Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tài liệu Bài thuyết trình "Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt Nam" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.77 KB, 33 trang )


ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
“Sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân đối với cách mạng
Việt Nam”

Nhóm thực hiện :8

Lớp :1026 MLNP 0211

GV hướng dẫn :Trần Thị Thanh Hương


Thành viên thực hiện đề tài
Lê Hoàng Hạnh Ngân
Vũ Thị Bích Ngọc
Đỗ Thu Ngân
Đồng Thị Ngân
Trần Thị Ngân
Trịnh Ngọc Nam
Lê Hồng Nguyên
Trịnh Văn Nhâm
Nguyễn Hồng Nhung
Trần Bích Ngọc

Nội dung thảo luận
Phần A
Lí luận của CN
Mác – LêNin
về sứ mệnh
lịch sử của


giai cấp công
nhân
Phần B
Sứ mệnh lịch
sử của giai cấp
công nhân đối
với cách mạng
Việt Nam

Phần A
Lí luận của chủ nghĩa Mác -
LêNin về sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân

I. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân
1. Khái niệm giai cấp công nhân

Giai cấp công nhân là 1 tập đoàn xã hội ổn định,
hình thành và phát triển cùng với quá trình hình
thành và phát triển của nền công nghiệp hiện đại
với nhịp độ phát triển của LLSX, có tính chất XH
hóa ngày càng cao

Là lực lượng LĐ cơ bản tiên tiến trong các quy
trình công nghệ và dịch vụ công nghiệp

Trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình SX,
tái SX ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ XH


Đại diện cho LLSX và phương thức SX tiên tiến
trong thời đại ngày nay


Giai cấp công nhân luôn gắn liền với
nền SX công nghiệp

Kế thừa truyền thống dân
tộc trong LĐ và trong công
cuộc giữ nước

Chịu sự tác động mạnh
mẽ của phong trào cộng
sản và công nhân thế giới

Chủ yếu xuất thân từ nhân
dân lao động
Đặc
điểm
giai
cấp
công
nhân
VN

Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lê Nin về
đăc trưng cơ bản của giai cấp công nhân

Về phương thức
LĐ của giai cấp

công nhân
Giai cấp công nhân là
những người LĐ trực
tiếp hay gián tiếp vận
hành các công cụ SX
có tính CN ngày càng
có trình độ XH hóa
cao

Về địa vị của giai
cấp CN trong hệ
thống QH SX TBCN
Giai cấp CN phải bán
sức LĐ cho các nhà
TB và bị các nhà TB
bóc lột về GT thặng
dư vì giai cấp công
nhân không có TLSX


Nội dung sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân

Quan điểm của các nhà tư sản
Phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân khi cho rằng dưới
tác động của cuộc CM KH-KT hiện
đại, giai cấp công nhân không còn
sứ mệnh lịch sử mà sứ mệnh lịch sử
thuộc về tầng lớp tri thức



Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê
Nin về nội dung sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân
o
Lãnh đạo NDLĐ xóa bỏ chế độ
TBCN, xóa bỏ chế độ bóc lột
o
Giải phóng giai cấp công nhân,
NDLĐ và toàn xã hội thoát khỏi áp
bức bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu
o
Xây dựng thành công CNXH và
CNCS trên phạm vi toàn thế giới


Để thực hiện được thắng lợi sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân đó thì
giai cấp công nhân phải tập hợp được
xung quanh mình các tầng lớp NDLĐ để
tiến hành CM xóa bỏ XH cũ, xây dựng
XH mới về mọi mặt

Thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân là 1 quá trình lịch sử
hết sức lâu dài và khó khăn tùy theo
điều kiện lịch sử của mỗi quốc gia

2.Những điều kiện khách quan quy định

sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Do địa vị
KT-XH của
giai cấp
công nhân
quy định
Do đặc điểm
chính trị-XH
của giai cấp
công nhân
quy định

3. Vai trò của Đảng Cộng Sản trong
quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
a) Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính
Đảng của giai cấp công nhân

Tính tất yếu
Trong thực tế lịch sử
+ Phong trào công nhân phát triển về số lượng
+ Cuộc đấu tranh mở rộng về quy mô
Nhưng đều thất bại vì thiếu lí luận CM soi đường

Sự thâm nhập của CN Mác vào phong trào công
nhân dẫn đến sự hình thành chính Đảng của giai
cấp công nhân như 1 kết quả tất yếu


Quá trình hình thành và phát triển chính

Đảng của giai cấp công nhân
- V.I.Lê Nin chỉ ra rằng: “Đảng là sự kết hợp
phong trào công nhân với chủ nghĩa XHKH.
Nhưng trong mỗi nước,sự kết hợp ấy là sản
phẩm của lịch sử, lại được thực hiện bằng
những con đường đặc biệt, tùy theo điều kiện
không gian và thời gian”
- Ở nhiều nước thuộc địa trong đó có Việt Nam,
CN Mác thường kết hợp với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước để thành lập ra
Đảng Cộng Sản

b) Mối quan hệ giữa Đảng Cộng
Sản và giai cấp công nhân

Là đội tiên phong chiến đấu

Là lãnh tụ chính trị

Là bộ tham mưu chiến đấu

Đảng là tổ chức chính trị cao nhất của
giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích
và trí tuệ của giai cấp công nhân và
toàn thể nhân dân lao động.

