Tải bản đầy đủ (.pdf) (226 trang)

Đồ án Nhà ở sinh viên Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 226 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA XÂY DỰNG
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI

PHẦN THỨ NHẤT: KIẾN TRÚC

GVHD: Nguyễn Minh Trung
SVTH : Nguyễn Ngọc Quang
MSSV : 1051030169
Lớp

: 10XD3

Ngày giao nhiệm vụ:
Ngày hoàn thành

Đà Nẵng, ngày ….. , tháng 5 , năm 2015

Trang 1


1. Sự cần thiết đầu tư
2. Vị trí và điều kiện tư nhiên
2.1. Vị trí địa lý - đặt điểm

Cơng trình được xây dựng trên khu đất khá bằng phẳng thuộc Thị trấn Đơng Anh,
Hà Nội.
- Phía Tây, phía Bắc giáp khu dân cư


- phía Đơng giáp đường khu đất quy hoạch
- Phía Đơng là đường Liên Xã
2.2. Đặc điểm khu đất xây dựng:

2.2.1. Khí hậu:
* Nhiệt độ:
Cơng trình nằm ở phía Bắc thành phố Hà Nội, nhiệt độ bình quân hàng năm là
280 C chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất ( tháng 4) và tháng thấp nhất ( tháng 12) là
160 C . Thời tiết hàng năm chia làm bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
* Độ ẩm:
Độ ẩm trung bình hằng năm là 80  85%.
* Gió:
Hai hướng gió chủ yếu là gió Đơng - Đơng Nam, Bắc - Đơng Bắc.Tháng có sức
gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11. Tốc độ gió lớn nhất là
28 m/s.
2.2.2. Địa chất:
Nền đất được cấu tạo gồm 4 lớp theo thứ tự từ trên xuống như sau :
- Theo điạ tầng cơng trình thì ta thấy nền đất gồm các lớp đất sau:
+ Lớp 1: Sét pha nửa cứng 5.2 m. γ = 20 KN / m3
+ Lớp2: Cát pha dẻo 7.5m. γ = 19,5 KN / m3
+ Lớp 3: Cát bụi 8.5 m. γ = 19 KN / m3
+ Lớp 4: Cát hạt trung 8.2 m. γ = 19,2 KN / m3
+ Lớp 5: Cát thô lẫn cuội sỏi >60 m. γ = 20.1 KN / m3
Cao trình mực nước ngầm: -6.5 m so với mặt đất tự nhiên, khơng có tính xâm
thực và ăn mòn vật liệu.
3 Các giải pháp kiến trúc
3.1. Thiết kể tổng mặt bằng:
Với vị trí như vậy, vấn đề giữ vững và phát huy cảnh quan, sân vườn với cơ sở cũ
được đặt lên hàng đầu. Bố cục và khoảng cách kiến trúc phải đảm bảo các u cầu về
phịng chống cháy, chiếu sáng, thơng gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh, đồng thời

phù hợp với những yêu cầu dưới đây:
Trang 2


- Thuận tiện cho việc thiết kế hệ thống kỹ thuật cơng trình bao gồm: cung cấp
điện, nước, trang thiết bị kỹ thuật, thông tin liên lạc.
- Trên mặt bằng cơng trình phải bố trí hệ thống thốt nước mặt và nước mưa.
Giải pháp thiết kế thoát nước phải xác định dựa theo yêu cầu quy hoạch đô thị của địa
phương.
- Việc lắp đặt hệ thống kỹ thuật hạ tầng như đường ống cấp thốt nước, thơng tin liên lạc,
cấp điện .. . khơng ảnh hưởng đến độ an tồn của cơng trình, đồng thời phải có biện pháp
ngăn ngừa ảnh hưởng của ăn mòn, lún, chấn động, tải trọng gây hư hỏng.
3.2. Giải pháp mặt bằng.
Với mặt bằng công trình là hình chữ nhật cân xứng, cơng trình được thiết kế theo
dạng cơng trình chung Cư. Mặt bằng được thiết kế theo nhiều công năng của một ký túc
xá như: Gara để xem, phòng đọc sách, kho sách, phòng tin học, phịng ở sinh viên, phịng
văn hóa văn nghệ...
+ Tầng hầm: Diện tích xây dựng 1034.7 m2
Bao gồm gara để xe, phòng kỹ thuật, trạm bơm, rãnh thu nước, phòng bảo vệ. Tất cả
được bao bọc xung quanh bởi hệ thống vách tầng hầm, đảm bảo tốt khả năng chống ẩm
và chịu lực xô của áp lực đất cho cơng trình.
+ Tầng 1 Diện tích xây dựng 931.5m2
Được thiết kế gồm phịng tiếp khách,căng tin,phịng nghĩ, phịng hành chính,phịng y
tế, phòng đặt máy ATM,phòng sinh hoạt câu lạc bộ quầy bách hó,phịng vệ sinh.
+ Tầng 2 Diện tích xây dựng 897.9m2
Được thiết kế gồm phòng học chung, và chổ ở cho sinh viên,phịng vệ sinh
+ Tầng 3-12: Diện tích xây dựng 897.9 m2
Được thiết kế làm phòng ở và sinh hoạt cho sinh viên. Giữa các phòng ở hai bên là
hành lang rộng 2.2m xuyên suốt chiều dài ngôi nhà. Với 12 phịng có diện tích bằng
nhau là 42.12m2. Mỗi phịng đều có phịng vệ sinh khép kín và trang bị tủ để đồ đạc. Các

