Thành viên nhóm:
Trần Minh Nghĩa
Nguyễn Văn Phúc
Trần Hướng Dương
Lê Văn Quỳnh
Nguyễn Thành Sơn
Nguyễn Thị Thủy Trang
Trần Minh Dũng
Trần Thanh Tuấn
CTHD là DN trong đó:
•
Phải có ít nhất 2 thành viên (TV) là chủ sở hữu chung
cửa của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên
chung (gọi là thành viên hơp doanh - TVHD). Ngoài các
TVHD có thể có thành viên góp vốn (TVGV).
•
TVHD phải là cá nhân chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.
•
TVGV chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty
trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
•
CTHD có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy
CN/ĐKKD.
•
CTHD không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán
nào.
I.THỰC HIỆN GÓP VỐN VÀ CẤP GIẤY CHỨNG
NHẬN GÓP VỐN
•
TVHD và TVGV phải góp đủ số vốn đã cam kết
•
TVHD không góp đủ và đúng hạn số vốn như đã cam kết,gây
thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
cho công ty
•
Trường hợp thành viên hợp doanh không góp đủ và đúng hạn
số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp đủ được coi là khoản
nợ của tv đối với công ty:trong trường hợp này,TVGV có liên
quan có thể khai trừ khỏi công ty theo quyết định của HĐTV
•
Tại thời điểm góp vốn như đã cam kết,tv được cấp giấy chứng
nhận thành phần vốn góp.
•
Trường hợp giấy chướng nhận thành phần góp vốn bị
mất,rách,cháy,tiêu hủy ,tv được công ty cấp lại giấy chứng
nhận phần vốn góp.
II.TÀI SẢN CỦA CTHĐ
•
Tài sản góp vốn của các tv được chuyển quyền sở hữu
cho công ty
•
Tài sản tạo lập được mang tên công ty
•
Tài sản thu được từ hoạt động SXKD do các TVHD thực
hiện nhân danh công ty và từ các hoạt động SXKD các
ngành,nghề kinh doanh dã đăng ký của công ty do các
TVHD nhân danh cá nhân thực hiện.
•
Tài sản khác theo điều lệ.
III. HẠN CHẾ CỦA TVHĐ
•
TVHD khôpng được làm chủ DNTN hoặc TVHD của
CTHD khác (trừ trường hợp được các TVHD khác đồng
ý)
•
TVHD không được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân
danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành,nghề
kinh doanh của công ty đó để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích
của tổ chức ,cá nhân khác.
•
TVHD không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ
phần góp vốn của mình tại công ty nêu không được sự
chấp thuận của các thành viên hợp doanh còn lại.
Quyền của công ty hợp danh (Khoản 1
Điều 134 Luật doanh nghiệp).
•
Tham gia hội họp, thảo luận và biểu quyết các vấn đề cơ
bản của công ty, mỗi thành viên hợp danh có một phiếu
biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác quy định tại
điều lệ công ty. Điều này mở ra cơ hội để thành viên hợp
danh có thể có nhiều phiếu biểu quyết để quyết định hoạt
động công ty thông qua số phiếu biểu quyết đó.
•
Sử dụng con dấu tài sản của công ty để hoạt động kinh doanh
các ngành, nghề kinh doanh đã đăng ký; nếu ứng trước tiển
của mình để thực hiện công việc kinh doanh của công ty thì
có quyền yêu cầu công ty hoàn trả lại cả số tiền gốc và lãi
theo lãi suất thị trường trên số tiền gốc đã ứng trước. Như vậy
trách nhiệm vô hạn của thành viên hợp danh không đồng
nghĩa với việc họ phải sử dụng tài sản không góp vốn vào
công ty để thực hiện việc kinh doanh của công ty.
•
Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanh
trong thẩm quyền nếu thiệt hại đó xảy ra không phải do sai sót
cá nhân của chính thành viên đó.
•
Nhân danh công ty tiến hành các ngành nghề kinh doanh
đã đăng kí, đàm phán và kí kết hợp đồng, thỏa thuận
hoặc giao ước với những điều kiện mà thành viên hợp
danh đó cho là có lợi cho công ty. Điều này đồng nghĩa
với việc thành viên hợp danh thường trực tại công ty,
trực tiếp tham gia quản lý hoạt động công ty, nó đúng
với bản chất của thành viên hợp danh trong quá trình
thành lập doanh nghiệp.
•
Tham gia hội họp, thảo luận và biểu quyết các vấn đề cơ
bản của công ty, mỗi thành viên hợp danh có một phiếu
biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác quy định tại
điều lệ công ty. Điều này mở ra cơ hội để thành viên hợp
danh có thể có nhiều phiếu biểu quyết để quyết định hoạt
động công ty thông qua số phiếu biểu quyết đó.
•
Yêu cầu công ty, thành viên hợp danh khác cung cấp
thông tin về tình hình kinh doanh của công ty; kiểm tra
tài sản, sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty bất cứ
khi nào nếu xét thấy cần thiết.
•
Được chia lợi nhuận tương ứng với tỉ lệ vốn góp hoặc
theo thỏa thuận quy định tại điều lệ công ty.
•
Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được chia một phần
giá trị tài sản còn lại theo tỷ lệ góp vốn vào công ty nếu
Điều lệ công ty không quy định một tỉ lệ khác.
•
Trường hợp thành viên hợp danh chết hoặc bị tòa án
tuyên bố là đã chết thì người thừa kế của thành viên
được hưởng phần giá trị của tài sản tại công ty sau khi đã
trừ đi phần nợ thuộc trách nhiệm của thành viên đó.
