Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (ĐỀ TÀI :Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô thời kỳ 19211924. Phân tích ý nghĩa của đường lối thực hiện chính sách Kinh tế mới ( NEP ))

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.02 KB, 13 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ : Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ thời
kỳ 1921-1924. Phân tích ý nghĩa của đường lối thực hiện chính
sách Kinh tế mới ( NEP )

Hà Nội


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
1.Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ thời kỳ 1921-1924 Chính sách kinh tế mới
1.1Hoàn cảnh ra đời và Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới
1.1.1 1.1Hồn cảnh ra đời của Chính sách kinh tế mới
1.1.2 Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới
1.2 Nguyên nhân của sự chuyển biến mạnh mẽ từ chính sách cộng sản
thời chiến sang chính sách kinh tế mới
1.3 Chính sách kinh tế mới diễn ra hai giai đoạn nhỏ .
1.3.1 Giai đoạn nhỏ thứ nhất từ tháng 3 đến tháng 10 năm 1921.
1.3.2 Giai đoạn nhỏ thứ hai từ tháng 10 năm 1921 đến lúc Lênin mất
( 1924 ) .
2.Ý nghĩa của đường lối thực hiện chính sách Kinh tế mới ( NEP )
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo


MỞ ĐẦU
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã khai sinh ra chế độ xã
hội chủ nghĩa đầu tiên và mở ra một thời đại mới - thời đại quá độ đi lên
chủ nghĩa xã hội (CNXH). V. I. Lênin đã nhận định về ý nghĩa thời đại


của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917:... “Chúng ta có quyền tự hào và
quả thật chúng ta tự hào là đã có cái hân hạnh được bắt đầu việc xây dựng
nhà nước Xô-viết và do đó, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử thế
giới…”.Cùng với việc dựng cột mốc cho thời đại mới, sự nghiệp xây
dựng CNXH đầu tiên trong lịch sử, dưới sự lãnh đạo của V. I. Lênin cũng
được bắt đầu ở nước Nga Xô-viết.Sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước
Nga giai đoạn này diễn ra trong bối cảnh hết sức đặc biệt. Về bối cảnh
chính trị, chính quyền Xơ-viết trong những tháng năm đầu tiên, giữa vịng
vây của chủ nghĩa đế quốc, phải liên tục đương đầu với những vụ nổi
loạn, can thiệp của “thù trong, giặc ngoài”. Thêm vào đó, với những kinh
nghiệm chính trị, cầm quyền cịn ít ỏi, giai cấp cơng nhân và hệ thống
chính trị Xơ-viết gặp rất nhiều khó khăn trong tổ chức và xây dựng chế
độ mới. Chỉ trong một thời gian ngắn, V. I. Lênin đã nhận ra sự khác biệt
căn bản là “giành chính quyền đã khó nhưng xây dựng chính quyền cịn
khó hơn nhiều”. Đi sâu tìm hiểu em xin trình bày đề tài Quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ thời kỳ 1921-1924. Phân tích ý nghĩa
của đường lối thực hiện chính sách Kinh tế mới ( NEP )

1


NỘI DUNG
1.Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ thời kỳ 1921-1924 Chính sách kinh tế mới
1.1Hồn cảnh ra đời và Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế
mới
1.1.1 1.1Hồn cảnh ra đời của Chính sách kinh tế mới
Sau cuộc nội chiến, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nặng nề: năm 1920,
sản luợng công nghiệp chỉ còn 1/7 mức trước chiến tranh; phần lớn các
nhà máy, xí nghiệp ngừng hoạt động, cơng nhân thất nghiệp ngày càng
nhiều; sản lượng nơng nghiệp cịn khoảng ½, hàng hóa hết sức thiếu thốn,

