Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

CHƯƠNG 3 bảo DƯỠNG kỹ THUẬT và sửa CHỮA ĐỘNG cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.28 MB, 73 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
“ CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ”
Người biên soạn: Ths. Vũ Thế Truyền
Thái nguyên, 2/2018

1


CHƯƠNG 3. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA
CHỮA ĐỘNG CƠ

3.1. BDKT và SC cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền,
piston–xilanh và cơ cấu phân phối khí
3.2. BDKT và sửa chữa hệ thống nhiên liệu ĐC xăng
Kiểm tra giữa kỳ
3.3. BDKT và sửa chữa hệ thống nhiên liệu ĐC Diezel
3.4. BDKT và sửa chữa hệ thống bôi trơn
3.5. BDKT và sửa chữa hệ thống làm mát


 Các bước thực hiện:

 Giai đoạn 1: Xác nhận và tái tạo triệu trứng
 Giai đoạn 2: Xác định xe có hư hỏng hay ko
 Giai đoạn 3: Dự đoán các ng/nhân hư hỏng
 Giai đoạn 4: Kiểm tra những khu vực nghi ngờ và

phát hiện nguyên nhân


 Giai đoạn 5: Ngăn chặn, tái phát hư hỏng

2. Sơ đồ khối q trình chẩn
đốn, kiểm tra, bảo dưỡng xe


a. Lấy thông tin từ khách hàng:
 Hãy hỏi khách hàng bằng

những ví dụ cụ thể sao cho
khách hàng trả lời dễ dàng
 Không sử dụng những thuật

ngữ chuyên ngành và những
từ ngữ xa lạ với khách hàng


Có thể tham khảo bảng triệu chứng sau để đặt câu hỏi với
khách hàng:



b. Phân tích thơng tin từ khách hàng:


A. Chạy thử xe trên đường:

B. Tiến hành mô phỏng:
 a. Làm rung đợng:


b. Làm nóng hoặc lạnh:

Tiến hành chạy thử xe trên đường để
xác nhận những triệu chứng hư hỏng
khả nghi


4. Mô phỏng triệu chứng hư hỏng:
B. Tiến hành mô phỏng:
c.Phun nước:

C. Phán đoán hư hỏng :

d.Đặt phụ tải điện:

Xác định nghuyên nhân hư hỏng do xe hay do
việc sử dụng của khách hàng hoặc cả 2.
Phán đốn xem tính năng đó có bị khách hàng
lầm tưởng là hư hỏng hay không, bằng cách so
sánh với xe khác cùng loại


4. Mô phỏng triệu chứng hư hỏng:
D. Kiểm tra khu vực nghi ngờ và phát hiện nguyên nhân :
Kiểm tra mợt cách có hệ thống các

hạng mục dựa vào các chức năng cấu
tạo và hoạt động của xe
Kiểm tra chức năng của các hệ thống
Thu hẹp dần các mục tiêu để kiểm tra


các hạng mục riêng lẻ
Sử dụng máy chẩn đốn (nếu có ) để

kiểm tra


CHƯƠNG 3. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG

3.1. BDKT và SC cơ cấu trục khuỷu–thanh truyền,
piston–xilanh và cơ cấu phân phối khí
3.1.1.BDKT và SC cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền-pistong-xylanh
Cơ cấu thường bị mịn:
- Nhóm pistong – xylanh
- Trục khuỷu – thanh truyền
- Nhóm cơ cấu phân phối khí
3.1.1.1.Kiểm tra,chẩn đốn tình trạng kỹ
A,
Theo kinh nghiệm
thuật
- Quan sát màu sắc khí xả
- Theo dõi tiêu hao dầu nhờn
- Quan sát hơi thừa ở lỗ đổ dầu, thơng gió cacte, chân sứ buzi


CHƯƠNG 3. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG

3.1. BDKT và SC cơ cấu trục khuỷu–thanh truyền,
piston–xilanh và cơ cấu phân phối khí
3.1.1.BDKT và SC cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền-pistong-xylanh

3.1.1.1.Kiểm tra,chẩn đốn tình trạng kỹ
b,
Chẩn đốn bằng dụng cụ đo lường
thuật
* Đo áp suất cuối kỳ nén (Pc):
Dụng cụ: Đồng hồ đo áp suất
Phương pháp và chế độ đo:
* Đo lượng lọt hơi thương đối
* Đo độ chân không trong hong hút
* Đo lượng lọt hơi xuống cacte (lưu tốc kế)
* Chẩn đoán bằng âm học, máy scan…


CHƯƠNG 3. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG

3.1. BDKT và SC cơ cấu trục khuỷu–thanh truyền,
piston–xilanh và cơ cấu phân phối khí
3.1.1.BDKT và SC cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền-pistong-xylanh
3.1.1.2. BD cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền, pistong-xylanh và cơ
cấu phân phối khí
1.Trục khuỷu;
2.đĩa xích cam
3.xích cam;
4.trục cam nạp
5.xupap nạp;
6.trục cam xả
7.xupap xả


CHƯƠNG 3. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG


3.1. BDKT và SC cơ cấu trục khuỷu–thanh truyền,
piston–xilanh và cơ cấu phân phối khí
3.1.1.BDKT và SC cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền-pistong-xylanh
3.1.1.2. BD cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền, pistong-xylanh và cơ
cấu phân phối khí
a. Kiểm tra, vặn chặt các
bulong, gudong nắp máy,
ống nap, xả
b. Làm sạch muội than
c. Kiểm tra điều chỉnh
khe hở nhiệt


