Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu Chương I: Lý luận chung về hàng hóa pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.19 KB, 20 trang )

Chương I. Lý luận chung về hàng hóa
1.1 Hàng hoá công cộng
1.1.1. Khái niệm, thuộc tính, phân loại
a. Khái niệm.
-VD: Hệ thống đèn chiếu sáng trên các con đường là một hàng hoá
công cộng
- Khái niệm: Hàng hoá công cộng là những loại hàng hoá mà việc một
cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hoá đó tạo ra không ngăn cản
những người khác cùng đồng hành hưởng thụ lợi ích của nó.
b. Thuộc tính cơ bản của hàng hoá công cộng
-Hàng hoá công cộng không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng. Nói
như vậy có nghĩa là khi có thêm một người sử dụng hàng hoá công cộng sẽ
không làm giảm lợi ích tiêu dùng của những người tiêu dùng hiện có. Chẳng
hạn các chương trình truyền thanh, truyền hình không có tính cạnh tranh
trong tiêu dùng, chúng có thể được rất nhiều người theo dõi cùng một lúc.
Việc có ai đó mở hoặc tắt đài hoặc vô tuyến không ảnh hưởng đến mức độ
tiêu dùng của người khác. Tương tự như vậy, an ninh quốc gia do quốc
phòng mang lại cũng không có tính cạnh tranh. Khi dân số của một quốc gia
tăng lên thì không vì thế mà mức độ an ninh mà mỗi người dân được hưởng
từ quốc phòng bị giảm xuống.
-Thuộc tính thứ hai của hàng hoá công cộng là không có tính loại trừ
trong tiêu dùng, có nghĩa là không thể loại trừ hoặc rất tốn kém nếu muốn
loại trừ những cá nhân từ chối không chịu trả tiền cho việc tiêu dùngcủa
mình. Chẳng hạn, không ai có thể ngăn cản những người không chịu trả thuế
để duy trì bộ máy quốc phòng khỏi việc hưởng thụ an ninh do quốc phòng
mang lại. Thậm trí có tống họ vào tù thì họ vẫn được hưởng những lợi ích
của quốc phòng. Tương tự, khi các chương trình truyền thanh đã phát sóng
thì bất kể ai có phương tiện thu thanh đều có thể thưởng thức chương trình
này, cho dù không trả một đồng nào cho đài phát thanh.
VD:
-Con đường nội thành: Là một hàng hoá không có tính loại trừ nhưng


nó có tính cạnh tranh trong tiêu dùng, nếu lượng người lưu thông trên đường
giảm xuống thì sẽ giảm tình trạng ách tắc giao thông và những người di
chuyển trên đường sẽ được thuận lợi hơn
-Kênh truyền hình VTV3: Là một kênh truyền hình mà bất kì ai dùng
cũng không ảnh hưởng đến người khác, nó không có tính loại trừ đồng thời
nó cũng không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng.
-Con đường quốc lộ: Là một hàng hoá có tính loại trừ nhưng không có
tính cạnh tranh trong tiêu dùng
-Kênh truyền hình VTC7: Là hàng hoá mà không phải ai muốn xem là
cũng có thể xem, là hàng hoá có tính loại trừ, nhưng không có tính cạnh tranh
c. Phân loại hàng hoá công cộng
-Hàng hoá công cộng thuần tuý: là hàng hoá có cả 2 thuộc tính kể trên.
VD: Kênh truyền hình VTV3
-Hàng hoá công cộng không thuần tuý là hàng hoá có 1 trong 2 kể trên.
VD: Con đường nội thành, con đường quốc lộ. Trong hàng hoá cộng cộng
không thuần tuý lại bao gồm:
+Hàng hoá công cộng có thể bị tắc nghẽn là hàng hoá mà khi có thêm
nhiều người cùng sử dụng chúng thì có thể gây ra sự ùn tắc hay tắc nghẽn
khiến lợi ích của những người tiêu dùng trước đó sẽ bị giảm sút. VD:con
đường nội thành
+Hàng hoá công cộng có thể loại trừ bằng giá là những thứ hàng
hoá mà lợi ích do chúng tạo ra có định giá. VD:Con đường quốc lộ, kênh
truyền hình VCT7
1.1.2. Cung cấp hàng hoá công cộng
a. Cung cấp tối ưu hàng hoá
- Đường cầu về hàng hoá là đường cầu tổng hợp của các nhu cầu cá
nhân trong xã hội
Hệ thống đèn
P Q 1 2 3
PA 5 3 2

PB 4 5 1
PTH 9 5 3
Nguyên tắc: Cộng dọc các đường D (cộng với mức sẵn sàng chi trả)
Cộng khoảng cách theo chiều dọc của các đường cầu cá nhân tới trục
hoành tại các mức sản lượng đưa ra.
0
Dtt
DB
DA
5
P
4
3
2
1
32
1
Q
Tổng quát:
b. Cung cấp hàng hoá công cộng thuần tuý
Là việc cung cấp miễn phí.
Q
E
Dtt St
P*
0
PB
PA
Q*
QA

QB
Có thể tắc nghẽn
HHCC
thuần tuý
Tính loại trừ
Tính cạnh
tranh

thể
loại
trừ
c.Cung cấp hàng hoá công cộng không thuần tuý
Đối với hàng hoá công cộng có thể loại trừ bằng giá thì nên cung cấp
theo hình thức cung cấp công cộng, còn đối với hàng hoá công cộng có thể bị
tắc nghẽn thì nên cung cấp theo hình thức thu phí
1.2.Hàng hoá cá nhân
1.2.1.Khái niệm
-VD: Một bát phở là một hàng hoá cá nhân
-Khái niệm: Hàng hoá cá nhân là những loại hàng hoá mà việc một cá
nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hoá đó tạo ra có ảnh hưởng đến lợi
ích của người khác
1.2.2. Cung cấp hàng hoá cá nhân
a. Cung cấp tối ưu hàng hoá cá nhân
Bát phở
Q P 1 2 3
QA 7 5 4
QB 5 2 1
Qtt 12 7 5
Đường tổng cầu của các đường cầu cá nhân về hàng hoá cá nhân
được tính bằng cách cộng khoảng cách theo chiều ngang của các đường cầu

cá nhân tới trục tung tại các mức giá đưa ra.
0
7654321
3
2
1
P
Q
DttDA
DB
Chương II. Thực trạng giáo dục đại học ở Việt Nam
2.1 Thành tựu của giáo dục đại học.
Việt nam được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đánh giá là nước có
thành tựu đáng kể về giáo dục, đào tạo so với nhiều nước có thu nhập tính
theo đầu người tương đương. Trong đó giáo dục đại học cũng đạt được những
thành tựu đáng kể:
-Giáo dục đại học ngày càng được mở rộng về quy mô đào tạo, cơ sở
vật chất ngày càng được nâng cấp, chương trình đào tạo dần được đổi mới.
-Nhà nước thực hiện xã hội hóa để huy động tiềm năng của các thành
phần kinh tế cho giáo dục và đào tạo. Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo
dục đại học tăng từ 15% đến 18%, cơ cấu đầu tư cho những nhiệm vụ trọng
tâm của ngành giáo dục đổi mới giáo dục, bồi dưỡng giáo viên.
-Số lượng các trường đại học ngày càng tăng, cùng với đó là số lượng
giáo viên và sinh viên tăng nhanh không chỉ trong giáo dục đại học công lập
mà còn trong cả các trường giáo dục đại học ngoài công lập. Để thấy rõ hơn
về vấn đề này các bạn có thể theo dõi những bảng số liệu và đồ thị dưới đây:

×