nhiều thành phố và các trung tâm lâm nghiệp lâm vào nạn đói trầm trọng,
bệnh dịch lan tràn làm chết hàng triệu người; giao thong vận tải bị tàn phá
nặng
nề…
Tình hình chính trị, xã hội thêm rối ren, khơng ổn định. Chính sách cộng
sản thời chiến trở nên không phù hợp, ngăn cản và kiềm hãm sự phát
triển kinh tế: nông dân bất mãn với chế độ trưng thu lương thực, không
hào hứng sản xuất; cơng nhân khơng có việc làm, ngày càng mệt mỏi do
đời sống thiếu thốn… Bọn phản cách mạng tăng cường chống phá, kích
động sự bất mãn trong nhân dân, gây bạo loạn ở nhiều nơi. Trong nội bộ
Đảng Bônsêvich đã xuất hiện các nhóm đối lập chống lại đường lối của
Đảng; khơng ít đảng viên, cán bộ hoang mang, dao động trước tình hình
đất
nước.
Nước Nga Xơ viết đang lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị
hết
sức
trầm
trọng.
Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, tháng 3/1921, Đại hội thứ X
của Đảng Cộng sản (Bônsêvich) Nga đã quyết định thực hiện Chính sách
kinh
tế
mới
của
V.I.Lênin.
1.1.2 Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới
Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
Nơng dân được tồn quyền sử dụng số dư thừa, kể cả tự do bán ra thị
trường.

Công nghiệp: Nhà nước tập trung lực lượng và phương tiện vào việc khôi
phục và phát triển những ngành công nghiệp nặng; cho phép tư nhân
được thuê (hoặc xây dựng) những xí nghiệp loại nhỏ, khuyến khích tư
bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga; Nhà nước nắm các mạch máu
kinh tế: công nghiệp, giao thong vận tải, ngân hàng, ngoại thương…
Chấn chỉnh, tổ chức lại việc quản lý sản xuất công nghiệp, cải tiến chế độ
tiền lương, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ hoạch toán kinh tế.
Thương nghiệp và tiền tệ: Tư nhân được tự do buôn bán và trao đổi, phát
triển thương nghiệp, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và
nông thôn; tiến hành cải cách tiền tệ, phát hành đồng rúp mới….
Thực chất của Chính sách kinh tế mới là chuyển từ nền kinh tế mà Nhà
2


nước nắm độc quyền về mọi mặt, dựa trên cơ sở cưỡng bức lao động,
trưng thu và cugn cấp theo kiểu “cộng sản thời chiến” (do hồn cảnh có
chiến tranh) sang một nền kinh tế hàng hóa có sự điều tiết của Nhà nước,
công nhận sự tồn tại và phát triển của nhiều thành phần kinh tế khác nhau
(trong một thời gian nhất định); sử dụng vốn, kỹ thuật vaaq2 kinh nghiệm
của tư bản trong và ngoài nước để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
1.2 Nguyên nhân của sự chuyển biến mạnh mẽ từ chính sách cộng
sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới
Thứ nhất, nơng dân khơng thể tiếp tục chịu đựng nổi gánh nặng của chế
độ trưng thu lương thực thừa kiểu cộng sản thời chiến. Trong thời gian
chiến tranh, nông dân chịu gánh nặng thu mua lương thực thừa là để bảo
vệ chính quyền cơng nông, để chiến thắng âm mưu phục thù của bọn địa
chủ và tư bản, để giữ lấy-đất đai mà mình đã giành được. Cuối năm 1920,
chiến tranh kết thúc, nông dân không thể tiếp tục chịu đựng chế độ tập
trung lương thực thừa, họ đã liên tiếp gửi thư, gặp gỡ các cấp chính
quyền Xơ viết, gửi trực tiếp cho cả Lênin nữa, bày tỏ sự bất mãn, phản