phịng đều có hệ thống cửa chính và cửa sổ đủ cung cấp ánh sang tự nhiên. Giữa khối
nhà đươc bố trí 2thang máy và 1 thang bộ bên cạnh, ngồi ra cịn bố trí một một cầu
thang bộ ở góc của tịa nhà nhằm đảm bảo việc đi lại.
+ Tầng mái:
Tầng mái ngoài 1 tum thang lên. Hai lớp gạch lá nem có tác dụng chống nóng, cách
nhiệt và hệ thống ơng thốt nước có đường kính 110mm bố trí ở các góc mái. Trên mái
cịn bố trí hệ cột sét thu sét nhằm chống xét cho ngôi nhà. Bao quanh mặt bằng mái có hệ
sê nơ mái bằng bê tơng cốt thép dốc 30% và rộng ra mỗi bên 1.5m nhằm chống ướt hay
ẩm do nước mưa và thu nước vào ống thu nước.

Trang 3


+ Mặt bằng tầng hầm

+ Mặt bằng tầng 1

Trang 4


+ Mặt bằng tầng 2:
2

3

2'

7000

35500

9500

6000

7000

2800

5

4

B

1

800 1500

900 600

2000

600

6000

3100

600


2000

600

6
7000

700

6000

2000

1400 600 1400

900

F

6000

6000

i =2%

i =2%

i =2%

i =2%


i =2%

+4. 200

900
600
7000
2800

25

15

70001050
1800
3050

900 900

15

15

15

P HÒNG H? C CHUNG

900


D

E

1800

1100

E

+4. 200

RÁC

D

S ?NH T? NG 2

900
1800
7000
800
33000

P HÒNG
ÐI?N

350

C


2700

2700

1800

B

800
2000

6000

6000
6000

3200

1200

950
7000

7000
950
1800
1200

B


A

800

1800

7000
1700

A

KT02

C

350

A

+4. 200

800
1800

33000

1800

GAI N NU ? C


A

A
2000

700 800

1800 300700 1500

7000

900 600

2000

600

3100

6000

1

600

2000

600


2200

9500
35500

2

2400

1400

1400

6000

B

900 1400 600 1400

3

2000

2000

900

7000

700


5

4

6

+ Mặt bằng tầng điển hình từ tầng 3 đến tầng 12:
2

3

2'

4

35500

6000
3200

5

9500
9500

2200

1200


6000
1800

6

800 700
7000
1400 600 1400 600 1400

900

F

6000

E

1200

1200

3200

6000
6000

2000

800


700 800
1800 200

B

1
7000
900 1400 600 1400 600 1400

1800

1800

2850

950
7000
900
1800
7000
33000 800

D

1800
1800

B

6000

800
2000

6000
6000

3200

1200

950
7000

2700

350
1800
1200

7000
950

2700

A

C

350


800
1800

A

800

7000
1700

1800

900

900350

3050

2700

1850

7000
950

650

A
7000


1

1800 300
700800

2

1500

900600

6000 700

2000

600

3100

600

2000

600

9500
35500

3


2200

1200
6000

B

900 1400 600 1400 600 1400

4

1800

1400 600 1400 600 1400
800 700

5

900

7000

6

Trang 5


+ Mặt cắt A-A
47.4


3600

2500

C

600 500 800
1600
100

3600

600 500 800
1600
100
600500 800
1600
100

3600
3600

600 500 800
1600
100

3600

600 500 800
1600

100

3600

+25.800

+22.200

+18.600

+15.000

+11.400

+7.800

800
1500
100

+29.400

600 500 800
1600
100

+33.000

600 500 800
2 4349 1600

100

+36.600

600500 800
1600
100

+40.2

600 500 800
1600
100

47400

3600
3600
3600
3600
3600

+43.8

P HÒNG M ÁY

750 150800
1600
100
300


3600

600500 1100

P HÒNG K ? THU?T

2000

4200

1300

+4.200

P HÒNG S I NH HO?T CLB

K HU NHÀ AN

750 900

±0.000

3600

1700

-0.750
H? T HANG


K HU NHÀ XE

K HU NHÀ XE

2 22
0

-3.600

200

6100

800

7000

1

2050

1000

2800

2

2200

200


3200

2'

3000

200

3050

3200

5100

9500
35500

3

800

6000

4

6100

200


7000

5

6

M?T C?T A-A
TL 1-100

Trang 6


47400

3600

1700
THU VI? N

B AN QU? N L Ý KTX

1600

B

K HU N HÀ XE

P .K? TH U? T

K HU N HÀ XE


2650

K HU N HÀ XE

200

Nth

3600

200750 900

P HÒNG L ÀM VI? C

4200

1700

900

P HÒN G ? SV

1600

500600 900

P HÒN G ? SV

3600


1600

500 600 900

P HÒN G ? SV

3600

1600

500600 900

P HÒN G ? SV

3600

1600

500600 900

P HÒN G ? SV

3600

1600

500 600 900

P HÒN G ? SV


3600

1600

1100

900

P HÒN G ? SV

3600

1600

500 600 900

P HÒN G ? SV

3600

1600

1100

900

P HÒN G ? SV

3600


1600

500600 900

P HÒN G ? SV

3600

1600

500 600 900

P HÒN G ? SV

3600

1600

500600 1100

SÂN
THU ? NG

3600

400

+ Mặt cắt B-B :


