BÁO CÁO
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ
TÌM HIỂU KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
NHÓM 5 - QTKDA-K52
NHÓM THỰC HIỆN
Lưu Ánh Nguyệt
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Vũ Thùy Ninh
Nguyễn Thị Oanh
Trịnh Thị Liên Oanh
Dương Thọ Quân
Nguyễn Hồng Quân
Nguyễn Thị Quy
Dương Thị Quyên (Nhóm trưởng)
Nguyễn Ngọc Tân
Nhóm 5
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây
Câu hỏi nghiên cứu
Giả thiết, giả thuyết nghiên cứu
Khung phân tích
Kết quả dự kiến, đóng góp nghiên cứu
Kế hoạch nghiên cứu
Nội dung
trình bày
Tính cấp thiết của đề tài
An ninh lương thực là vấn đề lâu dài
quan trọng của Việt Nam và thế giới
Việt Nam là nước đứng thứ 2 trên thế giới
về xuất khẩu gạo
ĐB sông Hồng đã sản xuất
& cung cấp một lượng lúa gạo không nhỏ
ra thị trường trong nước và thế giới.
Tìm hiểu
kênh
phân phối
lúa gạo
ở ĐB
sông Hồng
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Tìm hiểu
kênh phân phối
lúa gạo
ở ĐB Sông Hồng
Mục tiêu cụ thể
-
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và
cơ sở thực tiễn
-
Thực trạng phân phối lúa gạo
ở ĐBSH.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến phân
phối lúa gạo ở ĐBSH.
- Một số kiến nghị, giải pháp
Một số nghiên cứu trước đây.
Nguyễn Thị Minh Thu (2002)
Lợi thế so sánh cạnh tranh xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam,
luận văn thạc sỹ kinh tế - ĐH Nông nghiệp HN
Bùi Chí Bửu – Nguyễn Thị Lang(2009)
Viện khoa học kỹ thuật miền Nam- Viện Lúa ĐBSCL
Sản xuất lúa gạo Việt Nam – thành tựu và thách thức “.
Biện pháp
khắc phục
hạn chế, đề xuất
ý kiến?
Thuận lợi
khó khăn
trong p.phối
lúa gạo?
Yếu tố
ảnh hưởng
đến kênh p.phối
lúa gạo?
Thực trạng
phân phối lúa gạo
ở ĐBSH?
Tình hình
sản xuất lúa gạo
ở ĐBSH?
Câu hỏi
NC
Giả thiết, giả thuyết nghiên cứu
Giả thiết Giả thuyết
- Kênh phân phối chỉ ở khu vực
đồng bằng sông Hồng.
- Kênh tiêu thụ chịu ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế
- Giả định các cấp trong kênh
phân phối không thay đổi
trong thời gian nghiên cứu
- Không xét tới kênh phân phối
trực tiếp từ tay người sản xuất
đến tiêu dùng
- Số lượng nhà phân phối gạo ở
khu vực thành phố nhiều hơn
nông thôn
- Giá gạo tác động hai chiều tới
cung – cầu gạo
- Thương hiệu gạo có ảnh hưởng
lớn đến hành vi mua gạo của
người tiêu dùng
- Cấu trúc kênh phân phối ảnh
hưởng tới lượng cung - cầu
lúa gạo
NSX NTD
Kênh phân phối
lúa gạo
Lý
thuyết
NSX
Lý
thuyết
NTD
Vi
mô
Vĩ
mô
Thị
trường
Chính
sách
Cơ sở
hạ
tầng
Khung phân tích
Yếu
tố
ảnh hưởng
Đề xuất
Giải pháp
CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH SẼ TIẾN HÀNH
1
2 3
4
Cơ sở
lí luận
về kênh
phân phối
Cơ sở
thực tiễn
tình hình
lưu thông
lúa gạo
Đặc điểm
địa bàn
nghiên cứu
Kết quả
nghiên cứu
SƠ ĐỒ KÊNH
Người
sản xuất
Bán
buôn
Bán lẻ Tiêu
dùng
Nhà
xay xát
Cục dự
trữ QG
Người
thu gom
Xuất
khẩu
Doanh
nghiệp
Kênh phân phối lúa
Kênh phân phối gạo
MỘT VÀI Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU CHÍNH SẼ TIẾN HÀNH
1
2
3
4
Chọn điểm nghiên cứu
Thu thập số liệu
Phương pháp xử lý
và tổng hợp số liệu
Phân tích số liệu
5
Hệ thống chỉ tiêu
KẾT QUẢ DỰ KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU, ĐÓNG GÓP CỦA
NGHIÊN CỨU
Kết quả dự kiến
- Có cái nhìn tổng quan
kênh phân phối lúa gạo của
khu vực ĐBSH
-
Xác định được kênh phân phối
lúa gạo tại ĐBSH hiện nay.
