Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu Giáo án môn tập đọc lớp 3 - Tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.27 KB, 6 trang )

Kế hoạch bài dạy tuần 20
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I – Mục tiêu:
A – Tập đọc:
- Hiểu từ: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn. Hiểu
nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không ngại khó khăn, gian khổ của các chiến só nhỏ tuổi
trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
- Đọc đúng: trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ; biết phân biệt giọng cho phù hợp với từng nhân
vật.
- Giáo dục HS lòng yêu nước.
B – Kể chuyện:
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể lại được câu chuyện, kể tự nhiên.
- Biết nghe bạn kể, nhận xét và kể tiếp lời bạn.
II – Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý, viết đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
- Học sinh: Sách GK.
III – Các hoạt động:
1) Ổn đònh:
2) Bài cũ: Báo cáo kết quả tháng thi đua.
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
3) Bài mới:
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy.
* Phương pháp: Luyện tập, giảng giải.
- Đọc mẫu.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn.
- Đọc các từ chú giải.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đồng thanh cả bài.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Nắm được nội dung.
* Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só
nhỏ tuổi để làm gì?
- 1 HS đọc đoạn 2.

- Nối tiếp 2 lượt.
- Nối tiếp 1 lượt.
- Cá nhân.
- Nhóm đôi.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS đọc.
+ Vì sao nghe ông nói ai cũng thấy
cổ họng mình nghẹn lại?
Tranh
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào
khi nghe lời van xin của các bạn?
- 1 HS đọc đoạn 4, thảo luận nhóm đôi tìm
hình ảnh so sánh.
+ Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì
về các chiến só Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
 Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm.
* Phương pháp: Luyện tập, thi đua.

- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2. GV đọc mẫu,
lưu ý HS giọng xúc động.
 Kể chuyện:
* Mục tiêu: Dựa vào các câu hỏi gợi ý kể
lại câu chuyện.
* Phương pháp: Kể chuyện, luyện tập.
- Cho 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý.
4) Củng cố:
+ Em cần học tập điều gì ở các chiến só
nhỏ tuổi?
5) Dặn dò:
- Đọc và tập kể.
- Chuẩn bò: “Chú ở bên Bác Hồ”.

(Vì các bạn rất xúc động, bất ngờ
khi nghó rằng mình phải rời xa chiến
khu, xa chỉ huy, không được tham
gia chiến đấu.)
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Vài HS thi đua đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS kể mẫu đoạn 2.
- 4 HS thi đua kể 4 đoạn nối tiếp.
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
Bảng phụ
Bảng phụ


Kế hoạch bài dạy tuần 20
TẬP ĐỌC
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I – Mục tiêu:
- Giúp HS nắm nghóa các từ khó như: đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo, chất
độc hoá học và nắm nội dung bài: sự vất vả, gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành
quân trên đường mòn Hồ Chí Minh, vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam.
- Đọc đúng trôi chảy cả bài, chú ý một số từ khó như: trơn, lầy, vệt, thung lũng, nhích, lúp
xúp.
- Giáo dục HS lòng thương yêu q trọng các anh bộ đội.
II – Chuẩn bò:
Giáo viên: Sách GK, tranh, bảng phụ.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III – Các hoạt động:
1) Ổn đònh: (1’) hát
2) Bài cũ: (5’) Chú ở bên Bác Hồ
- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
3) Bài mới: (25’)
* Nêu tên bài – Giới thiệu sơ lược về
đường mòn Hồ Chí Minh.
- Ghi tựa bài.
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy.
* Phương pháp: trực quan, thực hành.
- GV đọc mẫu toàn bài, cho HS quan sát
tranh.
- Cho HS đọc từng câu nối tiếp (2 lượt),
ghi bảng và sửa lỗi phát âm sai.
- Chia đoạn cho HS.

Đoạn 1: Từ đầu ... mặt đỏ bừng.
Đoạn 2: Đoàn quân ... rất nhanh.
- Hướng dẫn giải nghóa từ khó:
* Lúp xúp: nhiều cái ở liền nhau thấp
và sàn sàn như nhau.
- Cho HS đọc bài trong nhóm. → Lớp
đọc đồng thanh.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung bài.
* Phương pháp: hỏi đáp, luyện tập.
- Gọi 2 HS đọc đoạn 1, nêu: Tìm hình
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh
hoạ.
- HS đọc từng câu của bài. (2 lượt)
- HS đọc bài nối tiếp theo đoạn (2 lượt).
- HS đọc giải nghóa từ trong SGK:
đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng,
mũ tai bèo, chất độc hoá học.
- HS đọc từng đoạn → đồng thanh.
- 2 HS đọc đoạn 1.
Tranh
ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt
một cái dốc rất cao?