Người thừa kế có thể trở thành thành viên hợp danh nếu
được hội đồng thành viên chấp thuận. Như vậy nội bộ
quản lý của thành viên hợp danh sẽ được đảm bảo.
•
Các quyền khác theo quy định của luật doanh nghiệp và
điều lệ công ty
Nghĩa vụ của thành viên hợp danh
(khoản 2 Điều 134 Luật doanh
nghiệp):
•
Tiến hành quản lý và thực hiện công việc kinh doanh
một cách trung thực, cẩn trọng và tốt nhất bảo đảm lợi
ích hợp pháp tối đa cho công ty và tất cả các thành viên.
Đây cũng là nhiệm vụ mục đích chung của bất kì doanh
nghiệp nào và góp phần bảo đảm lợi ích cho các thành
viên góp vốn khi họ góp vốn vào công ty.
•
Tiến hành quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty
theo dung quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và
quyết định của hội đồng thành viên; nếu làm trái quy
định tại điểm này, gây thiệ hại cho công ty thì phải chịc
trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
•
Không sử dụng tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục
vụ lợi ích của tổ chức cá nhân khác.
•
Hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhận và bồi
thường thiệt hại gây ra đối với công ty trong những
trường hợp nhân danh công ty, nhân danh cá nhân hoặc
nhân danh người khác để nhận tiền hoaqwcj tài sản khác
từ hoạt động kinh doanh các ngành nghề đã dăng kí của
công ty mà không đem nọp cho công ty.
•
Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại
của công ty nếu tài sản của công ty không đủ để trang tải
số nợ của công ty. Đây là một đặc điểm cơ bản khác biệt
của công ty hợp danh với các loại hình doanh nghiệp
khác và cũng là điểm khác biệt của thành viên hợp danh
và thành viên góp vốn trong cùng công ty hợp danh. Góp
phần bảo đảm quyền lợi cho các bên khi tham gia vào
các quan hệ giao dịch với công ty hợp danh thông qua
chế độ trác nhiệm vô hạn của thành viên hợp danh. Với
vai trò là thành viên góp vốn chế độ trách nhiệm hữu hạn
giúp cho thành viên có thể yên tâm đầu tư vào công ty.
•
Chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty hoặc
theo thỏ thuận quy định tại điều lệ công ty trong trường
hợp công ty kinh doanh bị lỗ.
•
Định kì hàng tháng báo cáo trung thực, chính xác bằng
văn bản tình hình và kết quả kinh doanh của mình với
công ty, cung cấp tình hình và kết quả kinh doanh của
mình cho thành viên có yêu cầu.
•
Các nghĩa vụ khác theo quy định của luật này và điều lệ
công ty.
I- HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
•
Tất cả TVHD hợp lại thành HĐTV, HĐTV bầu một TVHD
làm chủ tịch HĐTV .
•
TVHD có quyền yêu cầu triệu tập cuộc họp HĐTV để thảo
luận và quyết định công việc SXKD của công ty.
•
HĐTV có quyền quyết định tất cả công việc SXKD của
công ty. Có 9 quyết định nếu Điều lệ công ty không quy định
cụ thể, thì phải được ít nhất ¾ tổng số TVHD chấp thuận.
•
Quyết định về các vấn đề khác nếu được ít nhất 2/3 tổng số
TVHD chấp thuận (tỉ lệ cụ thể do Điều lệ quy định).
•
Quyền tham gia biểu quyết của TVGV theo điều lệ.
II- TRIỆU TẬP HỌP HĐTV (Đ136 LDN2005):
•
Chủ tịch HĐTV có thể triệu tập họp HĐTV khi xét thấy
cần thiết hoặc theo yêu cầu của TVHD.
•
Thông báo mời họp và các tài liệu thảo luận được sử
dụng để quyết định các vấn đề phải được gửi trước đến
tất cả TV ( theo quy định điều lệ).
•
Chủ tịch HĐTV hoặc TV yêu cầu triệu tập họp chủ tọa
cuộc họp. Cuộc họp của HĐTV phải được ghi vào sổ
biên bản của công ty.
III-ĐIỀU HÀNH SXKD CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
•
Các TVHD có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức
điều hành hoạt động SXKD hằng ngày của công ty chỉ có
hiệu lực đối với bên thứ 3 khi người đó được biết về hạn
chế đó.
•
Trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty,
TVHD phân công nhau đảm nhiệm các chức danh quản
lý và kiểm soát công ty.
•
Công ty có thể mở một hoặc một số tài khoản tại ngân
hàng. HĐTV chỉ định TV được ủy quyền gửi và rút tiền
từ các tài khoản đó.
•
Chủ tịch HĐTV, GĐ hoặc TGĐ có các 6 nhiệm vụ.
IV. CHẤM DỨT TƯ CÁCH TVHD
•
Tư cách TVHD chấm dứt trong các trường sau:
•
Tự nguyện rút vốn khỏi công ty
•
Chết hoặc bị tòa án tuyên bố đã chết
•
Bị tòa án tuyên bố là mất tích, hạn chế năng lực hành vi
dân sự hoặc mất năng lực hành vi nhân sự.
•
Bị khai trừ khỏi công ty
•
Các trường hợp khác theo điều lệ.
2. TVHD có quyền góp vốn đầu tư ra khỏi công ty nếu
được HĐTV chấp thuận