Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tài liệu Chương II: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.22 KB, 31 trang )


Chương II:
QUY ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
Tài liệu tham khảo:
1) Luật Doanh nghiệp 2005
2) NĐ 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007hướng dẫn thi
hành luật DN
3) NĐ 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 về đăng ký
kinh doanh
4) NĐ 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Quy định việc
đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký, đổi Giấy chứng
nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp
và Luật Đầu tư

I. Khái niệm doanh nghiệp (DN):
1.1. Định nghĩa DN (Đ4k1 LDN)
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh.

1.2. Đặc điểm:
a.Doanh nghiệp phải có tên riêng (đ 31,32,33,34
LDN)
Tên DN phải được viết bằng tiếng Việt, có
thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát
âm được và có ít nhất hai thành tố sau đây:
*Loại hình doanh nghiệp;


*Tên riêng.

- Nh ng đi u c m trong đ t tên DNữ ề ấ ặ
1.
Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của do
anh nghiệp đã đăng ký
.
2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ
trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh
nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ
quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch
sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân
tộc.

b) DN ph i có tài s nả ả
Tài sản?
Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ
tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng
đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí
quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều
lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn
của công ty.

c) DN ph i có trả sụ ở
(đ 35,37 LDN)
Phân biệt:

trụ sở chính -địa điểm kinh doanh
Chi nhánh –văn phòng đại diện

Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm
liên lạc, giao dịch của doanh nghiệp;
- phải ở trên lãnh thổ Việt Nam,
- có địa chỉ được xác định
- số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).

2. Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của
doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ
quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ
các lợi ích đó.
3. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh
nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc
một phần chức năng của doanh nghiệp kể cả
chức năng đại diện theo uỷ quyền.
4. Địa điểm kinh doanh là nơi hoạt động kinh
doanh cụ thể của doanh nghiệp được tổ chức
thực hiện. Địa điểm kinh doanh có thể ở ngoài
địa chỉ đăng ký trụ sở chính.

d) DN ph i ĐKKD theo quy đ nh c a PLả ị ủ
-
Điều kiện về nhân thân người thành
lập, quản lý DN
-
Điều kiện về ngành nghề kinh
doanh
-Trình tự ĐKKD


D1)Điều kiện về nhân thân người thành lập,
quản lý DN.
* Về đối tượng thành lập và quản lý DN
Theo quy định của LDN (đ13), tất cả các tổ
chức, cá nhân đều có quyền thành lập,
quản lý DN, trừ những trường hợp sau
đây:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị LLVT nhân
dân VN sử dụng tài sản NN để thành lập
DN kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan,
đơn vị mình;(Đ11 NĐ 139)

b) Cỏn b, cụng chc theo quy nh ca phỏp
lut v cỏn b, cụng chc;
17 PL CBCC: Cán bộ, công chức không
đ ợc thành lập, tham gia thành lập hoặc
tham gia quản lý, điều hành các doanh
nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã, bệnh viện
t , tr ờng học t và tổ chức nghiên cứu khoa
học t .

c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc
QĐNDVN; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong
các cơ quan, đơn vị thuộc CANDVN
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các
doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ
những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để

quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh
nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;
e) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị
Toà án cấm hành nghề kinh doanh;

g) Các trường hợp khác theo quy định của
pháp luật về phá sản.
Đ94k2 LPS: “Chủ DNTN, thành viên hợp
danh của công ty hợp danh, Giám đốc (Tổng
giám đốc), Chủ tịch và các thành viên
HĐQT,HĐTV của DN, Chủ nhiệm, các thành
viên Ban quản trị HTX bị tuyên bố phá sản
không được quyền thành lập DN, HTX,
không được làm người quản lý doanh nghiệp,
hợp tác xã trong thời hạn từ một đến ba năm,
kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên
bố phá sản.”

d2) Đi u ki n v ngành ngh kinh doanhề ệ ề ề
DN thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các
ngành, nghề mà PL không cấm.
Các ngành nghề cấm kinh doanh (NĐ 139):
a) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật,
khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an;
quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu
của quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ
trang; linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết
bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng;








 !"
#$%&'$
()*(+,-*./0(1
-%2*3
($
(+4*,54
 6*(+4*,54
-3&7#89:;,:
1*,<=7>?)