đối chế độ trưng thu lương thực thừa.
Thứ hai, kể hoạch mang tính chủ quan duy ý chí của Lênin dùng biện
pháp canh tác chung (tức công xã nông nghiệp, hợp tác xã canh tác chung
và các tổ hợp lao động, gọi chung là nông trang tập thể) để quá độ lên
một “nền nông nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa" đã không thực hiện được.
1.3 Chính sách kinh tế mới diễn ra hai giai đoạn nhỏ .
1.3.1 Giai đoạn nhỏ thứ nhất từ tháng 3 đến tháng 10 năm 1921.
Bước vào giai đoạn nhỏ thứ nhất , trong báo cáo tại Đại hội X Đảng
Cộng sản ( b ) Nga và trong tác phẩm “ Bàn về thuế lương thực ” , Lênin
đã luận chúng một cách đầy đủ về những căn cứ và tính tất yếu phải thực
hiện chính sách kinh tế mới .
Lênin chỉ ra , cơ sở duy nhất để xây dựng chủ nghĩa xã hội là nền đại
công nghiệp , đối với một nước tiểu nông như nước Nga càng phải làm
như vậy . Nhưng trước kia , đặc biệt là vào cuối năm 1920 đầu năm
1921 , đường lối khôi phục kinh tế bắt đầu từ đại công nghiệp là không
thể thực hiện được , đã thất bại , vì thiếu hụt nghiêm trọng về lương thực ,
nguyên liệu và nhiên liệu . Do đó cần đặt xuống hàng thứ yếu vấn đề khôi
phục và phát triển đại công nghiệp mà phải bắt đầu từ nông nghiệp , tiểu
công nghiệp để khôi phục và phát triển đại công nghiệp .
Trong giai đoạn nhỏ thứ nhất này , Lênin đã hoạch định con đường quá
độ lên chủ nghĩa xã hội như sau : Chung sống lâu dài với tiểu nông và sản
xuất nhỏ , đi từ nông nghiệp , trên cơ sở ủng hộ kinh tế tiểu nông , làm
sống động kinh tế tiểu nông để xây dựng đại cơng nghiệp xã hội chủ
nghĩa , đặt nền móng , cơ sở vật chất cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội trên đất nước Nga .
Tuy nhiên , Lênin vẫn cho rằng thế lực tự phát của kinh tế tiểu nơng là rất
đáng sợ , thậm chí ơng còn đặt ngang hàng với chủ nghĩa tư bản . Do
3



vậy , cùng với việc cho phép tiểu nông được bán lương thực thừa , nhà
nước cần hạn chế mậu dịch tự do trong phạm vi địa phương , thông qua
các hình thức chủ nghĩa tư bản nhà nước như hợp tác xã để xây dựng một
hệ thông trao đổi trực tiếp giữa nông nghiệp và công nghiệp do | nhà nước
chi phối . Đó chính là ý tưởng liên kết với chủ nghĩa tư bản nhà nước để
chống lại những thế lực tự phát của sản xuất nhỏ ...
Như vậy , cho đến lúc này , Lênin vẫn chưa thực sự thoát khỏi tư tưởng “
quá độ trực tiếp ” , nhưng việc thực hiện chính sách thuế lương thực , và
việc thay đổi tư duy về xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng đã là một bước
tiến quyết định trong việc thì tịi con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội .
Sau mấy tháng trong giai đoạn nhỏ thứ nhất , thực hiện chính sách kinh tế
mới , cho phép trao đổi hàng hóa hạn chế trong phạm vi tư bản nhà nước ,
do nhà nước chi phối đã nảy sinh tình huống : Vì tiểu nơng chiếm số đông
trong dân cư và kinh tế tiểu nông chiếm tỷ trọng tuyệt đối , nên việc cho
phép nông dân tự do mua bán làm cho việc trao đổi hàng hóa phát triển ,
dẫn đến sự phá vỡ hạn chế mậu dịch tự do trong phạm vi địa phương .
Trước tình hình thực tế như vậy , Lênin cho rằng cần phải tiếp tục lùi lại
tới mức giảm sự chi phối của nhà nước chỉ ở phạm vi điều tiết lưu thơng
hàng hóa và tiền tệ chứ khơng thể hạn chế mậu dịch tự do . Lênin viết : “
Chúng ta phải thừa nhận rằng rút lui như vậy là chưa đủ , cần kéo dài
cuộc rút lui nữa , rút lui xa hơn nữa , để chuyển chủ nghĩa tư bản nhà
nước sang chỗ thiết lập chế độ nhà nước điều tiết việc mua bán và lưu
thông tiền tệ ”
1.3.2 Giai đoạn nhỏ thứ hai từ tháng 10 năm 1921 đến lúc Lênin mất
( 1924 ) .
Giai đoạn nhỏ thứ hai Bước vào giai đoạn nhỏ thứ hai , trong một loạt tác
phẩm ,
Báo cáo và diễn văn ,Lênin đã luận chứng đầy đủ về vấn đề rút lui trong
thương nghiệp , rút ra một loạt kết luận mới , phát triển mạnh mẽ về mặt
tư tưởng thể hiện nổi bật trên các mặt sau :

