Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu Đáp án đề thi môn Kinh tế Vi mô của trường Đại học Cần thơ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.97 KB, 3 trang )

Trường Đại học Cần Thơ
Khoa Kinh Tế - QTKD
Bộ môn KTNN&KTTNMT
Đề thi mô Kinh tế Vi mô
Thời gian: 90 Phút
(Bài thi chiếm 70% điểm số môn học)
Đề thi gồm 4 câu. Thí sinh trả lời ngắn gọn các câu hỏi.
Câu 1. Hãy dùng nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng để chứng minh người tiêu dùng sẽ thỏa mãn
như nhau giữa 2 sự kiện: 1) giá cả của các hàng hóa giảm còn phân nữa và 2) thu nhập của
người tiêu dùng tăng gấp đôi.
Giả sử trước khi có các sự kiện giảm giá và tăng thu nhập, cá nhân tối đa hóa với tập hợp hàng
hóa X, Y thỏa mãn hệ:
I = XP
X
+ YP
Y
;
MU
X
/MU
Y
= P
X
/P
Y
.
Khi giá giảm phân nửa, cá nhân sẽ tối đa hóa hữu dụng khi:
I = X(0,5P
X
) + Y(0,5P
Y


) ⇔ 2I = XP
X
+ YP
Y
(1*)
MU
X
/MU
Y
= 0,5P
X
/0,5P
Y
⇔ MU
X
/MU
Y
= P
X
/P
Y
. (2*)
Khi thu nhập tăng gấp đôi, cá nhân sẽ tối đa hóa hữu dụng khi:
2I = XP
X
+ YP
Y
(1**)
MU
X

/MU
Y
= P
X
/P
Y
(2**)
Vậy cá nhân tiêu xài tập hợp hàng hóa như nhau giữa 2 sự kiện và hữu dụng đạt được như
nhau.
Câu 2. Nếu cầu đối với hàng hóa, dịch vụ của một nhà độc quyền tăng lên trong khi chi phí của
nhà độc quyền không đổi thì nhà độc quyền có thay đổi sản lượng tối ưu và giá cả của mình
không? Dùng hình vẽ về quyết định cung ứng của nhà độc quyền để minh họa cho nhận định
của bạn.
D
D’
MR MR’
MC
P
P’
Q Q’
Ban đầu nhà độc quyền có đường cầu D và đường doanh thu biên MR, đường chi phí biên là
MC. Nhà độc quyền chọn mức sản lượng Q và bán với P để tối đa hóa lợi nhuận. Khi cầu tăng
thành D’, đường doanh thu biên dịch chuyển thành MR’. Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc
quyền chọn Q’ cao hơn và bán với giá P’ cao hơn.
Câu 3. Giả sử hàm sản xuất của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:
LKq ⋅=
Trong đó q là sản lượng và L là số lao động. Nếu trong ngắn hạn K = 100, như thế hàm số sản
xuất trong ngắn hạn là:
Lq 10=
. Nếu giá của lao động là w = 5 đơn vị tiền và của vốn v = 10

đơn vị tiền.
a) Hãy chứng tỏ hàm tổng chi phí trong ngắn hạn là:
2
05,0000.1 qSTC +=
Chi phí của doanh nghiệp khi sử dụng vốn và lao động:
TC = vK + wL = 10.100 + 5L = 1000 + 5L
Từ hàm sản xuất, ta có : L = q
2
/K = q
2
/100,
Hàm chi phí của doanh nghiệp thành :
TC = 1000 + 5.q
2
/100 = 1.000 + 0,05q
2
(đpcm)
b) Thiết lập hàm số cung của doanh nghiệp với dạng q = f(P). Nếu ngành có 100 doanh nghiệp
giống nhau thì phương trình đường cung của ngành là gì?
Hàm chi phí biên: MC = 0,1q
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp đặt:
P = MC
⇔ P = 0,1q
⇔ q = 10P
Vậy hàm số cung của doanh nghiệp là q = 10P.
Nếu có 100 doanh nghiệp giống nhau trên thị trường thì hàm số cung của ngành là:
Q
S
= 100q = 1000P
c) Giả sử hàm số cầu của thị trường này: Q = 16000 – 200P, thì giá và sản lượng cân bằng trên

