Tải bản đầy đủ (.ppt) (130 trang)

CHƯƠNG 5 bảo DƯỠNG kỹ THUẬT và sửa CHỮA gầm ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.1 MB, 130 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
“ CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ”
Người biên soạn: Ths. Vũ Thế Truyền
Thái nguyên, 2/2018

1


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA
CHỮA GẦM ÔTÔ

5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.2. BDKT và SC hệ thống di chuyển và treo
5.3. BDKT và sửa chữa hệ thống phanh
5.4. BDKT và sửa chữa hệ thống lái
Bài kiểm tra số 2


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.1. BDKT và SC ly hợp

Cụm ly hợp ma sát khô 2 đia thường đóng


Dẫn động ly hợp bằng thủy lực
TRANSMISSON:Vỏ ly hợp
RELEASE BEARING: Vòng bi tỳ
CLUTCH: Đĩa ma sát
FLYWHEEL: Bánh đà
PRESSURE PLATE: Đĩa ép
SLAVE CYLINDER: Xy lanh chính


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.1. BDKT và SC ly hợp
5.1.1.1. Kiểm tra, chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp
Qui trình KT chẩn đốn
Chuẩn bị dụng cụ chuyên dùng
Vị trí các bộ phận của ly hợp
Kiểm tra, điều chỉnh ly hợp
Kiểm tra, bàn đạp ly hợp
Kiểm tra xy lanh
chính
Kiểm tra xy lanh hành
trình


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.1. BDKT và SC ly hợp
5.1.1.1. Kiểm tra, chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp
a. Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân
* Những hư hỏng thường gặp



CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.1. BDKT và SC ly hợp
5.1.1.1. Kiểm tra, chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp
a. Những hư hỏng thường gặp và ngun nhân
*.Ly hợp bị trượt:
-Ngun nhân:
Khơng có hành trình tự do or lò xo yếu, gãy; Bề mặt đĩa masat mịn, dính
dầu, mỡ, cháy or do chân lái xe ln đặt lên bàn đạp ly hợp
-Phương pháp xác định trạng thái trượt:
+ Gài số cao, đóng ly hợp
Cho xe đứng yên trên đường bằng, nổ máy, gài số tiến cao nhất, đạp và giữ
phanh chân, từ từ nhả bàn đạp ly hợp. Nếu động cơ bị chết máy chứng tỏ ly
hợp làm việc tốt, nếu động cơ không tắt máy chứng tỏ ly hợp đã trượt lớn.
+ Giữ trên dốc
Cho xe đứng bằng phanh trên mặt dốc 8-100, tắt động cơ, vào số thấp nhất,
từ từ nhả bàn đạp phanh, bánh xe không bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp
tốt và ngược lại.


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.1. BDKT và SC ly hợp
5.1.1.1. Kiểm tra, chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp
a. Những hư hỏng thường gặp và ngun nhân
* Ly hợp ngắt khơng hồn tồn:
- Ngun nhân:


Hành trình tự do lớn quá, cơ cấu điều khiển cắt lý hợp thủy lực lẫn
bọt khí...
- Phương pháp xác định:
Ơtơ đứng trên đường phẳng tốt, nổ máy, đạp ly hợp hết hành trình và giữ
ngun vị trí, gài số thấp nhất, tăng ga. Nếu ơtơ chuyển động thì ly hợp ngắt
khơng hồn tồn và ngược lại
* Đóng ly hợp hay bị giật:
- Lái xe nhả nhanh bàn đạp; hành trình bàn đạp ko đảm bảo; vòng bi nhả ko
ép đều lên các đầu đòn mở, đĩa ép mòn, lò xo giảm chấn hỏng; động cơ ko
bắt chặt với khung......


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.1. BDKT và SC ly hợp
5.1.1.1. Kiểm tra, chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp
b. KT, BD kỹ thuật
* KT hành trình tự do
của bàn đạp ly hợp
a. KT hành trình tự do;
b. ĐC hành trình tự do
với loại dẫn động cơ khí;
c. ĐC với loại dẫn động
thủy lực
1.Bàn đạp; 2.Địn dẫn; 3.Lò xo
hồi vị; 4.Đòn mở; 5. Ecu(ống
ren); 6.Càng mở; 7. Bi“T”,8 Ecu,
9 khung, 10 địn mở

* ĐC hành trình tự do bàn đạp ly hợp



CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.1. BDKT và SC ly hợp
5.1.1.1. Kiểm tra, chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp
b. KT, BD kỹ thuật
*Tháo xi lanh chính và
kiểm tra

Bước 1: Tháo phớt chắn bụi
Bước 2: Tháo tanh hãm

Bước 3 : Tháo cẩn thận
piston bằng hơi áp suất


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.1. BDKT và SC ly hợp
5.1.1.1. Kiểm tra, chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp
b. KT, BD kỹ thuật
Qui trình tháo đĩa ép và đĩa ma sát
Bước 1: Sử dụng dụng cụ
chuyên dụng để tháo

Bước 2: Tháo đĩa ép

Bước 3: Tháo đĩa ma sát sử
dụng dụng cụ chuyên dụng



CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.1. BDKT và SC ly hợp
5.1.1.1. Kiểm tra, chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp
b. KT, BD kỹ thuật
*. Kiểm tra đĩa ma sát

*.Kiểm tra bánh đà

*.Kiểm tra đĩa ép .

