Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu giáo án môn lịch sử lớp 12 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.33 KB, 12 trang )

Tiết 42. Ngày soạn:
Bài 29
Cả nớc trực tiếp chiến đấu chống mĩ
cứu nớc (1965 - 1973) (t2)
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
- Cuối năm 1964 đầu 1965, đế quốc Mĩ gây chiến tranh phá hoại miền
Bắc lần thứ nhất, Vi nổ lực cao nhất quân và dân ta đánh trả quyết liệt, buộc
Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom vô điều kiện ở MB. MB thực sự là hậu ph-
ơng lớn của tuyền tuyến lớn.
- Âm mu và thủ đoạn mới của Mĩ trong "Việt Nam hoá chiến tranh".
- Nhân dân miền Nam đánh bại "Việt Nam hoá chiến tranh" của đế
quốc Mĩ nh thế nào?
2. T t ởng:
Bồi dỡng cho hs lòng yêu nớc, khâm phục ý chí đấu tranh kiên cờng,
bất khuất của nhân dân miền Nam. Tin tờng vào sự lãnh đạo của Đảng và t-
ơng lai của dân tộc.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: - phân tích, nhận định, đánh giá, so
sánh các sự kiện lịch sử.
Sử dụng bản đồ để tờng thuật các trận đánh
B. Ph ơng pháp : Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm,
phân tích, đánh giá, nhận định, tờng thuật
C. Chuẩn bị:
1. GV:
- Lợc đồ Việt Nam để trình bày khái quát những chiến thắng của ta
trong giai đoạn này.
- Pho to tranh ảnh trong sgk
- Tranh ảnh lịch s, tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
2. HS:- Học bài củ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa


D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn đinh:
II. Kiểm tra bài củ:
? Hoàn cảnh lịch sử của chiến lợc "chiến tranh cục bộ" của đế quốc
Mĩ? Âm mu, thủ đoạn của chúng trong chiến lơc?
? Quân và dân ta đã đánh bại chiến lợc "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
nh th no?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề
1
Từ cuối 1964 đầu 1965, Mĩ gây chiến tranh phá hoại MB lần thứ nhất,
quân dân MB đã đánh trả quyết liệt. ở MN, sau thất bại chiến lợc "chiến
tranh cục bộ" đế quốc Mĩ đề ra chiến lợc chiến tranh mới là "Việt Nam hoá
chiến tranh" và "ông Dơng hoá chiến tranh" nhng chúng ngày càng lún sâu
vào vũng bùn thất bại. Cụ thể nh thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội
dung bài học ngày hôm nay
2. Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1:
Gv; Vì sao Mĩ mở rộng chiến tranh
phá hoại ra MB?
Hs: Do thất bại trong chiến tranh đặc
biệt đồng thời để hỗ trợ cho chiến l-
ợc chiến tranh cục bộ ở MN -> Mĩ
mửo rộng chiến tranh ra MB.
Gv: Đế quốc Mĩ lấy nguyên cớ gì để
đem quân ra phá hoại MB?
Hs: Chúng dựng lên "sự kiện vịnh
Bắc Bộ"
Gv phân tích thêm sự kiện vịnh Bắc

Bộ:
- Tra 2/8/1964, Mĩ cho hải quân xâm
phạm vùng biển vịnh Bắc Bộ để
ngăn cản sự tiếp tế của ta bằng đờng
biển, liền bị hải quân Việt nam đánh
trả. Đêm ngày 4/8/1964 chính quyền
Giôn-xơn dựng chuyện tàu chiến Mĩ
bị hải quân.
Về nhà học bài theo nội dung câu
hỏi sách giáo khoa, làm các bài tập
ở sách bài tập tấn công lần thứ hai ở
ngoài khơi vịnh Bắc Bộ thuộc hải
phận quốc tế và lấy cớ đó Mĩ cho
máy bay bắn phá một số nơi dọc bờ
biển MB.
Gv: Đế quốc Mĩ tiến hành chiến
tranh phá hoại miền Bắc ntn?
Hs:->
Gv: Chủ trơng của đảng ta ở MB
trơng việc thực hiện nhiệm vụ vừa
chiến đấu vừa sản xuất?
II Miền Bắc vừa chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại lần thứ nhất
của Mĩ, vừa sản xuất (1965 - 1968):
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không
quân và hải quân phá hoại miền Bắc:
- 5/8/1964, đế quốc Mĩ dựng nên sự
kiện Vịnh Bắc Bộ, chúng cho quân
đánh phá một số nơi ở MB. (Cửa
sông Gianh, Vinh, Bến Thuỷ, Hòn