thị trường này là bao nhiêu? Mỗi doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu và thu được lợi nhuận
bao nhiêu?
Thị trường cân bằng khi: Q
S
= Q
D
⇔ 1000P = 16000 – 200P
⇔ 1200P = 16000
⇔ P = 13,33 đvt
Lượng cân bằng: Q = 13333 đvsp.
Mỗi doanh nghiệp sản xuất: q = Q/100 = 133,33 đvsp.
Chi phí TC = 1.000 + 0,05.133,33
2
= 1888,45
Doanh thu TR = 13,33. 133,33 = 1777,29
Lợi nhuận π = -111,15 đvt.
d) Các doanh nghiệp trong ngành duy trì được lợi nhuận trong dài hạn không? Tại sao?
Nếu các doanh nghiệp trong ngành thu được lợi nhuận thì họ cũng không thể giữ được lợi
nhuận đó trong dài hạn do có sự nhập ngành.
Câu 4. Một nhà độc quyền trong ngành dược phẩm có hàm chi phí là STC = 300 - 5Q + 0,25Q
2
và hàm số cầu là P = 70 - Q.
a. Giá và sản lượng trên thị trường là bao nhiêu nếu nhà độc quyền muốn tối đa hóa lợi
nhuận? Lợi nhuận thu được là bao nhiêu?
Hàm chi phí biên: MC = -5 + 0,5Q
Hàm doanh thu biên: MR = 70 – 2Q
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp đặt:
MR = MC
⇔ 70 – 2Q = -5 + 0,5Q
⇔ 2,5Q = 75

⇔ Q = 30 đvsp
Doanh nghiệp sẽ định giá: P = 70 – 30 = 40 đvt
Doanh thu TR = 40.30 = 1200
Chi phí TC = 300 – 5.30 + 0,25.30
2
= 375
Lợi nhuận π = 825 đvt.
b. Sản lượng và giá sẽ là bao nhiêu nếu nhà độc quyền hoạt động như một nhà cạnh tranh?
Lợi nhuận là bao nhiêu?
Nếu họat động như một nhà cạnh tranh, DN sẽ đặt:
P = MC
⇔ 70 – Q = -5 + 0,5Q
⇔ 75 = 1,5Q
⇔ Q = 50 đvsp
Giá được định P = 70 – 50 = 20 đvt
Doanh thu: TR = 20.50 = 1000
Chi phí: TC = 300 – 5.50 + 0,25.50
2
= 675
Lợi nhuận π = 325 đvt.
c. Phần thiệt hại do sức mạnh độc quyền ở câu a là bao nhiêu?
( ) ( )
[ ]
( )
50
30
2
50
30
50

30
4
3
75517550570 QQdQQ,dQQ,QDW −=−=+−−−=
∫∫
DW = 75.50 – ¾.50
2
– 75.30 + ¾.30
2
= 1500 – 1200 = 300 đvt.
d. Để hạn chế độc quyền, chính phủ định mức giá trần là 30. Điều đó ảnh hưởng như thế nào
đến giá, sản lượng và lợi nhuận của nhà độc quyền? Phần mất không là bao nhiêu?.
Khi định mức giá trần là 30, nhà độc quyền sẽ sản xuất: 30 = 70 – Q ⇒ Q = 40 đvsp
Doanh thu TR = 30.40 = 1200
Chi phí TC = 300 – 5.40 + 0,25.40
2
= 500
Lợi nhuận π = 700 đvt.
Phần mất không:
( ) ( )
[ ]
( )
50
40
2
50
40
50
40
4

3
75517550570 QQdQQ,dQQ,QDW −=−=+−−−=
∫∫
DW = 75.50 – ¾.50
2
– 75.40 + ¾.40
2
= 750 – 675 = 75 đvt
Giáo viên ra đề
Phạm Lê Thông

×