LOGO
Cảm xúc của bạn sẽ như thế nào nếu ở
bên cạnh một đứa bé suốt ngày tự ti,
buồn rầu và hay than vãn???
Bạn sẽ cảm thấy như thế nào nếu làm
việc với một người lúc nào cũng vui vẻ,
lạc quan và yêu đời???
Cảm xúc của chúng sẽ dễ dàng bị ảnh
hưởng bởi cảm xúc của những người gần
gũi với ta, tác động đến suy nghĩ và thúc
đẩy chúng ta hành động theo suy nghĩ đó.
Khoa học cảm xúc
1
LOGO
Khoa học cảm xúc
Việc ảnh hưởng của cảm xúc đến những người xung
quanh là do tính chất mở vịng của hệ thống trung tâm
não.
Thiết kế vòng mở thay đổi sinh lý của ta và cảm xúc
thay đổi theo.
2
LOGO
ĐẶT VẤN ĐỀ
Khoa học của cảm xúc có chi phối?
Jack Welch?
Bill Gates?
3
LOGO
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bài báo đặt ra vấn đề:
Vấn đề cốt lõi của lãnh đạo là gì?
Nhà lãnh đạo làm thế nào để kiểm sốt
cảm xúc theo hướng có lợi?
4
LOGO
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC
BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÔN HỌC
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
CBHD : PSD. NGUYỄN HỮU LAM
SVTH : NHÓM 7
LỚP : QTKD K19 ĐÊM 3
5
LOGO
NHÓM 7
STT
NHÓM VIÊN
GHI CHÚ
1 TRẦN THỊ THU HƯƠNG
2 NGUYỄN THỊ NGỌC TRÚC
3 TRẦN LIÊN HiẾU
4 VÕ THANH HiỀN
5 PHAN KIM OANH
6
N. Trưởng
LOGO
NỘI DUNG
1. Trí thơng minh Cảm xúc của Lãnh đạo
1.
Phong thái cảm xúc của Nhà Lãnh Đạo
•
2.
Chỉ số cảm xúc cao – thấp
Trạng thái cảm xúc của Nhà Lãnh Đạo
•
Trạng thái cảm xúc Lạc quan, bình dị.
•
Trạng thái cảm xúc Cáu kỉnh, tàn bạo.
2. Quy trình thực hiện Hành vi theo cảm xúc có lợi
3. Kết luận
7
LOGO
1. TRÍ THƠNG MINH CẢM XÚC
Tâm trạng và hành vi của các nhà
lãnh đạo sẽ lèo lái tâm trạng và
hành vi của người cấp dưới.
Tâm trạng mà bắt đầu ở người
lãnh đạo đều có xu hướng di
chuyển nhanh nhất bởi vì tất
cả mọi người đều nhìn về
người lãnh đạo.
8
LOGO
1. TRÍ THƠNG MINH CẢM XÚC
PHONG THÁI
CẢM XÚC
TÂM TRẠNG
LÃNH ĐẠO
TRẠNG THÁI
CẢM XÚC
TiỀM ẨN
THÀNH TÍCH
9
LĐ
CỐT
YẾU
LOGO
1. TRÍ THƠNG MINH CẢM XÚC
1. Phong thái cảm xúc
Tạo nên văn hóa của mơi trường làm việc:
–
Chỉ số cảm xúc (EQ) cao sẽ tạo ra môi trường chia sẽ thông tin, tin
tưởng, sức khỏe và cở hội học tập phát triển.
–
Chỉ số cảm xúc (EQ) thấp sẽ tạo ra một môi trường làm việc đầy lo
âu và sợ hãi.
High
EQ
People
10
LOGO
NỘI DUNG
1. Trí thơng minh Cảm xúc của Lãnh đạo
1.
Phong thái cảm xúc của Nhà Lãnh Đạo
•
2.
Chỉ số cảm xúc cao – thấp
Trạng thái cảm xúc của Nhà Lãnh Đạo
•
Trạng thái cảm xúc Lạc quan, bình dị.