Thứ nhất , nhấn mạnh cần phải kết hợp việc xây dựng đại công nghiệp xã
hội chủ nghĩa với kinh tế tiểu nông .
Trong giai đoạn nhỏ thứ nhất , Lênin đã chứng minh tính tất yếu của việc
thực hiện chính sách kinh tế mới , do nền công nghiệp bị phá hoại nặng
nề , nhà nước khơng có đầy đủ sản phẩm cơng nghiệp để đổi lấy nông sản
phẩm của nông dân , nhưng lại không thể khôi phục đại công nghiệp ngay
lập tức . Vì vậy cần phải , trước hết , làm sống động kinh tế tiểu nông và
tiểu công nghiệp , cho nông dân tự do bán lương thực thừa .
Lập luận này , rõ ràng , xuất phát từ những khó khăn về kinh tế , có nghĩa
là chính sách kinh tế mới chỉ là biện pháp tình huống bắt buộc , đối phó
với tình hình kinh tế khó khăn trước mắt .
Trong giai đoạn nhỏ thứ hai , trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn ,
cùng với nhận thức mới về sức mạnh của kinh tế tiểu nông , Lênin khẳng
4


định chính sách kinh tế mới là biện pháp tất yếu phù hợp với quy luật
khách quan . Lênin nhấn mạnh :
Thứ nhất , kết hợp việc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế
tiểu nông là một tất yếu khách quan . Lênin viết : “ Nhiệm vụ căn bản ,
quyết định , và nó chi phối tất cả những nhiệm vụ khác , là sự kiến lập
liên minh giữa nền kinh tế mới mà chúng ta đã bắt đầu xây dựng ... với
nền kinh tế nông dân của hàng triệu , hàng triệu nông dân ”
Tại Đại hội XI Đảng Cộng sản ( b ) Nga Lênin nhấn mạnh , cần phải thực
hiện sự kết hợp nói trên , phải “ chứng tỏ bằng hành động cho nông dân
thấy rằng chúng ta bắt đầu bằng những việc mà hiện nay họ hiểu được ,
mặc dù họ đang chịu cùng khổ đủ mọi đường , chứ không phải bằng
những việc xa xôi , ảo tưởng đối với con mắt của nơng dân ; mục đích
của chúng ta chính là phải chứng tỏ rằng chúng ta biết giúp đỡ họ ... Hoặc
là họ sẽ đuổi cổ chúng ta đi . Hoàn toàn chắc chắn là như vậy ?

Thứ hai , tìm được hình thức thơng qua thương nghiệp để kết hợp công
nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa với kinh tế tiểu nông . Lênin chỉ ra , trong
hồn cảnh nền cơng nghiệp của nước Nga vơ cùng yếu ớt và bị chiến
tranh tàn phá nghiêm trọng thì ngồi thương nghiệp ra khơng cịn một
mối liên hệ kinh tế nào khác giữa công nghiệp và nông nghiệp , khơng
cịn con đường nào khác là phải phát triển thương nghiệp dưới sự lãnh
đạo và giám sát của nhà nước cơng nhân , từng bước nâng cao trình độ
cơng - nơng nghiệp . Lênin nhấn mạnh đây chính là thực chất chính sách
kinh tế mới và rút ra kết luận : “ Bên cạnh hàng chục triệu người tiểu
nông khơng có một nền đại cơng nghiệp mạnh , cơ khí hóa ... thì trong
trường hợp đó , thương nghiệp là mối liên hệ kinh tế duy nhất có thể có
giữa hàng chục triệu tiểu nơng với nền đại cơng nghiệp ” . “ Nhà nước vô
sản phải trở thành một “ chủ nhân ” thận trọng chu đáo và khôn khéo , trở
thành một nhà buôn sỉ đúng mức – nếu không , nhà nước vô sản không
thể khôi phục được nước tiểu nông này về mặt kinh tế . Ngày nay , trong
những điều kiện hiện tại , bên cạnh phương Tây tư bản chủ nghĩa ( lúc
này vẫn còn là tư bản chủ nghĩa ) , chúng ta như trên , nghĩa xã hội . khác
được ” . Kết luận để thực hiện sự quả độ từ kinh tế tiểu không thể tiến lên
chủ nghĩa cộng sản bằng con đường nào hồng lên chủ nghĩa xã hội không
thể vượt qua giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa ( giai đoạn phát triển tư
bản chủ nghĩa ) hoặc nói khác đi phải thực hiện “ quả độ gián tiếp ” là
một “ phát hiện ” , là sự đột phá rất sâu sắc trong nhận thức về chủ
Thứ ba , thay đổi về căn bản cách nhìn nhận đối với tiểu nồng . Từ mùa
xuân năm 1918 và trong thời gian thực hiện chính sách cộng sản thời
chiến , Lênin coi lực lượng tự phát của tiểu nông thật là đáng sợ , và cho
rằng sau khi giai cấp vô sản chiến thắng giai cấp tư sản , thì lực lượng tự
phát của sản xuất nhỏ sẽ trở thành kẻ thù chủ yếu nguy hiểm nhất , sản
xuất nhỏ ở mõi đình , mỗi hộ “ từng ngày , từng giờ đẻ ra chủ nghĩa tư