200

5950

4800

6000

2200

2000

7000

1100

3000

900

7000

2200

4800

6000

7000


150

6000

33000

A

B

C

D

E

F

3.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng:
Trang 7


Mặt đứng cơng trình được thiết kế hài hồ theo phong cách hiện đại. Mặt trước
nhà với các cửa sổ được ốp kính khung nhơm kết hợp với sơn tường để tạo cho cơng
trình vẻ sang trọng, uy nghi cùng với đó là hệ thống lơgia được thiết kế tạo vẻ đẹp thẩm
mỹ cho cơng trình.
Trên cơ sở phương án thiết kế mặt bằng đã chọn, thì giải pháp mặt đứng được thiết
kế đảm bảo phù hợp với các yêu cầu về chức năng, phù hợp với cảnh quan xung quanh
và đạt được tính thẩm mỹ cao của cơng trình.
Hình khối của cơng trình được dựng lên từ các mặt bằng đã thiết kế và phù hợp với

không gian xung quanh, tạo nên một quần thể kiến trúc thống nhất trong khu vực. Trên
cơ sở diện tích các phịng làm việc trong tất cả các tầng thì hình khối tổ chức mang tính
thống nhất chặt chẽ, hài hịa.
Tổ hợp các mặt đứng là hệ thống tường và kính đan xen nhau trong từng mặt tạo nên nét
hài hòa đồng thời đảm bảo được điều kiện thơng thống, có hiệu quả trong việc chiếu
sáng tự nhiên cho cơng trình.
Trang trí mặt đứng bởi những vật liệu có màu sắc hài hịa với cảnh quan xung
quanh. Quần thể kiến truc xung quanh khu vực xây dựng là kiến trúc hiện đại trẻ trung
nên sử dụng hệ thống cửa kính khung nhơm.
Tổng chiều cao tồn nhà là 37.4m. Trong đó chiều cao các tầng như sau :
- Tầng hầm

: 3.6m

- Tầng 1

: 4.2m

- Tầng 2-12

: 3.6m

- Tầng mái

: 3.6m

Trang 8


Mặt đứng trục A-F

Trang 9


MẶT ĐỨNG TRỤC 1-6

Trang 10


3.4. Giải pháp kết cấu.
Ngày nay việc sử dụng kết cấu bê tông cốt thép trong xây dựng đã trở nên rất phổ
biến với những ưu điểm sau:
Giá thành của kết cấu bê tông cốt thép rẻ hơn kết cấu thép với cơng trình cùng loại.
Bền lâu, ít tốn kém tiên bảo dưõng, cường độ phát triển theo thời gian, có khả năng
chịu lửa tốt
Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu kiến trúc
Bên cạnh đó kết cấu bê tông cốt thép vẫn tồn tại những mặt khuyết điểm như trọng
lượng bản thân lớn, dễ xuất hiên khe nứt, thi cơng qua nhiều cơng đoạn , khó kiểm tra
chất lượng.
Từ những ưu khuyết điểm trên, căn cứ vào đặc điểm cơng trình em lựa chọn khung
bê tơng cốt thép dể xây dựng cơng trình.
Hà Nội là khu vực có tình hình địa chất tương đối yếu, từ đặc điểm kiến trúc và kết
cấu cơng trình, chọn phương án móng của cơng trình là móng cọc bê tơng cốt thép sẽ
đảm bảo những u cầu chịu lực của cơng trình.
Với các yêu cầu kỹ thuật và giải pháp kiến trúc như vậy ta có giải pháp kết cấu như sau:
- Hệ kết cấu được sử dụng cho cơng trình này là hệ khung
- Hệ thống cột và dầm tạo thành các khung cùng chịu tải trọng thẳng đứng trong diện
chịu tải của nó và tham gia chịu một phần tải trọng ngang tương ứng với độ cứng chống
uốn của nó.
- Hệ lõi là thang máy được bố trí ở chính giữa cơng trình suốt dọc chiều cao cơng trình
chịu tải trọng ngang

4. Các giải pháp kỹ thuật khác.
4.1 Giải pháp thơng gió và chiếu sáng:
Để tạo được sự thơng thống và đầy đủ ánh sáng cho các phòng làm việc bên trong
cơng trình và nâng cao hiệu quả sử dụng cơng trình, thì giải pháp thơng gió và chiếu sáng
là một yêu cầu rất quan trọng.
Để tận dụng việc thông gió và chiếu sáng tự nhiên, dùng các cửa kính khung nhôm
xen kẻ với những mảng tường xây ở tất cả các mặt của cơng trình
Bên cạnh đó áp dụng hệ thống thơng gió và chiếu sáng nhân tạo bằng cách lắp đặt
thêm các hệ thống đèn nêon, máy điều hòa nhiệt độ…
Trang 11