=&<*()
&<?*+&<#!&7
)$<;(?(@"
"* )A-(B 
 !"7CDE77&.
 (0&7=&<*()
&< F" )-
9*#G-
3*H8
3* $-I*,:

90&-(B ,/<
>3$@/;E7* B

&7@/@$$$;H8*
3
0&-9"
" !7
0&-<
*J* *  " 
!7
0&-H8(*
KL8

$"D <$
9% 3M,N
#$%*
7&7"0 7*
#G-1(@$O$
 71#G-CDE
$7*B9
9(@ (0 3
P
*
$$.
P
&70(0 .
7Q

d3) Trình t ĐKKDự
- Người thành lập DN phải nộp đủ hồ sơ
ĐKKD theo quy định của LDN tại cơ quan
ĐKKD có thẩm quyền và phải chịu trách
nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội

dung hồ sơ ĐKKD.( Đ15)


* Hồ sơ ĐKKD (tuỳ thuộc vào từng
loại hình DN, hồ sơ có những yêu
cầu khác nhau như quy định tại
Đ 16,17,18,19,20).


*Cơ quan có thẩm quyền ĐKKD:
+ Phòng ĐKKD thuộc Sở KH&ĐT
(gọi là cơ quan ĐKKD cấp tỉnh) tiến
hành ĐKKD cho Doanh nghiệp.
+ Phòng ĐKKD thuộc UBND cấp
huyện (cơ quan ĐKKD cấp huyện)
tiến hành ĐKKD cho hộ kinh doanh
cá thể.

- Cơ quan ĐKKD có trách nhiệm xem
xét hồ sơ ĐKKD và cấp GCN
ĐKKD trong thời hạn trong thời
hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày
nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp GCN
ĐKKD thì thông báo bằng VB cho
người thành lập DN biết. Thông báo
phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa
đổi, bổ sung.

- Đi u ki n c p GCN ĐKKD (ề ệ ấ Đ 24LDN
DN được cấp GCN ĐKKD khi có đủ các điều

kiện sau:
+ Ngành nghề ĐKKD không thuộc lĩnh vực
cấm KD;
+ Tên của DN được đặt theo đúng quy định
tại Đ 31,32,33,34 LDN;
+ Có trụ sở chính theo quy định tại Đ 35
LDN;
+ Có hồ sơ ĐKKD hợp lệ;
+ Nộp đủ lệ phí ĐKKD theo quy định của
pháp luật.


- Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày
được cấp GCN ĐKKD, DN phải đăng
trên mạng thông tin DN của cơ quan
ĐKKD hoặc một trong các loại tờ báo
viết hoặc báo điện tử trong 03 số liên
tiếp về các nội dung chủ yếu theo quy
định tại Đ28 LDN.

II. Tổ chức lại doanh nghiệp
1. Chia doanh nghiệp (đ 150 LDN)
- Khái niệm: Công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần có thể được chia
thành một số công ty cùng loại
-
Công thức: A =B + C…
-
Đối tượng chia:
+ Cty TNHH

+ Cty CP

-
Thủ tục chia:
+ Cty TNHH: HĐTV quyết định vịêc chia lại cty
thông qua cuộc họp HĐTV. Đv ctyTNHH 1TV,
chủ sở hữu có quyền quyết định việc chia.
Quyết định chia được thông qua khi số phiếu
đại diện cho ít nhất 75% số vốn của các thành
viên dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do điều lệ
công ty quy định.
+ Cty cổ phần: ĐHĐCĐ có quyền quyết định việc
chia thông qua cuộc họp ĐHĐCĐ
Quyết định chia được thông qua khi được số
cổ đông đại diện cho ít nhất 75%tổng số phiếu
biểu quyết của tất cả các cổ đông dự họp chấp
thuận; tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định.

×