5



bản ” ; cần phải đấu tranh với lực lượng sản xuất đó trong suốt thời kỳ
lịch sử dài , cho đến khi thực hiện hoàn toàn chủ nghĩa xã hội .
Giai đoạn đầu ( giai đoạn nhỏ thứ nhất ) thực hiện chính sách kinh tế mới
, Lênin vẫn cho rằng kẻ thù chủ yếu của giai cấp vô sản là nền sản xuất
nhỏ tự phát , và đã chỉ rõ : sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước chính là
liên minh với chủ nghĩa tư bản nhà nước để chống nền sản xuất nhỏ .
Điều này hoàn toàn thống nhất với quan niệm về xây dựng một mơ hình
mục tiêu xã hội chủ nghĩa , một nền kinh tế kiểu “ đại công xưởng ” ,
nghĩa là vẫn theo một kế hoạch chặt chẽ , thống nhất trong toàn quốc , “
quá độ trực tiếp ” .
2.Ý nghĩa của đường lối thực hiện chính sách Kinh tế mới ( NEP )
V.I. Lênin đã bảo vệ và phát triển học thuyết của C. Mác và Ph. Ăngghen,
nâng lên trình độ cao mới trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản phát triển lên
giai đoạn cao là chủ nghĩa đế quốc trong hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ
XIX và đầu thế kỷ XX. Kế thừa học thuyết của C. Mác trong điều kiện
mới, V.I. Lênin đã sáng tạo ra lý luận khoa học về chủ nghĩa đế quốc,
khởi thảo lý luận mới về cách mạng xã hội chủ nghĩa. Người đã xác định
kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội, đề ra NEP, phác họa những đường
nét cơ bản của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở những nước kinh tế chậm
phát triển.
Khi vạch ra NEP, V.I. Lênin đã khẳng định: “Chúng ta buộc phải thừa
nhận là toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội đã thay đổi
về căn bản”. Những quan điểm của V.I. Lênin trong NEP về phát triển
kinh tế nhiều thành phần, phát triển quan hệ hàng hóa tiền tệ, kinh tế thị
trường, sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước dường như mâu thuẫn với
quan niệm của C. Mác và Ph. Ăngghen khi cho rằng chủ nghĩa cộng sản
xóa bỏ buôn bán, cùng với việc xã hội nắm lấy tư liệu sản xuất thì sản
xuất hàng hóa cũng bị loại trừ.

Thực ra phải hiểu điều kiện lịch sử cụ thể của những quan điểm của các
nhà kinh điển, điều khẳng định ở trên của C. Mác và Ph. Ăngghen là
những dự đoán về giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản chứ khơng phải
nói về giai đoạn thấp của nó, tức là chủ nghĩa xã hội. Điều này C. Mác đã
khẳng định: Đó là một xã hội vừa thốt thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa,
do đó là một xã hội về mọi phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - còn
mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lịng ra... Các nhà kinh
điển đã chỉ ra một cách đúng đắn về mặt phương pháp luận khi cho rằng
cơ sở để xóa bỏ chế độ tư hữu là lực lượng sản xuất phải được phát triển
đến một trình độ nhất định với trình độ xã hội hóa cao, chứ khơng phải
chỉ bằng quyết định mệnh lệnh hành chính hay mong muốn chủ quan.
Biện chứng của lịch sử là ở chỗ để thủ tiêu chế độ tư hữu thì phải phát
triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường và
như vậy phải trải qua chế độ tư hữu trong một thời gian dài. Đây là quy
luật khách quan, biện chứng của sự phát triển mà V.I. Lênin đã vận dụng
6