4.2 Giải pháp cung cấp điện
- Dùng nguồn điện được cung cấp từ thành phố, cơng trình có trạm biến áp riêng.
- Hệ thống chiếu sáng hành lang đảm bảo độ rọi từ 20 – 40lux. Đối với các phòng
phục vụ nhu cầu giải trí, phịng đa năng có thêm yêu cầu chiếu sáng đặc biệt thì được
trang bị các thiết bị chiếu sáng cấp cao.
- Hệ thống dây điện cung cấp cho các thiết bị tiêu thụ điện được chôn ngầm ở
trong tường.
- Các bảng điện, ổ cắm, công tắc được bố trí ở những nơi thuận tiện, an tồn cho
người sử dụng, phịng tránh tai nạn điện trong q trình sử dụng.
- Tồn cơng trình cần được bố trí một buồng phân phối điện ở vị trí thuận lợi cho
việc đặt cáp điện ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện bên trong
cơng trình. Buồng phân phối này được bố trí ở tầng kĩ thuật.
- Trong buồng phân phối, bố trí các tủ điện phân phối riêng cho từng khối của
cơng trình, như vậy để dễ quản lí, theo dõi sự sử dụng điện trong cơng trình.
- Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ cho từng đường dây, từng khu vực, từng
phịng sử dụng điện.
4.3 Giải pháp cấp thốt nước.
Cấp nước :

- Nguồn nước:Nước cung cấp cho cơng trình được lấy từ nguồn nước thành phố.
- Cấp nước bên trong công trình:Theo qui mơ và tính chất của cơng trình, nhu cầu
sử dụng nước như sau:
+ Nước dùng cho sinh hoạt.
+ Nước dùng cho phòng cháy, cứu hoả.
Để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cho tồn cơng trình, u cầu cần có bể chứa nước.
 Giải pháp cấp nước bên trong cơng trình:Sơ đồ phân phối nước được thiết kế theo
tính chất và điều kiện kĩ thuật của nhà cao tầng, hệ thống cấp nước có thể phân vùng
tương ứng cho các khối. Đối với hệ thống cấp nước có thiết kế, tính tốn các vị trí đặt bể
chứa nước, két nước, trạm bơm trung chuyển để cấp nước đầy đủ cho tồn cơng trình.
Thốt nước bẩn:
- Nước từ bể tự hoại, nước thải sinh hoạt, được dẫn qua hệ thống đường ống thoát
nước cùng với nước mưa đổ vào hệ thống thốt nước có sẵn của khu vực.
- Hệ thống thoát nước trên mái, yêu cầu đảm bảo thoát nước nhanh, khơng bị tắc
nghẽn.
- Bên trong cơng trình, hệ thống thốt nước bẩn được bố trí qua tất cả các phịng,
là những ống nhựa đứng có hộp che chắn để chống va đập.
Vật liệu chính của hệ thống cấp thoát nước:
+ Cấp nước:Đặt một trạm bơm nước ở tầng kĩ thuật, một trạm bơm có 2 –3 máy bơm đủ
đảm bảo cung cấp nước thường xuyên cho các phòng, các tầng.Những ống cấp
Trang 12


nước, dùng ống sắt tráng kẽm có D =(15- 50)mm, nếu những ống có đường kính
lớn hơn 50mm, dùng ống PVC áp lực cao.
+ Thoát nước: Để dễ dàng thoát nước bẩn, dùng ống nhựa PVC có đường kính
110mm hoặc lớn hơn, đối với những ống đi dưới đất dùng ống bê tông hoặc ống sành
chịu áp lực. Thiết bị vệ sinh tuỳ theo điều kiện mà áp dụng các trang thiết bị cho phù
hợp, có thể sử dụng thiết bị ngoại hoặc nội có chất lượng tốt, tính năng cao.
4.4 Giải pháp giao thông.

Sử dụng hệ thống hành lang để phục vụ cho hoạt động giao thông theo phương
ngang.
Theo phương đứng ta sử dụng hệ thống thang máy. Bên cạnh đó, để đề phịng
trường hợp mất điện, với lưu lượng người khá lớn ta sử dụng 2 cầu thang bộ, đồng thời
đặt các hệ thống báo động, cấp cứu đối với hệ thống thang máy để đề phòng trường hợp
mất điện xảy ra.
4.5 Giải pháp thơng tin, tín hiệu.
Cơng trình được lắp đặt một hệ thống tổng đài điện thoại phục vụ thông tin, liên
lạc quốc tế và trong nước. Cáp đường dây điện thoại được dẫn ngầm trong tường từ
phịng tổng đài đến từng phịng trong cơng trình.
Mỗi phịng sẽ được trang bị 1 đường dây truyền hình cáp để phục việc thơng tin
giải trí của người dân. Đường tín hiệu này sẽ được chơn ngầm trong tường..
4.6.Giải pháp chống sét và nối đất:
Hệ thống chống sét gồm : kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng
thép, cọc nối đất ,tất cả được thiết kế theo đúng qui phạm hiện hành.
Toàn bộ trạm biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ thống
nối đất an tồn, hình thức tiếp đất : dùng thanh thép kết hợp với cọc tiếp đất.
4.7. Giải pháp phòng cháy chữa cháy
Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy-chữa cháy
cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành. Hệ thống phòng cháy–chữa cháy phải được
trang bị các thiết bị sau:
- Hộp đựng ống mềm và vòi phun nước được bố trí ở các vị trí thích hợp của từng
tầng.
- Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở tầng kĩ thuật.
- Bể chứa nước chữa cháy.
- Hệ thống chống cháy tự động bằng hố chất.
- Hệ thơng báo cháy bao gồm: đầu báo khói, hệ thống báo động
5. Đánh giá chi tiêu kinh tế kỹ thuật.
5.1 Mật độ xây dựng
Trang 13



