vật liệu này chịu
được nhiệt độ và áp suất rất cao (khoảng 5 đến 7 bar) cao hơn thủy tinh bình thường làm
cho dây tóc đèn sáng hơn và tuổi thọ cao hơn bóng đèn thường.
Thêm vào đó, một ưu điểm của bóng halogen là chỉ cần một tim đèn nhỏ hơn so với bóng
thường. Điều này cho phép điều chỉnh tiêu diểm chính xác hơn so với bóng bình thường.


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.2. Hệ thống chiếu sáng
6.2.2. Các loại đèn chiếu sáng
6.2.2.1. Cấu tạo bóng đèn
b. Bóng đèn halogen
* TĨM TẮT NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG
Iode kết hợp với vonfram
(hay Tungsten)

dạng khí thành
iodur vonfram


sự chuyển động đối lưu sẽ mang hổn hợp
này trở về vùng khí nhiệt độ cao xung quanh
tim đèn (ở nhiệt độ cao trên 1450 0C)

khí halogen được giải
phóng trở về dạng khí

vonfram bám
trở lại tim đèn


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.3. Hệ thống tín hiệu
6.3.1. Khái quát chung về hệ thống
Hệ thống tín hiệu nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho ô tô khi lưu
thông trên đường theo sự điều khiển của người tài xế nhằm đảm bảo
an toàn giao thơng. Hệ thống này bao gồm: đèn, cịi cơng tắc và hệ
thống mạch đèn tín hiệu


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.3. Hệ thống tín hiệu
6.3.1. Khái quát chung về hệ thống
6.3.2. Tín hiệu bằng ánh sáng
6.3.2.1. Hệ thống báo rẽ và báo nguy hiểm
*. Bộ tạo nháy kiểu cơ - điện

Công tắc đèn báo rẽ


Khi bật cơng tắc máy, dịng điện từ accu đến tiếp điểm
Công tắc đèn báo nguy hiểm

qua cuộn L2 nạp cho tụ, tụ được nạp đầy.


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.3. Hệ thống tín hiệu
6.3.2. Tín hiệu bằng ánh sáng
6.3.2.1. Hệ thống báo rẽ và báo nguy hiểm
*. Bộ tạo nháy kiểu cơ - điện

Khi công tắc báo rẽ bật sang phải hoặc trái, dòng điện từ accu đến tiếp điểm, qua cuộn L1
đến cơng tắc báo rẽ sau đó đến các đèn báo rẽ. Khi dòng điện chạy qua cuộn L1, ngay thời
điểm đó trên cuộn L1 sinh ra một từ trường làm tiếp điểm mở


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.3. Hệ thống tín hiệu
6.3.2. Tín hiệu bằng ánh sáng
6.3.2.1. Hệ thống báo rẽ và báo nguy hiểm
*. Bộ tạo nháy kiểu cơ - điện

Khi tiếp điểm mở, tụ điện bắt đầu phóng điện vào cuộn L2 vào L1, đến khi tụ phóng hết
điện, từ trường sinh ra trên hai cuộn giữ tiếp điểm mở. Dịng điện phóng ra từ tụ điện và
dòng điện từ accu (chạy qua điện trở) đến các bóng đèn báo rẽ, nhưng do dịng điện q
nhỏ đèn không sáng


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU

6.3. Hệ thống tín hiệu
6.3.2. Tín hiệu bằng ánh sáng
6.3.2.1. Hệ thống báo rẽ và báo nguy hiểm
*. Bộ tạo nháy kiểu cơ - điện

Khi tụ phóng hết điện, tiếp điểm lại đóng cho phép dịng điện tiếp tục chạy từ accu qua tiếp
điểm đến cuộn L1 rồi đến các đèn báo rẽ làm chúng sáng. Cùng lúc đó dịng điện chạy qua
cuộn L2 để nạp cho tụ. Do hướng dòng điện qua L1 và L2 ngược nhau, nên từ trường sinh
ra trên hai cuộn khử lẫn nhau và giữ cho tiếp điểm đóng đến khi tụ nạp đầy. Vì vậy, đèn vẫn
sáng.


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.3. Hệ thống tín hiệu
6.3.2. Tín hiệu bằng ánh sáng
6.3.2.1. Hệ thống báo rẽ và báo nguy hiểm
*. Bộ tạo nháy kiểu cơ – bán dẫn
Một rơle nhỏ để làm các đèn báo rẽ nháy và một mạch transitor để đóng ngắt role
theo một tần số định trước được kết hợp thành bộ tạo nháy kiểu bán transitor.
Tụ điện
Transistor

Rơ le


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.3. Hệ thống tín hiệu
6.3.2. Tín hiệu bằng ánh sáng
6.3.2.1. Hệ thống báo rẽ và báo nguy hiểm
* Sơ đồ mạch điện đèn báo rẽ, báo nguy và bộ tạo nháy bán dẫn



Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.3. Hệ thống tín hiệu
6.3.2. Tín hiệu bằng ánh sáng
6.3.2.1. Hệ thống báo rẽ và báo nguy hiểm
b. Hệ thống báo nguy hiểm
Horn
Turnlight Switch

G1

G2

G3

G4

G5

G6

R
TURN

OFF

L
Battery


HAZARD OFF
ON

B
fLASHER
L
E

L

R


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.3. Hệ thống tín hiệu
6.3.2. Tín hiệu bằng ánh sáng
6.3.2.2. Sơ đồ báo đèn phanh
Công tắc phanh
IGSW

Đèn phanh
A

Đèn báo


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.3. Hệ thống tín hiệu
6.3.2. Tín hiệu bằng ánh sáng
6.3.2.1. Hệ thống báo rẽ và báo nguy hiểm



Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.3. Hệ thống tín hiệu
6.3.2. Tín hiệu bằng ánh sáng
6.3.2.1. Hệ thống báo rẽ và báo nguy hiểm


Chương 6-HỆ THỐNG THƠNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
6.3. Hệ thống tín hiệu
6.3.3. Tín hiệu bằng âm thanh
6.3.3.1. Cịi điện
a. Sơ đồ kết cấu và nguyên lý hoạt động

1. Loa còi; 2. Khung thép
3. Màng thép; 4. Vỏ còi
5. Khung thép; 6. Trụ đứng
7. Tấm thép lò xo
8. Lõi thép từ; 9. Cuộn dây
10.Ốc hãm;11.Ốc điều chỉnh
12.Ốc hãm; 13.Trụ điều khiển
14. Cần tiếp điểm tĩnh
15.Cần tiếp điểm động
16. Tụ điện
17.Trụ đứng của tiếp điểm
18. Đầu bắt dây còi
19. Núm còi; 20. Điện trở phụ



×