A. Kiểm tra mã chuẩn đoán

B. Kiểm tra dữ liệu của ECU:

Kiểm tra dữ liệu lưu tức thời
1-Kiểm tra mã chẩn đoán và dữ liệu lưu tức
thời,ghi lại những dữ liệu này
2-Xóa mã chẩn đốn và mơ phỏng các triệu
chứng,hư hỏng dựa vào việc điều tra trước chẩn đoán
3-Xác định lại mã chẩn đốn và phán đốn xem mã
có liên quan tới hư hỏng này hay không

Kiểm tra dữ liệu của ECU
Xác đinh xem điều gì đã làm thay đổi
nhiều từ khi xuất hiện các triệu chứng
xảy ra hoặc điều gì đó bất thường



C. Kiểm tra lực cản quay của
động cơ:

1- Kiểm tra tất cả các bugi/bugi sấy
2- Quay puly trục khuỷu để tính lực
cản quay đợng cơ

D. Kiểm tra tình trạng khởi
đợng của động cơ:

+ Quay khởi động động cơ để kiểm tra
điều kiện khởi động
+ Kiểm tra 3 yếu tố của đợng cơ
*Đợng cơ xăng:Kiểm tra tỷ lệ khơng khí
nhiện liệu, áp suất nhiên liệu, van
điều chỉnh tốc độ không tải,…
*Động cơ diesel:Kiểm tra bơm cao áp


E. Kiểm tra hệ thống đánh lửa và sấy nóng:
* Động cơ xăng:
Tháo bugi và quay khởi động động cơ để kiểm tra
tia lửa và độ mạnh của tia lửa ở đầu bugi
* Động cơ diesel:
- Kiểm tra các chức năng trong hệ thống sấy nóng
- Thời gian bật sáng của đèn báo sấy nóng
- Chức năng sấy sơ bợ
- Chức năng sau sấy nóng



F. Kiểm tra hệ thống nhiên liệu
a. Động cơ xăng:

- Kiểm áp śt nhiên nhiệu bằng tay,nếu
khơng có áp śt là do hư hỏng trong hệ
thống bơm nhiên liệu
- Kiểm tra tiếng kêu hoạt động của vòi phun

b. Động cơ diesel:
-Tách hệ thống thành các đoạn nhỏ, kiểm
tra đường đi của nhiên liệu
- Kiểm tra trạng thái phun nhiên liệu
- Kiểm tra tiếng kêu hoạt động của van
điện tử cắt nhiên liệu
- Kiểm tra nhiên liệu trong bơm cao áp


G. Kiểm tra áp suất nén:
Phương pháp:
- Quay động cơ, kiểm tra ở lỗ bugi xem có
khí hay khơng
- Kiểm tra hoạt động của puly trục cam khi
quay động cơ
- Nghe tiếng kêu phát ra khi quay động cơ

H. Kiểm tra độ cân bằng công suất của xilanh
* Động cơ xăng:
Lần lượt tháo các giắc nối vịi phun,kiểm tra

tốc đợ và độ rung của động cơ khi nổ máy
* Động cơ diesel:
Nới lỏng và xiết chặt từ từ các đai ốc của vòi
phun, kiểm tra lượng nhiên liệu được phun vào
các xilanh, tốc độ và độ rung của động cơ


I. Kiểm tra tỷ lệ hòa trợn khơng khí-nhiên liệu(A/F)
Dùng máy chẩn đốn kiểm tra điện
áp của cảm biến ơxy hoặc hiệu chỉnh
nhiên liệu ngắn hạn
Kiểm tra các yếu tố làm thay đổi sự
cân bằng A/F

J. Kiểm tra khí xả:
a. Đợng cơ xăng

+ Hâm nóng đợng cơ, tăng tốc đợng cơ lên 2000 đến
3000 vịng/phút để kiểm tra tình trạng khí xả.
+ Hâm nóng đợng cơ,để nó chạy khơng tải trong vịng
5phut rồi tăng tốc lên kiểm tra tình trạng khí xả.


J. Kiểm tra khí xả :
a. Đợng cơ xăng

Ngun nhân gây ra khói trắng vì:
- Áp suất âm của đường ống nạp cao khi động cơ chạy không tải, dầu bị hút vào
đường ống từ thân xupap, tuy nhiên nhiệt độ trong buồng đốt thấp nên dầu dính vào
muội than,…và tích tụ ở xupap hoặc buồng đốt làm giảm lượng khói trắng.

- Khi tăng tớc đợng cơ,nhiệt đợ b̀ng đớt tăng lên,đớt cháy ngay dầu tích tụ,tạo ra nhiều
khói trắng và thải ra. Khi dầu bị đớt cháy hồn tồn,lượng khói trắng giảm đi.
- Nếu tiếp tục tăng tớc đợ của động cơ,nhiệt độ của buồng đốt tăng lên,vì vậy mặc dù
dầu được hút vào,nó bị đớt cháy trước khi tích tụ,do đó làm giảm lượng khói trắng


K. Kiểm tra khí xả :
b. Kiểm tra khí xả đợng cơ diesel:
Các ngun nhân gây khói đen:
+ Khối lượng nhiên liệu phun lớn
+ Khối lượng khơng khí nạp nhỏ
+ Thời điểm phun nhiên liệu nhanh
+ Độ phun sương kém

M. Kiểm tra tiếng gõ động



Hệ thống nạp và xả:
1.Tháo tháo các bộ phận, chi tiết của hệ thống:

+ Tuân thủ theo đúng trình
tự tháo
+ Tháo rời từng chi tiết,bộ
phận của hệ thống nạp và
xả


Hệ thống nạp và xả:
2. Vệ sinh, sắp xếp:


+ Làm sạch các bụi bẩn,
muội than, phục hồi
các chức năng ban đầu
+ Sắp xếp chúng theo
trình tự nhất định các
vị trí trên hệ thống



×