K0 là tỷ số diện tích xây dựng cơng trình trên diện tích lơ đất (%) trong đó diện tích
xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt bằng cơng trình.
K0 =

1172
S XD
.100% =
.100%  30.48% .
S LD
3844

Trong đó: SXD =1172 m2 là diện tích xây dựng cơng trình theo hình chiếu mặt
bằng cơng trình.
SLD = 3844 m2 là diện tích lơ đất.
Mật độ xây dựng là khơng vượt q 40%. Điều này phù hợp TCXDVN 323:2004.
5.2 Hệ số sử dụng đất
HSD là tỉ số của tổng diện tích sàn tồn cơng trình trên diện tích lơ đất.
HSD =

S S 10804

 2.81 .
S LD 3844

Trong đó: SS = 10804 m2 là tổng diện tích sàn tồn cơng trình khơng bao gồm diện
tích sàn tầng hầm và mái.
Hệ số sử dụng đất là 2.81 không vượt quá 5. Điều này cũng phù hợp với TCXDVN
323:2004.

6. KẾT LUẬN:
Việc xây dựng cơng trình đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế trên là việc làm
đúng đắn và kịp thời, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại của ngân hàng, tạo cơ sở
cho một nền kinh tế Việt Nam phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực.
Với vị trí đẹp, mặt bằng rộng, có hệ thống giao thơng, kỹ thuật điện nước đồng bộ
nên việc đầu tư xây dựng sẽ dễ dàng, nhanh chóng và thuận lợi hơn.Vì vậy, việc xây
dựng xong cơng trình sẽ góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế và sẽ là một
trong những điểm nhấn kiến trúc, làm đẹp không gian kiến trúc của khu qui hoạch mới.
Với những ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của cơng trình như đã trình bày ở trên.
Đề nghị các cơ quan,ban ngành có chức năng liên quan tạo điều kiện, quan tâm hỗ trợ để
cơng trình sớm được thi cơng và đưa vào sử dụng.
Qua đánh giá về mặt thẩm mỹ kiến trúc, khả thi về mặt kết cấu và sự phù hợp của
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơng trình, cũng như ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội mà cơng
trình đem lại. Cho thấy việc xây dựng cơng trình là hồn tồn hợp lí và hết sức cần thiết
về nhu nhà ở của sinh viên Hà Nội.

Trang 14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA XÂY DỰNG
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI

PHẦN THỨ HAI: KẾT CẤU

GVHD : Nguyễn Minh Trung
SVTH : Nguyễn Ngọc Quang

MSSV : 1051030169
Lớp

: 10XD3

Ngày giao nhiệm vụ:
Ngày hoàn thành

Đà Nẵng, ngày , tháng 5 , năm 2015

Trang 15


CHƯƠNG MỞ ĐẦU :GIỚI THIỆU KẾT CẤU CƠNG TRÌNH VÀ NHIỆM
VỤ TÍNH TỐN
GIỚI THIỆU KẾT CẤU CƠNG TRÌNH:
- KHU NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI là cơng trình được xây dựng ở thành phố Hà
Nội với quy mô 1 tầng hầm và 12 tầng nổi+ 1 Tung.
- Cơng trình được xây dựng bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ với hệ thống khung, sàn
sườn và vách cứng chịu lực.
- Hệ kết cấu khung – vách được tạo ra bằng sự kết hợp giữa hệ thống khung và vách
cứng tại khu vực cầu thang máy,cầu thang thoát hiểm
- Thường trong hệ kết cấu này, hệ thống vách cứng đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng
ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng.
- Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hóa các cấu kiện, giảm bớt kích
thước cột, dầm, đáp ứng u cầu kiến trúc.
NHIỆM VỤ TÍNH TỐN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH:
Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, với khối lượng phần tính tốn kết cấu là
30%, nhiệm vụ của em được giao bao gồm:
-Tính tốn và bố trí cốt thép sàn tầng 5

-Tính tốn và bố trí cốt thép cầu thang 2 vế trục 2’-3 tầng 4 lên tầng 5.
- Tính tốn dầm trục D1 trục D-E, và dầm D2 trục 3-4

Trang 16


CHƯƠNG 1

THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5

- Do các tầng điển hình đều có nhà vệ sinh, nên để đảm tính năng sử dụng tốt thì u
cầu sàn khơng được phép nứt  do vậy, cần tính sàn theo sơ đồ đàn hồi.
- Cơng trình sử dụng hệ khung chịu lực, sàn sườn bêtơng cốt thép tồn khối.
Như vậy các ơ sàn được đổ toàn khối với dầm.
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SÀN.
- Ta chọn phương án thiết kế sàn sườn.
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG.
- TCXDVN 323: 2004 – Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 5574-2012. – Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT.
- TCVN 2737-1995. – Tải trọng và tác động.
1.1. Sơ đồ sàn tầng 5:
Các ô sàn được đánh số thứ tự từ 1 – 18
1

