Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chương 3 mối ghép đinh tán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.74 KB, 12 trang )


Nội dung

3.1 Khái niệm chung

3.2 Tính mối ghép chắc

3.3 Tính mối ghép chắc kín


3.1 Khái niệm chung
3.1.1. Định nghĩa, cấu tạo
h = (0,6 ÷ 0,65).d
R = (0,8 ÷ 1).d
l = (S1 + S2) + (1,5 ÷ 1,7).d

3.1.2. Phân loại
a. Theo phương pháp gia công lỗ đinh tán
- Lỗ trên tấm ghép được gia cơng bằng khoan hay đột, dập
- Lỗ có đường kính bằng hoặc lớn hơn đường kính thân đinh tán d.
b. Theo phương pháp tán
c. Theo hình dáng
mũ đinh tán

- Tán nguội

- Tán nóng


3.1 Khái niệm chung
3.1.2. Phân loại


d. Theo kết cấu của mối ghép:
+Mối ghép chồng:

+Mối ghép chắc :

+Mối ghép giáp mối :

+Mối ghép một hàng đinh :

+Mối ghép chắc kín:

+Mối ghép nhiều hàng đinh :

3.1.3. Vật liệu làm đinh tán
CT34, CT38, C10, C15 hoặc bằng hợp kim màu
3.1.4. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
a) Ưu điểm:

b) Nhược điểm:


3.1 Khái niệm chung
3.1.4. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
c) Phạm vi sử dụng:
- Các mối ghép chịu lực lớn, đòi hỏi độ chắc chắn trong các kết cấu,
các cơng trình xây dựng.
- Các mối ghép chắc, kín trong nồi hơi, bình chứa chịu áp lực.
- Các mối ghép đặc biệt quan trọng như cầu, cầu trục và những mối
ghép trực tiếp chịu tải trọng chấn động hoặc va đập.
- Các mối ghép khơng thể nung nóng được.

- Các mối ghép bằng các kim loại không thể hàn được.


3.1 Khái niệm chung
3.1.5. Kích thước chủ yếu của mối ghép đinh tán
* Kích thước của mối ghép đinh tán ghép chắc
+ Đối với mối ghép chồng một hàng đinh :
d = 2.Smin ; Pđ = 3.d ; e = 1,5.d
+ Đối với mối ghép chồng n hàng đinh :
d = 2.Smin ; Pđ = (1,6.n +1).d ; e = 1.5.d
+ Đối với mối ghép giáp mối hai tấm đệm
một hàng đinh :
d = 1,5.S; Pđ = 3,5.d ;

e =2.d

+ Đối với tấm ghép giáp mối hai tấm đệm
n hàng đinh :
d = 1,5.S; Pđ = (2,4.n + 1).d ;

e =2.d


3.1 Khái niệm chung
d. Kích thước chủ yếu của mối ghép đinh tán
* Kích thước của mối ghép đinh tán ghép chắc kín
+ Đối với mối ghép chồng một hàng đinh:
d = Smin+8mm ;pđ = 2.d +8mm ;e = 1,5.d
+ Đối với mối ghép chồng 2 hàng đinh :
d=Smin+8mm;pđ=2,6.d +15mm).d;e =1.5.d

+ Đối với mối ghép chồng 3 hàng đinh:
d =Smin +6mm;pđ = 3.d+22mm ; e =2.d
+ Đối với tấm ghép giáp mối tấm đệm 3
hàng đinh :
d =S+5mm; pđ = 6.d+20mm ; e =2.d
Kích thước pđ1 và e1 lấy theo bước đinh pđ : pđ1 = (0,8 ÷ 1).pđ ; e1 = 0,5.pđ


3.2 Tính mối ghép chắc
3.2.1. Các dạng hỏng của mối ghép đinh tán và chỉ tiêu tính tốn:
a. Các dạng hỏng:
- Thân đinh bị cắt đứt tại tiết diện qua tâm các đinh,
- Bề mặt tiếp xúc giữa lỗ trên tấm ghép và thân đinh bị dập,
- Biên của tấm ghép bị cắt đứt theo các tiết diện có kích thước e,
- Các tấm ghép bị trượt tương đối với nhau, khơng đảm bảo kín khít .
b. Các chỉ tiêu tính tốn:

Trong đó

4Q
 
 c 
Độ bền cắt: c i.z. .d 2
Q


Độ bền dập: d z.d .S   d 
min

i : số mặt cắt đinh tán

z : số lượng đinh tán cùng chịu lực Q
d : đường kính lỗ đinh tán (sau khi đã tán xong)


3.2 Tính mối ghép chắc
3.2.2. Tính mối ghép chắc chịu lực ngang:
* Kiểm tra mối ghép chắc chịu lực ngang
- Tính lực tác dụng lên một đinh tán:

Fđ = K.F/z

z :số đinh lắp ghép, tính trên một tấm ghép.
K :hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều cho các đinh, K = 1 ÷ 1,2
Trường hợp lắp một hàng đinh, lấy K=1.
- Tính ứng suất cắt trên thân đinh :

đ = 4.Fđ /(i.π.d2)

Trong đó i là số tiết diện chịu cắt của mỗi đinh.
-Xác định ứng suất cho phép : [đ] tra bảng hoặc tính theo ct kinh
nghiệm,phụ thuộc vào cách tạo mối ghép và vật liệu đinh tán.
- So sánh đ và [đ] ,rút ra kết luận :đ ≤ [đ] đủ bền; đ nhỏ hơn nhiều so
với [đ], mối ghép quá dư bền, không kinh tế.


3.2 Tính mối ghép chắc
3.2.2. Tính mối ghép chắc chịu lực ngang:
* Thiết kế mối ghép chắc chịu lực ngang
- Chọn vật liệu, P2 gia công lỗ trên tấm ghép, tra bảng để có giá trị [đ ].
-Xác định kích thước của đinh tán:

Tính d theo các cơng thức đã có, nên lấy d theo dãy số tiêu chuẩn và xác
định h = (0,6  0,65)d ; R=(0,8-1)d; l = (S1 + S2) + (1,5-1,7)d
-Tính số đinh tán z :
z ≥ 4.K.F / (i.π.d2. [đ ])
-Vẽ kết cấu của mối ghép :
Bố trí các đinh theo hàng, đảm bảo kích thước như đã nêu ở trên.


3.2 Tính mối ghép chắc
3.2.3. Tính mối ghép chắc chịu mômen uốn:
* Kiểm tra mối ghép chắc chịu mômen uốn
- XĐ lực tác dụng lên đinh tán chịu tải trọng lớn nhất:
Fđi / ri = const
P.trình cân bằng mơ men đối với tâm mối ghép:
∑ zi-1 Fđiri = M
=> lực tác dụng lên đinh tán chịu tải lớn nhất là :
Fđmax

= M. rmax / ∑ri2

- Tính ƯS cắt trên thân đinh tán chịu tải lớn nhất:

đ = 4 Fđmax/(i.π.d2)

Trong đó i là số tiết diện chịu cắt của mỗi đinh.
-Xác định ứng suất cho phép:
Giá trị của [đ] được tra bảng, phụ thuộc vào cách tạo mối ghép và vật liệu đinh tán.
-So sánh đ và [đ], rút ra kết luận: (Giống như trên)



CÂU HỎI ÔN TẬP:
 
1- Trình bày các công thức tính toán mối
ghép bằng đinh tán.
2- Khi mối ghép thỉnh thoảng phải tháo rời
thì có nên dùng đinh tán không? Vì sao?
3- Giải thích tại sao chi tiết ghép và đinh tán
nên được làm cùng một loại vật liệu?



×