- Xác định được hiệu quả trong việc
lưu thông lúa gạo ở vùng ĐBSH
- Xác định được những vướng mắc
trong quá trình lưu thông lúa
gạo ở vùng ĐBSH.
Đóng góp
Một số giải pháp định hướng
cho xây dựng, phát triển, hoàn thiện
kênh phân phối lúa gạo
- Là thông tin để Nhà nước, lãnh đạo
địa phương và nông dân có các quyết
định đúng đắn trong sản xuất và
lưu thông lúa gạo
- Là cơ sở để tiến hành các nghiên cứu
sâu hơn về quá trình lưu thông lúa gạo
ở ĐBSH nói riêng và ở Việt Nam
nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
Phạm Văn Hùng (2009) - ĐHNNHN
Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế
GS.TS Trần Minh Đạo (2006) - Giáo Trình Marketing căn bản
NXB ĐH Kinh tế quốc dân
Nguyễn Thị Minh Thu(2002) - luận văn Trường ĐHNN1HN
Lợi thế so sánh cạnh tranh xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam
PGS.TS Nguyễn Thị Cành (2004), NXB ĐH Quốc gia TP HCM.
Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Trang Web: www.agriviet.org.vn
www.ispard.gov.vn
www.vietfood.org.vn
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
ST
T
Thời gian thực hiện công việc dự kiến Người thực hiện
1 10/08/2010 –
22/08/2010
-
-Tìm hiểu cở sở lí luận về kênh phân phối.
-
Lập đề cương sơ bộ
Quyên, L.Oanh, Nguyệt, Quy
2 23/08/2010-
30/08/2010
-
-Liên hệ và tìm hiểu đặc điểm địa bàn
nghiên cứu.
-Lập đề cương chi tiết.
N.Oanh, Tân, Nhung, Hồng
Quân, Thọ Quân.
3 01/09/2010-
10/09/2010
-Chọn điểm nghiên cứu
-Lập phiếu điều tra và tiến hành điều tra thử.
Ninh, Quyên, L.Oanh, Nguyệt,
Quy
4 11/09/2010-
11/10/2010
-Phát phiếu điều tra, tiến hành thu thập
thông tin.
Thọ Quân, Hồng Quân, Tân,
Ninh,Nhung, N.Oanh,
Nguyệt, Quyên
5 12/10/2010-
26/10/2010
Tổng hợp và xử lí số liệu thu thập được L.Oanh, Quyên, Nguyệt, Quy,
N.Oanh,
6 27/10/2010-
11/11/2010
Phân tích số liệu thu thập được. L.Oanh, Quyên, Nguyệt, Quy,
N.Oanh, Nhung
7 12/11/2010-
12/12/2010
Viết báo cáo L.Oanh, Quyên, Nguyệt, Quy,
N.Oanh, Tân
8 13/12/2010-
20/12/2010
Tiến hành báo cáo thử Cả nhóm
9 Tháng 01/2011 Báo cáo kết quả nghiên cứu Cả nhóm