2
7000
7000

3


2'
3800
2800

5

4

2200

9500

3200

3200

3100

3200

6

6000

7000

6000

7000


F

F

S12 S13

6000

S13

6000

6000

C? U
THA NG

S16 S7

3500

S3

S6

S17

S3

S6


S17

S2

S5

S1

S4

S15

S8

S7

S1

S5

S2

7000

S10 S11

S4

3900


3100

S5

2200

S2

3500

S11

3500

S15

3500

S4

3100

3900

S1

3100

E

4800

E

S16

D

S17 S6

S3

3500

S17 S6

S3

3500

S16 S7

S8

S16 S5

S2

3100


S15 S11

S10 S11 S15 S4

S1

3900

S18
S9

7000

C? U
THA NG

S18

C

S7

4800

3900

7000

2200


C

33000

D

S13

A

7000

2800

7000

1

3200

3800

2

3200

2200

6000


6000

C? U
THA NG

S12 S14
3100

3200

6000

9500
35500

3

2200

4

A

7000
3800

6000

B


6000

B

7000

5

6

MẶT BẰNG Ô SÀN TẦNG 5
Trang 17


1.2. Chọn tiết diện cấu kiện :
1.2.1. Tiết diện sàn :
Chiều dày sàn hợp lý nên chọn trong khoảng: h b 

D
.l
m

Trong đó:
+ D = 0,8 1,4 (chọn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng).
+ m = 40  45 cho bản kê bốn cạnh, m = 3035 cho ô bản dầm
+ l = l1 : kích thước cạnh ngắn của ơ bản.
Tùy thuộc vào kích thước, loại ơ bản và tải trọng tác dụng lên từng ô bản mà
ta có bản tổng hợp bề dày các ơ sàn như sau:
Bảng Tính chiều dày ơ sàn


BK 4 CẠNH

m
0.098 ÷ 0.09

h
chọn
(m)
0.09

3N; 1K

B LOẠI DẦM

0.103 ÷ 0.09

0.09

2

3N; 1K

BK 4 CẠNH

3.9

1.03

3N;1K


BK 4 CẠNH

3.1

3.8

1.23

4N

BK 4 CẠNH

S6

3.5

3.8

1.09

4N

BK 4 CẠNH

S7

2.2

3.2


1.45

4N

BK 4 CẠNH

S8

2.2

3.1

1.41

4N

BK 4 CẠNH

S9

3.1

7

2.26

4N

B LOẠI DẦM


0.088
0.095
0.078
0.088
0.055
0.055
0.103

÷
÷
÷
÷
÷
÷
÷

0.08
0.08
0.07
0.08
0.05
0.05
0.09

0.09
0.09
0.09
0.09
0.09
0.09

0.09

S10

3.1

4.8

1.55

4N

BK 4 CẠNH

S11

3.2

4.8

1.5

4N

BK 4 CẠNH

S12

3.1


6

1.94

4N

BK 4 CẠNH

S13

3.2

6

1.88

4N

BK 4 CẠNH

S14

3.2

6

1.88

2N,2K


BK 4 CẠNH

S15

2.2

3.9

1.77

4N

BK 4 CẠNH

S16

2.2

3.1

1.41

4N

BK 4 CẠNH

S17

2.2


3.5

1.59

4N

BK 4 CẠNH

0.078
0.08
0.078
0.08
0.08
0.055
0.055
0.055
0.05

÷
÷
÷
÷
÷
÷
÷
÷

0.07
0.07
0.07

0.07
0.07
0.05
0.05
0.05
0.04

0.09
0.09
0.09
0.09
0.09
0.09
0.09
0.09
0.09

Liên
kết
biên

Loại ơ bản

1.79

3N;1K

7

2.26


3.5

7

S4

3.8

S5

l1

l2

(m)

(m)

S1

3.9

7

S2

3.1

S3


Ơ sàn

l 2/l 1

h sơ bộ

S18
2
3.2
1.6
4N
BK 4 CẠNH
-Mặt khác mặt bằng cơng trình khơng lớn lắm, vì vậy để tiện cho việc thi công, ta
chọn cùng một bề dày cho tất cả các ô sàn hb = 9 cm

Trang 18


1.2.1. Tiết diện dầm biên:
Kích thước dầm biên :
1
1
-Chiều cao dầm : hd  (  ).l  0, 7  0, 7. Chọn hd = 700 mm.
8 12

-Bề rộng dầm : bd = (0,25  0,5).h = (200  400). Chọn bd = 300 mm.
Vậy dầm biên: 300 x 700 (mm).
1.3. Xác định tải trọng :
1.3.1. Tĩnh tải :

1.3.1.1. Do cấu tạo sàn:
a.Các ô S1, S3, S4, S5, S6, S7 ,S8,S9,S11,S13:

- Xác định tải trọng
-Tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn được tính:
g stt   gitc  ni   ni i i ( daN/m2 )

Trong đó: g tci : là tĩnh tải tiêu chuẩn của lớp thứ i.
ni

: hệ số độ tin cậy, tra Bảng 1 trang 10 TCVN 2737-1995.

γi : trọng lượng riêng của lớp vật liệu thứ i.
δi

: chiều dày lớp vật liệu thứ i.