•
Trạng thái cảm xúc Cáu kỉnh, tàn bạo.
2. Quy trình thực hiện Hành vi theo cảm xúc có lợi
3. Kết luận
11
LOGO
1. TRÍ THƠNG MINH CẢM XÚC
2. Trạng thái cảm xúc: lạc quan, bình dị,
•Hịa hợp trạng thái cảm xúc
•Truyền cảm hứng
•Trị trí đứng đầu khơng quan trọng
•Khơng thu hút nhiều với báo chí
•Phân cơng cơng việc
•Dẫn dắt nhiều người
•Ảnh hưởng đến lợi ích chung
Jack
•Kết nối tầm nhìn cho đơn vị
•Được uy tín với mọi người
12
Welch
(GE)
LOGO
1. TRÍ THƠNG MINH CẢM XÚC
2. Trạng thái cảm xúc: Cáu kỉnh, tàn bạo
•Kinh nghiệm đúc kết
•Thực hiện mọi thứ có thể
•Nhân viên làm việc mệt mõi
•Sự nghi ngờ và đối phó
•Các bộ phận trở thành “kẻ thù”
•“ thành cơng vượt bậc” >< “thiệt hại”
13
Bill Gates
LOGO
QU
Y
1. TRÍ THƠNG MINH CẢM XÚC
TR
CẢ ÌNH H
MX
ÀN
HV
ÚC
IT
CĨ
HE
LỢ
O
I
14
THÀNH
CƠNG
LOGO
NỘI DUNG
1. Trí thơng minh Cảm xúc của Lãnh đạo
1.
Phong thái cảm xúc của Nhà Lãnh Đạo
•
2.
Chỉ số cảm xúc cao – thấp
Trạng thái cảm xúc của Nhà Lãnh Đạo
•
Trạng thái cảm xúc Lạc quan, bình dị.
•
Trạng thái cảm xúc Cáu kỉnh, tàn bạo.
2. Quy trình thực hiện Hành vi theo cảm xúc có lợi
3. Kết luận
15
LOGO
2.HÀNH VI THEO CẢM XÚC
Nguyên tắc quy trình: Hành vi theo cảm xúc có lợi:
WHEN?
WHERE?
WHAT?
WHO?
HOW?
1-Tơi muốn trở thành người như thế nào?
16
LOGO
2.HÀNH VI THEO CẢM XÚC
1. Tôi muốn trở thành người như thế nào?
•
Ví dụ: Sofia là quản lý cấp cao của một công ty truyền
thông Bắc Âu. Khi nào cô ta cảm thấy căng thẳng, cơ có
khuynh hướng trở nên tiêu cực khi giao tiếp. Và Sofia tìm
cách khắc phục điều này bàng cách???
•
Sofia hình dung mình sẽ lãnh đạo một cơng ty có 10 nhân
viên. Cơ vui vẻ với con cái và có những mối quan hệ tin cậy
với bạn bè và đồng nghiệp. Cô cảm thấy thư giản và hạnh
phúc. Cha mẹ, sự yêu thương và động viên luôn ở xung
quanh.
17
LOGO
2.HÀNH VI THEO CẢM XÚC
1. Tôi muốn trở thành người như thế nào?
•
Tác giả đã hỏi: Khi ấy cơ sẽ làm gì?sống ở đâu?Cơ cảm
thấy như thế nào? Và thúc giục cô suy nghĩ về những ước
mơ bay bổng – vì đó sẽ là một phần trong cuộc sống hàng
ngày của cơ.
•
Kết luận: Sofia đang ở mức tự nhận thức bản thân kém: Cơ
ấy hiếm khi nhận biết mình làm việc để làm gì (Dù cơng
việc ở nhà hay cơng ty). Với bài thực hành này, Sofia nhận
ra những điểm cịn thiếu trong phong cách cảm xúc của cơ.