Phần B
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân đối với cách mạng
Việt Nam


I.Sứ mệnh giải phóng giai cấp công nhân,
nhân dân lao động, toàn xã hội ra khỏi ách
thống trị, bóc lột trong suốt thời gian dài và
giành chính quyền, thiết lập chủ nghĩa XH

Trước khi ĐCS ra đời các cuộc đấu
tranh chống lại bọn thực dân mới chỉ là
“do bản năng tự vệ" của những người
công nhân "không được giáo dục và tổ
chức" nhưng đã là “dấu hiệu của thời
đại"
VD: Cuộc bãi công của 600 thợ nhuộm ở
Chợ Lớn năm 1922


Từ năm 1858 thực dân Pháp đã xâm lược
nước ta. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời
và từng bước trưởng thành, các cuộc khởi
nghĩa chống thực dân Pháp liên tục nổ ra đã
có tác dụng to lớn đối với việc cổ vũ tinh
thần yêu nước của toàn thể nhân dân ta

Đầu năm 1930: Sự thành lập Đảng Cộng Sản
của giai cấp công nhân VN


Dựa vào sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng,
dựa vào sức mạnh của khối đoàn kết toàn
dân, quân và dân ta


Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công,
khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa

Sau khi Pháp trở lại, chúng ta đã đánh bại kế
hoạch Navarre bằng chiến dịch Điện Biên
Phủ lừng lẫy năm châu

08/05/1954 Hội nghị Geneva bắt đầu họp
bàn về vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông
Dương. Ngày 10/10/1954, quân Pháp chính
thức rút khỏi Hà Nội, thời kỳ hòa bình ở Miền
Bắc bắt đầu


Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chúng
ta đã phải đối mặt với biết bao chiến lược
của địch như: chiến tranh đặc biệt , chiến
tranh cục bộ, và đặc biệt là chiến dịch tìm
diệt nhưng Bác Hồ và Đảng ta đã xác định
đúng đắn đường lối cách mạng trong giai
đoạn mới: Tiến hành đồng thời hai chiến
lược cách mạng ở hai miền nhằm mục tiêu
chung là chống Mỹ cứu nước, giải phóng
miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất Tổ
quốc
=>Ngày toàn thắng 30 tháng 4 năm 1975 đi
vào lịch sử. Từ đây đất nước ta hoàn toàn
độc lập và thống nhất



II. Tập hợp quần chúng nhân dân
Những việc làm của Đảng nhằm xây dựng khối liên minh

ĐCS VN đã chủ trương "lãnh đạo dân cày nghèo làm thổ
địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến"

Đảng đã lập ra tổ chức công hội để giáo dục và vận động
công nhân; lập ra nông hội, hội vǎn hoá cứu quốc và các
đoàn thể thanh niên, phụ nữ, v.v., để giáo dục và tổ chức
nông dân, trí thức và các tầng lớp lao động khác

Kết hợp đúng đắn hai khẩu hiệu chiến lược "độc lập dân
tộc" và "người cày có ruộng"

Đảng luôn luôn coi trọng việc giác ngộ, tập hợp những trí
thức cách mạng vào hàng ngũ của mình và các đoàn thể
cách mạng khác, làm cho họ trở thành một "động lực" cách
mạng quan trọng.


Sau Cách mạng Tháng Tám, Chính phủ đã
thực hiện:
-
Ra sắc lệnh giảm tô
-
Thực hiện cải cách ruộng đất
-
Chia 177.000 ha ruộng đất cho nông dân

-
Ban hành các điều luật để công - nông và tầng
lớp trí thức nói riêng được hưởng quyền tự do
tư tưởng, tự do tín ngưỡng, tự do tổ chức, tự
do hội họp, tự do đi lại trong nước và tự do
xuất dương…
=> Đây không chỉ là những động viên cổ vũ giai
cấp nông dân mà cả giai cấp công nhân và
tầng lớp trí thức

III. Giai cấp công nhân Việt Nam
trong những năm đổi mới
1. Chủ trương chính sách của Đảng trong thời kì
đổi mới
Trong đại hội lần thứ VI, Đảng đề ra những biện
pháp cụ thể:

Đối với giai cấp công nhân
-
Nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa và trình độ
hiểu biết về mọi mặt để xứng đáng với vị trí giai
cấp tiên phong của cách mạng
-
Chǎm lo đời sống vật chất và vǎn hoá
-
Cần có “chế độ tiền lương và phúc lợi xã hội hợp
lý, bảo đảm đời sống vật chất và vǎn hoá của công
nhân, viên chức và gia đình”




Đối với trí thức
- Bảo đảm quyền tự do sáng tạo.
- Đánh giá đúng nǎng lực và tạo điều kiện cho
nǎng lực được sử dụng đúng và phát triển
- Phê phán những quan điểm hẹp hòi, không
thấy hết vị trí của trí thức đối với công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Đối với nông dân:
- Giải quyết tốt quan hệ giữa nghĩa vụ đóng
góp cho đất nước và quyền lợi của nông dân
- Thực hiện khoán 10

Các kỳ Đại hội Đảng

×