Dựa vào cấu tạo các lớp sàn, ta có bảng xác định tĩnh tải sàn như sau :

1.Gạch Ceramic

Đối với sàn của phịng Ở, hành lang
Chiều
Tr.lượng riêng
gtc
dày
(m)
(kN/m3)
(kN/m2)
0.01

22
0.22

2.Vữa XMlót
3.Bản BTCT
4.Vữa trát

0.03
0.09
0.025

Lớp vật liệu

Tổng cộng

16
25
16

0.48
2.25
0.4
3.350

Hệ số n

gtt

1.1


(kN/m2)
0.242

1.3
1.1
1.3

0.624
2.475
0.520
3.861
Trang 19


b.Ơ sàn nhà vệ sinh (ơ S2,S12) :

Đối với sàn của phòng vệ sinh
Chiều
Tr.lượng
gtc
dày
riêng
(m)
(kN/m3)
(kN/m2 )

Lớp vật liệu

Hệ số
n


gtt
(kN/m2)

1.Gạch Ceramic Chống trượt

0.01

22

0.22

1.1

0.242

2.Vữa XMlót
3.3 Lớp Chống Thấm
4.Bản BTCT

0.015

16

0.24

0.09

25


2.25

1.3
1.1
1.1

0.312
0.0165
2.475

5.Vữa trát

0.025

16

0.4

1.3

0.52

6.Thiết bị và trần treo
Tổng cộng

0.35
3.916

1.3.1.2. Do tường ngăn trên sàn :
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100 mm. Tường ngăn

xây bằng gạch rỗng có  = 1500 (daN/cm3).
Đối với các ơ sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn khơng có dầm đỡ thì xem tải trọng
đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng
phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H - hds.
Trong đó: -ht : Chiều cao tường.
-H: Chiều cao tầng nhà.
-hds:Chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.

 ht = H - hds = 3,6 – 0,1 = 3,5 (m).
Công thức qui đổi tải trọng tường và cửa trên ô sàn về phân bố trên ô sàn :
g ttt c =

nt .( S t  S c ). t . t  nc .S c . c
(kG/m2).
Si

Trong đó:
Trang 20


- St (m2): Diện tích bao quanh tường.
- Sc(m2): Diện tích cửa.
- nt , nc: Hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt =1,1; nc=1,3).
-  t = 0,11 (m): Chiều dày của mảng tường.
-  t = 1500 (kG/m3): Trọng lượng riêng của tường .
-  c = 18 (kG/m2): Trọng lượng của 1m2 cửa.
- Si (m2): Diện tích ơ sàn đang tính tốn.

TT


Lớp vật liệu





(m)

(kN/m3 )

0.1

15

Tải trọng
tiêu chuẩn
(kN/m2)
1.5

0.03

18

0.54

Tường nhà vệ sinh
1

Vữa

Tổng
Vữa

1.3

2.04

Tường phòng ở
2

Hệ số Tải trọng
vượt tải tính tốn
n
(kN/m2)
1.2
1.8
0.702
2.502

0.2

15

3

1.1

3.3

0.03


18

0.54

1.3

0.702

Tổng

3.54

3

Cửa sổ

0.18

1.3

0.234

4

Cửa đi

0.18

1.3


0.234

4.002

Tính Ơ S2
Tường cao ht = 3.5m có∑,lt = 9 (m), khơng có của.
ht = 2.5 m có ∑,l t =8.2 (m) có 4 của đi 0.7*2.5
trọng lượng khối gạch xậy : gg1 = ng . g . bg .hg
=1.2x15x0.1x(9x3.5 + 8.2x2.5 – 4x0.7x2.5) = 81( kN)
gv1 = nv . v . bv . hv
Trang 21


= 1.3x18.0,03x(9x3.5 + 8.2x2.5 – 4x0.7x2.5) = 31.59 (kN)
gcs= nc . c . bc . hc = 1.3x0.18x4x0.7x2.5 = 1.638
 Tải trọng phân bố đều trên ô sàn S2: (81+31.59+1.638)/21.7 = 5.26 ( kN/m 2 )

Ô sàn
S2

Lt 100
h=3,5m h=2,5m
9
8.2

Cửa đi
Tổng tải Diện tích
gt (kN/m2)
b (m)

Scd (m2) kN
ơ sàn
4*0.7*2.5
7
114.23
21.7
5.264

S5

2.7

8.2

4*0.7*2.5

7

59.06

11.78

5.013

S10

6.3

8.2


5*0.7*2.5

8.75

86.62

14.88

5.821

S12

8.1

3

3*0.7*2.5

5.25

77.79

18.6

4.182

Các ơ cịn lại khơng có tường ngăn trên sàn.
1.3.1.3. Tổng hợp tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình :
Fs
gstt

gswctt
gt
Tổng gtt
Ơ sàn
(m2)
(kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2 )
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16
S17
S18
1.3.1.

27.3
21.7
24.5
14.82

11.78
13.3
7.04
6.82
21.7
14.88
15.36
18.6
19.2
19.2
8.58
6.82
7.7
6.4

3.861
3.916

5.264

3.916

5.013

3.916

5.821

3.916


4.182

3.861
3.861
3.861
3.861
3.861
3.861
3.861
3.861
3.861
3.861
3.861
3.861
3.861

3.861
9.179
3.861
3.861
8.929
3.861
3.861
3.861
3.861
9.736
3.861
8.098
3.861
3.861

3.861
3.861
3.861
3.861

Hoạt tải :

-Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (kN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995.