18
LOGO
2.HÀNH VI THEO CẢM XÚC
Nguyên tắc quy trình: Hành vi theo cảm xúc có lợi:
2- Tơi đang là ai? Phương pháp 360
19
LOGO
3.HÀNH VI THEO CẢM XÚC
2. Tơi đang là ai?
•
Giúp nhận thấy phong cách lãnh đạo của bạn và của người
khác. (Nhận ra điểm mạnh và điểm yếu). 2 nghiên cứu:
•
Martin Seligman: Những người năng nổ thường cảm thấy
lạc quan về tương lai và có khả năng hơn những người
trung bình. Sự kích thích niềm cảm hứng và tạo năng
lượng biến những điều khơng thể thành có thể và đạt được
những thành quả bất ngờ.
•
Playwright Henrik Ibsen: gọi việc tự ảo tưởng, tự lừa dối
bản thân đôi khi làm chúng ta tự tin hơn để vượt qua những
tình huống thực tế khó khăn. Tuy nhiên, việc ảo tưởng chỉ ở
mức độ vừa phải.
20
LOGO
2.HÀNH VI THEO CẢM XÚC
2. Tơi đang là ai?
•
Cách để nghe sự thật về chính mình: Ln có thái độ cởi
mở đối với những phê bình. Liên tục lắng nghe phản hồi từ
nhiều người (sếp, đồng sự hay cấp dưới). Những phản hồi
này thường đưa ra những nhận định chính xác cho việc
lãnh đạo hiệu quả.
•
Lý thuyết phản hồi 360 độ:
–
Cho thấy mọi người cảm nhận như thế nào về bạn.
Phương pháp này là cách để bạn tự tìm hiểu về ảnh
hưởng cảm xúc của mình.
21
LOGO
2.HÀNH VI THEO CẢM XÚC
2. Tơi đang là ai?
•
Sofia đã nhận ra những hạn chế của mình bằng cách
hỏi đồng nghiệp cho những nhận xét hàng tuần, ẩn
danh dưới hình thức văn bản về tâm trạng hành vi ảnh
hưởng đến người khác.
•
Lưu ý: Việc thừa nhận những điểm yếu. Tuy nhiên, quá chú
trọng điểm yếu sẽ làm bạn trở nên mất tinh thần. Vì thế,
điều quan trọng là bạn phải hiểu được điểm mạnh của
mình. Biết được khoảng cách giữa lý tưởng và thực tại sẽ
tạo động lực cho bạn tiến về phía trước như bước thứ 3 của
q trình này.
22
LOGO
2.HÀNH VI THEO CẢM XÚC
Nguyên tắc quy trình: Hành vi theo cảm xúc có lợi:
1. Làm thế nào để có tiếng nói vang dội?
2. Làm thế nào để thay đổi một người cứng ngắt?
3. Ai có thể giúp tơi?
3. Làm thế nào biến thực tại thành lý tưởng?
23
LOGO
2.HÀNH VI THEO CẢM XÚC
3. Làm thế nào để biến thực tại thành lý tưởng?
•
Khi bạn biết bạn muốn mình như thế nào và so
sánh mình với những người thành cơng khác
bạn sẽ biết bạn nên làm thế nào?
•
Sofia đã đưa ra 3 việc làm nghiêm túc: Dành 1
giờ trong ngày để đánh giá hành vi của mình,
tham gia một lớp học năng động, lên danh
sách giúp đỡ những đồng nghiệp.
24
LOGO
NỘI DUNG
1. Trí thơng minh Cảm xúc của Lãnh đạo
1.
Phong thái cảm xúc của Nhà Lãnh Đạo
•
2.
Chỉ số cảm xúc cao – thấp
Trạng thái cảm xúc của Nhà Lãnh Đạo
•
Trạng thái cảm xúc Lạc quan, bình dị.
•
Trạng thái cảm xúc Cáu kỉnh, tàn bạo.
2. Quy trình thực hiện Hành vi theo cảm xúc có lợi
3. Kết luận
25