*.KT độ đảo của bánh đà


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.1. BDKT và SC ly hợp
5.1.1.1. Kiểm tra, chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp
b. KT, BD kỹ thuật
*.Kiểm tra bạc dẫn hướng

*. KT độ mòn và phẳng lòxo màng

*.KT độ phẳng của lò xo màng

*. Kiểm tra đòn mở

*. Kiểm tra vòng bi tỳ



CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.2. BDKT và SC hộp số, các đăng
5.1.2.1. KT, chẩn đoán và BDKT hộp số, các đăng
a. Hư hỏng và nguyên nhân:
- Dầu bị rị rỉ:
- Có tiếng kêu và rung giật:
- Có hiện tượng nhảy số:
- Sang số khó, vào số nặng:

b. Kiểm tra, bảo dưỡng
- Dùng ống nghe (nghe tiếng gõ): để KT mòn bánh răng, ổ bi
- Dùng tay lắc KT mòn then hoa, lỏng các bulong mối ghép mặt bích các đăng
- Quan sát sự rị rỉ dầu, thay đổi số để kiểm tra việc thay đổi số...
- Kiểm tra mức dầu:

Mức dầu phải ngang lỗ đổ dầu;nếu ít ko đảm bảo bơi trơn, làm tăng
hao mịn chi tiết, nóng các chi tiết và dầu; nếu nhiều dễ chảy dầu, tăng
sức cản thủy lực
- Thay dầu hộp số:


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.2. BDKT và SC hộp số, các đăng
5.1.2.1. KT, chẩn đoán và BDKT hộp số, hộp phân phối, trục các đăng
Sơ đồ mô tả qui trình tháo hộp số:



CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.2. BDKT và SC hộp số, các đăng
5.1.2.1. KT, chẩn đoán và BDKT hộp số, hộp phân phối, trục các đăng
Tháo lắp kiểm tra dầu
Tháo lắp và kiểm tra đèn đi số


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.2. BDKT và SC hộp số, các đăng
5.1.2.1. KT, chẩn đoán và BDKT hộp số, hộp phân phối, trục các đăng
Tháo lắp cụm đi số

Bước 3: Tháo lò xo hồi vị

Bước 1: Tháo lắp
nắp che bộ đi số

Bước 2: Tháo chốt lò
xo, cần đi số, lạng gạt
và lò xo đi số

Bước 4: Tháo cam
hãm đi số nghịch


Tháo và kiểm tra bánh răng trung gian
Bước 1

Tháo nạng gạt

 

Bước 2: Tháo bánh răng đảo chiều
trung gian và tháo trục của nó


Tháo lắp kiểm tra trục hộp số
Bước 1: Tháo trục sơ cấp và thứ cấp Bước 2: Tháo bộ vi sai khỏi vỏ
cùng với bộ nạng gạt


Tháo và kiểm tra trục
Khi tháo đồng tốc chú ý sử dụng
bộ kẹp kéo, sử dụng bộ kích có thể
phá hỏng răng bánh răng.
 
 
Bước 1: tháo vịng bi ngồi cùng
sử dụng bộ kẹp tháo vòng bi

Bước 2 : Tháo đồng tốc số 5


Tháo và kiểm tra trục
Bước 3: Tương tự ta tháo đồng tốc
số 3 và số 4

Bước 4. Kiểm tra độ đảo trục, nếu

nhà vượt qua điều kiện cho phép ta
tiến hành thay mới


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.2. BDKT và SC hộp số, các đăng
5.1.2.1. KT, chẩn đoán và BDKT hộp số, hộp phân phối, trục các đăng
Kiểm tra nạng gạt


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.1. BDKT và SC hệ thống truyền lực
5.1.3. BDKT và SC cầu chủ động
a. Hư hỏng thường gặp
- Vỏ bị rạn nứt, rò rỉ dầu
- Các ổ bị bị rơ, các cặp bánh
răng bị mòn, dập, gãy, sựt
mẻ…hiện: gây tiếng kêu, giật xe khi thay đổi tốc độ
Biểu
b. Công việc kiểm tra bảo dưỡng
- Quan sát rạn nứt, rò ri dầu
- Dùng tay lắc trục các đăng kiểm tra độ rơ (khi e ở số o)
- Kiểm tra sự ăn khớp của các cặp bánh răng


CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.2. BDKT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG DI CHUYỂN VÀ TREO



CHƯƠNG 5. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ
5.2. BDKT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG DI CHUYỂN VÀ TREO
5.2.1. BDKT và sửa chữa khung xe, dầm cầu
- Khung xe

-Dầm cầu
+ KT vỏ cầu
+ KT, điều chỉnh ổ bi moay ơ BX
+ KT điều chỉnh khe hở chốt chuyển hướng
KT điều chỉnh các góc đặt bánh e dẫn hướng


×