Trang 22


-Cơng trình được chia làm nhiều loại phịng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi
loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với hệ
số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính tốn ptt (kN/m2).
-Theo TCXDVN 2737-1995, khi thiết kế nhà cao tầng thì hoạt tải sử dụng được nhân
với hệ số giảm tải theo chiều cao. Theo TCVN 2737-1995 hệ số giảm tải được quy định
như sau:
-Với các loại ơ sàn : phịng làm việc, phịng vệ sinh khi diện tích ơ sàn A>A1=9m2, khi
tính hoạt tải toàn phần ta nhân với hệ số  A1 theo điều 4.3.4.2 TCVN 2737-1995:

 A1  0, 4  0,6 / ( A / A1 )
Trong đó A : diện tích chịu tải (m2)
Với các loại ơ sàn : hành lang đi lại khi diện tích ơ sàn A>A1=36m2, khi tính hoạt tải
tồn phần ta nhân với hệ số  A 2 theo điều 4.3.4.2 TCVN 2737-1995:

 A2  0, 4  0,6 / ( A / A2 )
Ta lập bảng tính tốn sau:
Ơ sàn


S

Chức năng

S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16
S17
S18

27.3
21.7
24.5
14.82
11.78
13.3
7.04

6.82
21.7
14.88
15.36
18.6
19.2
19.2
8.58
6.82
7.7
6.4

Phịng ở sinh viên
Phịng vệ sinh
Phòng ở sinh viên
Phòng ở sinh viên
Phòng vệ sinh
Phòng ở sinh viên
Hành Lang
Hành Lang
Hành Lang
Phòng vệ sinh
Phòng ở sinh viên
Phòng vệ sinh
Phòng ở sinh viên
Phòng ở sinh viên
Hành Lang
Hành Lang
Hành Lang
Phịng kho


HT tồn
phần
(kN/m2)
2
2
2
2
2
2
3
3
3
2
2
2
2
2
3
3
3
4

n

P tt
(kN/m2)

1.2
1.2

1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

2.4
2.4
2.4
2.4
2.4
2.4
3.6
3.6
3.6
2.4
2.4
2.4
2.4

2.4
3.6
3.6
3.6
4.8
Trang 23


1.4. Xác đinh nội lực :
-Nội lực trong các ô sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi
- Gọi

l1 : kích thước cạnh ngắn của ơ sàn.
l2 : kích thước cạnh dài của ô sàn.

(do sơ đồ đàn hồi nên các kích thước này lấy theo tim dầm )
- Dựa vào tỉ số l 2/l1 người ta phân ra 2 loại bản sàn :
+ l2/l1  2: sàn làm việc theo 2 phương  sàn bản kê 4 cạnh.
+ l2/l1 > 2: sàn làm việc theo 1 phương  sàn bản dầm.
-Liên kết giữa sàn với dầm có 3 loại liên kết: Nếu sàn liên kết với dầm giữa xem là
liên kết ngàm, sàn liên kết với dầm biên là liên kết khớp và nếu dưới sàn khơng có dầm
thì xem là tự do. Quan niệm như vậy để xác định nội lực trong sàn.
-Xác định được liên kết giữa sàn với tường hoặc dầm, ta tìm được các sơ đồ tính phù
hợp cho từng ơ sàn (lấy theo Phụ lục 17 - Trang 388 - Sách KCBTCT Phần giả CKCB –
Tác giả: Pgs.Ts PHAN QUANG MINH - NXB KHKT 2006).
1.4.1. Xác định nội lực trong sàn bản dầm :
- Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn (vuông góc cạnh dài)
1m

và xem như 1 dầm đơn giản.


l1

 Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm
q = (p + g) . 1m (Kg/m)
- Tuỳ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm :
q

q

l1

q

l1

l1

2

3/8l1

- ql 1
=
mi n
8

M
M


max

=

ql
8

2

2

2

- ql 1
=
mi n
12

M

M

2

M

max

=


9ql 1
128

- ql 1
=
12

mi n

2

M

max

=

ql 1
24

1.4.2. Xác định nội lực trong sàn bản kê 4 cạnh :
2.1 -Sàn bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương.

Trang 24


3.1 -Cắt ô bản theo cạnh ngắn và cạnh dài với dải bản có bề rộng 1m để tính.

Trong đó :
+ M1 = 1 .(g + p).l1.l2 .

+ M2 = 1 .(g + p).l1.l2 .
+ MI =  1 .(g + p).l1.l2 .

( hoặc MI' ).

+ MII =  2 .(g + p).l1.l2 .

( hoặc MII' )

(Đơn vị của M : kN.m/m ).
+ 1, 2,  1,  2 : các hệ số phụ thuộc sơ đồ sàn và tỷ số (l 1/l2)  xác định
bằng cách tra bảng và nội suy. bảng (theo Phụ lục 17 - Trang 390 - Sách KCBTCT Phần
CKCB - Tác giả: Pgs.Ts PHAN QUANG MINH - NXB KHKT 2006
+ M1, MI, MI’ : dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.
+ M2, MII, MII’ : dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.

ng MII ' đểtính

ng M I đểtính


ng M I ' đểtính


ng M 2 đểtính


ng M 1 đểtính

ng M II đểtính


1.5. Tính tốn thép sàn :
1.5.1. Số liệu tính tốn :
+ Bêtơng B25 có : Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1.05 MPa.
+ Cốt thép Φ  8 nhóm AI có : Rs = Rsc = 225 MPa   R = 0,0,645 và R = 0,437.
+Cốt thép Φ  10 nhóm AII có : Rs = Rsc = 280 MPa   R = 0,623 và R = 0,429.
+ Hàm lượng cốt thép tối thiểu : min = 0,1%.
1.5.2Tính tốn cốt thép sàn :
Trang 25


×