sáng tạo trong NEP. Chính vì khơng nhận thức và vận dụng được quy luật
này, nhiều nước xã hội chủ nghĩa cũ, như Liên Xô và Đông Âu trước đây
đã chủ trương nhanh chóng xóa bỏ chế độ tư hữu, thực hiện cơ chế kế
hoạch hóa tập trung cao độ, khơng thừa nhận nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, khơng phát triển quan hệ hàng hóa - tiền tệ và kinh tế thị
trường, thực hiện chiến lược công nghiệp hóa theo hướng nội là chủ yếu,
khơng tích cực tham gia vào phân công hợp tác quốc tế, coi nhẹ vai trò
của dịch vụ trong nền kinh tế. Tư duy này đã kìm hãm sự phát triển dẫn
đến khủng hoảng trầm trọng.
Đại hội VI của Đảng (tháng 12-1986) với quan điểm nhìn thẳng sự thật,
đánh giá đúng sự thật và nói rõ sự thật đã đánh dấu bước ngoặt của quá
trình đổi mới, nhất là đổi mới tư duy kinh tế của Đảng ta, khẳng định quá

trình chuyển từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn của nước ta là q trình
chuyển hóa nền kinh tế cịn mang nhiều tính tự cấp, tự túc thành nền kinh
tế hàng hóa, khẳng định sự cần thiết của việc sử dụng quan hệ hàng hóa tiền tệ dưới chủ nghĩa xã hội, coi tính kế hoạch là đặc trưng số một, sử
dụng đúng đắn quan hệ hàng hóa - tiền tệ là đặc trưng thứ hai của cơ chế
quản lý kinh tế mới. Như vậy, nhận thức của Đại hội VI mặc dù chưa đạt
tới nhận thức về kinh tế thị trường, song đã đặt nền tảng cho sự phát triển
của Đảng ta ở các đại hội sau.
Tại Đại hội VIII, Đảng ta đã nhận thức đầy đủ hơn về mối quan hệ giữa
mục tiêu và phương tiện với khẳng định: “Sản xuất hàng hóa khơng đối
lập với chủ nghĩa xã hội, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh
nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng”.
Chỉ đến Đại hội IX (tháng 4-2001), Đảng ta mới chính thức đưa ra khái
niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khẳng định phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đường lối chiến
lược nhất quán, là mơ hình kinh tế tổng qt trong suốt thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đây là mơ hình kinh tế thị trường mới trong
lịch sử phát triển, vừa có những đặc điểm chung của kinh tế thị trường
hiện đại, vừa có những đặc điểm riêng phù hợp với những điều kiện đặc
thù của Việt Nam. Sự khẳng định của Nghị quyết Đại hội IX về mục tiêu
xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
là một bước phát triển mới về nhận thức lý luận so với mô hình nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước được xác định tại Đại hội VIII. Đại hội XI đã đưa
vào Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011) quan điểm về xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, lý luận về phát triển kinh tế thị trường ở
Việt Nam qua 30 năm đổi mới, tham khảo kinh nghiệm quốc tế, Đại hội
XII của Đảng đã bổ sung hoàn thiện và xác định cụ thể hơn khái niệm

7


nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phù hợp
với bối cảnh mới. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ đồng bộ theo các quy luật của
kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù
hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị
trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm
thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,
có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của
nền kinh tế, các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác
và cạnh tranh theo pháp luật, thị trường đóng vai trị chủ yếu trong huy
động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ
yếu để giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ
theo chiến lược quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường. Nhà
nước đóng vai trị định hướng xây dựng và hồn thiện thể chế kinh tế, tạo
mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các
cơng cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và
điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và bảo vệ môi trường;
thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát
triển. Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã
hội.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã xác định mục tiêu:
“Đến năm 2020, phấn đấu cơ bản hoàn thiện đồng bộ hệ thống thể chế