- GV nhấn mạnh, giảng giải: trèo dốc
cao rất mệt, mất sức, rất nguy hiểm nếu
trượt chân.
+ Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả
của đoàn quân vượt dốc?
→ Chốt ý, giáo dục.


- Gọi HS đọc đoạn 2.
+ Vì sao đoàn quân đột ngột chuyển
mạnh?
- Yêu cầu lớp đọc thầm và tìm những
hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mỹ?

=> Chốt ý.
 Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy, diễn cảm.
* Phương pháp:
- GV đọc mẫu đoạn 1.
- Treo bảng phụ ghi đoạn 1
 Đường lên ... trơn và lầy. // Người nọ
đi tiếp sau ... .// Đoàn ... đỉnh cao / ...
thẳng đứng. // ... nhích ... . // Nhìn lên / ...
lu ø lù nối nhau / trên ... cong cong. //
Nhìn xuống / ... lúp xúp / trên ...
cắm ... . // Những ... đỏ bừng. //
- Cho HS đọc trong nhóm.
- Gọi cá nhân đọc.
- Cho thi đua tổ → Nhận xét.
4) Củng cố: (4’)
+ Bài học này giúp em hiểu điều gì?
→ Giáo dục.
5) Dặn dò: (1’)
- Đọc lại bài.
- Chuẩn bò sang chủ đề mới sáng tạo bài
“Ông chủ nghề thêu”.
- Nhận xét tiết.

- Hình ảnh so sánh: Đoàn quân nối
thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao
như một sợi dây kéo thẳng đứng.
+ Dốc trơn và lầy.
+ Đoàn quân đi nhích từng bước vì
đường khó đi.
+ Khuôn mặt đỏ bừng vì mệt.
- 1 HS đọc đoạn 2.
+ Vì xuống đồng bằng, không phải trèo
dốc cao nữa.
+ Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mỹ.
+ Những dặm rừng xám đi vì chất độc
hoá học Mỹ.
+ Những dặm rừng đen lại, cây cháy
thành than chọc lên nền trời mây.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- HS các tổ thi đua.
- HS nêu ý kiến.
- HS lắng nghe.

Bảng phụ
Kế hoạch bài dạy tuần 20
TẬP ĐỌC (HTL)
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I – Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum,
Đắc Lăk, đỏ hoe ... . Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các đòa danh trong bài. Hiểu nội dung bài thơ.

- Luôn biết ơn những người đã hy sinh cho Tổ Quốc, đem lại cho mọi người cuộc sống ấm no.
II – Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học.
- Một số hình ảnh về bộ đội.
- Bản đồ để giải thích vò trí của dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa, Kon Tum, Đắc Lăk.
- Bảng phụ viết bài thơ.
III – Các hoạt động dạy và học:
1) Ổn đònh: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (5’) Ở lại với chiến khu
- GV gọi 4 HS kể lại 4 đoạn của truyện và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Nhận xét chung.
3) Bài mới: (25’)
a) Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng:
“Chú ở bên Bác Hồ”.
b) Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài.
- GV ký hiệu cho HS lấy sách giáo khoa.
- GV cho HS đọc từng dòng thơ.
- GV cho HS đọc từng khổ thơ.
=> GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, nhấn
giọng ở những từ ngữ biểu cảm.
Ví dụ: Chú Nga đi bộ đội /
Sao lâu quá là lâu //
Nhớ chú / Nga thường nhắc: //
- Bây giờ chú ở đâu? /
- GV giúp HS hiểu những từ khó hiểu
phần chú giải ở cuối bài.
=> GV giảng thêm từ: bàn thờ.

- GV cho HS đọc từng khổ thơ trong
nhóm.
- Cho 3 HS đọc tiếp nối trong nhóm.
- HS chú ý nghe và lặp lại đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối hàng dọc (2 lượt).
- HS đọc tiếp nối hàng ngang.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc chú giải trong sách.
- Nhóm đôi.
- Đại diện từng nhóm đọc.

×