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo các tiêu chuẩn phổ
biến của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; bảo đảm tính
đồng bộ giữa thể chế kinh tế và thể chế chính trị, giữa Nhà nước và thị
trường”.
Rõ ràng, C. Mác và Ph. Ăngghen mới chỉ nêu ra những dự báo khoa học
về xã hội cộng sản thơng qua sự phân tích hiện thực của chủ nghĩa tư bản,
điều này đòi hỏi các đảng cộng sản phải vận dụng phát triển sáng tạo học
thuyết của C. Mác và Ph. Ăngghen trong điều kiện cụ thể của nước mình.
Chính V.I. Lênin xuất phát từ thực tiễn nước Nga đã tổng kết: “Chúng ta
khơng hình dung một thứ chủ nghĩa xã hội nào khác hơn là chủ nghĩa xã
hội dựa trên cơ sở tất cả những bài học mà nền văn minh lớn của chủ
nghĩa tư bản đã thu được”.
Trong việc vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều
kiện cụ thể của mỗi nước, cần khắc phục quan điểm chủ quan duy ý chí,
giáo điều, tả khuynh làm cho học thuyết tư tưởng của các nhà kinh điển bị
méo mó. Thực tiễn cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước
8


Đông Âu và Liên Xô trước đây và thực tiễn Việt Nam thời kỳ trước đổi
mới đã cho thấy rõ điều đó. Cuộc sống cho thấy mơ hình chủ nghĩa xã hội
cũ với tính kế hoạch hóa tập trung cao độ, tập trung đẩy mạnh cải tạo,
phát triển quan hệ sản xuất mà không chú trọng đầy đủ đến vai trò của lực
lượng sản xuất, coi nhẹ yếu tố khuyến khích vật chất gắn với sử dụng
quan hệ hàng hóa - tiền tệ và kinh tế thị trường đã làm cho mơ hình này
khơng có sức sống và lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
Văn kiện Đại hội XII của Đảng đã nhận định bài học đầu tiên qua tổng
kết 30 năm đổi mới là: “Trong quá trình đổi mới phải chủ động, không
ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với
Việt Nam”.
Trong hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta đã vận dụng, phát triển sáng tạo NEP
của V.I. Lênin trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, xây
dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tích cực và chủ
động hội nhập quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta, do vậy,
đã đạt được những kết quả quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội,
nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; tạo ra các tiền đề quan
trọng để tiếp tục phát triển đất nước trong thời gian tới.

9


KẾT LUẬN
Nhờ có việc áp dụng chính sách kinh tế mới NEP đúng thời điểm,
mà chính quyền Xơ viết đã nhanh chóng thốt ra cuộc khủng hoảng, mặc
dù xuất phát điểm kinh tế lạc hậu và kiệt quệ ảnh hưởng nặng nề từ nội
chiến.Năm 1921, sau hậu chiến, ngay lập tức Lênin đã đề xướng việc áp
dụng Chính sách kinh tế mới (NEP) thay cho chính sách "cộng sản thời
chiến". Là một nước nông nghiệp nên nội dung quan trọng đầu tiên của
của NEP hướng về nông dân, thực hiện chế độ thu thuế lương thực, cho
phép người nông dân sau khi nộp thuế cho nhà nước được tự do buôn
bán, trao đổi sản phẩm. Cơ chế này đã khuyến khích hàng hố sản xuất
nhiều và lưu thơng nhanh chóng, quyền lợi của người nông dân tỷ lệ
thuận với sự tích luỹ của xã hội.Năm 1921, nước Nga Xơ viết ở trong
hồn cảnh cực kì khó khăn.Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm
trọng.Tình hình chính trị khơng ổn định.Các lực lượng phản cách mạng
điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi.rong bối cảnh đó, tháng
3-1921, Đảng Bơnsêvích Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế

mới (NEP) do V.I Lê –nin đề xướng,Với việc thực hiện chính sách kinh tế
mới, nhân dân Xơ viết đã vượt qua được cuộc khủng hoảng: Kinh tế được
phục hồi, chính trị - xã hội dần được ổn định.Để lại bài học kinh nghiệm
đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước.

10


Tài liệu tham khảo
1.Giáo trình mơn chủ nghĩa xã hội khoa học , trường đại học kinh doanh
và công nghệ hn
2. V.I.Lênin: Sđd, t.36, tr.363, 366, 334.
3. ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1996,

11



×