Gai.
- 7/2/1965, chúng chính thức gây ra
chiến tranh phá hoại MB.
- Mục tiêu: Các đầumối giao thong,
nhà máy, xí nghiệp, các công trình
thuỷ lợi, khu đông dân
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất:
a. Chủ tr ơng :
- Chuyển mọi hoạt động thời bình
sang thời chiến.
- Thực hiện vũ trang toàn dân, đào
đắp công sự, hầm hào, triệt để sơ tán.
2
Hs: ->
Gv phân tích thêm
Gv: Thành tích đạt đợc về chiến đấu
và sản xuất của nhân dân MB?
Hs: Thảo luận
=>
Gv lấy số liệu ở sách lịch VN tập III
để phân tích thêm
Gv: MB đã chi viện những gì và
bắng cách nào cho MN?
Hs: ->
Gv phân tích thêm về tuyến đừơng
trơng sơn trên bộ và trên biển
b. Hoạt động 2:
Gv: Hoàn cảnh ra đời của "Việt Nam
hoá chiến tranh"?

Hs: ->
- Chuyển kinh tế thời bình sang thời
chiến (đẩy mạnh kinh tế địa phơng,
chú trọng kt nông nghiệp)
b. Thành tích:
*chiến đấu:
- Bắn rơi 3.243 máy bay; bắn chìm ,
cháy 143 tàu chiến; loạ khỏi vòng
chiến đấu hàng ngàn giặc lái.
- 1/11/1968 Mĩ tuyên bố ngừng ném
bom vô điều kiện ở MB.
*Sản xuất:
-Nông nghiệp: diện tích đợc mở
rộng, năng suất lao động ngày càng
cao (640 hợp tác xã đạt 5 tấn /ha)
- Công ngiệp: + Những cơ sở công
nghiệp lớn sơ tán, phân tán đi vào
sn xut
+ CN địa phơng và quốc phòng phát
triển
+ Mi tỉnh là một dơn vị kinh tế.
- GTVT: Đảm bảo thông suốt
3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu
ph ng lớn :
- Luôn chi viện sức ngời, sức của đầy
đử cho MN.
- Đờng Hồ Chí Minh trên bộ và trên
biển đã nối liền hai miền Nam Bắc.
- Từ năm 1965 -1968 MB chi viện
cho MN gấp 10 lần trớc đó: 30 vạn

cán bộ, bộ đi, hàng chục vạn tấn vũ
khí, đạn dợc, quân trang, quân dụng,
xăng dầu, lơng thực
III. Chiến đấu chống chiến l ợc
"Việt Nam hoá chiến tranh" và
"Đông D ơng hoá chiến tranh" của
Mĩ (1969 - 1973):
1. Chiến l ợc "Việt Nam hoá chiến
tranh" và "Đông D ơng hoá chiến
tranh" của Mĩ
a. Hoàn cảnh:
- Sau thất bại "Chiến tranh cục bộ"
3
Gv: Âm mu và thủ đoạn của Mĩ
trong chiến lợc "Việt Nam hoá chiến
tranh"?
Hs: -> Mĩ rút quân khỏi MN và ĐD.
chúng chỉ huy bằng bom đạn và đô
la Mĩ
Gv: quân và dân ta với nổ lực cao
nhất đã giành đợc thắng lợi giòn giã
trên mặt trận chính trị cũng nh quân
sự.
Gv: Em hãy trình bày những thắng
lợi chính trị và quân sự của ta trong
thời kì Việt Nam hóa chiến tranh?
Hs: Thảo luận
Gv: gọi các nhóm lên trình bày. sau
đó gv trình bày trên lợc đồ (dựa vào
lợc đồ VN)

Gv: Cuộc tiến công chiến lợc 1972
diễn ra ntn? ý nghĩa?
Hs: ->
DB: - 30/3 -> cuối tháng 6/1972 ta
để gở thế bí Mĩ đã thực hiện "Việt
Nam hoá chiến tranh" và "Đông D-
ơng hoá chiến tranh"
b. Âm m u và thủ đoạn:
- Âm mu: "Dùng ngời Việt trị ngời
Việt, dùng ngời Đông Dơng đánh
ngời Đông Dơng" nhng không bỏ
chiến trơng này.
- Thủ đoạn:
+ Chủ lực nguỵ cùng với cố vấn, hoả
lực tối đa của Mĩ.
+ Quân đội SG đợc Mĩ sử dụng để
mửo rộng xâm lợc Cămpuchia và
Lào.
2. Chiến đấu chống chiến l ợc "Việt
Nam hoá chiến tranh" và "Đông D -
ơng hoá chiến tranh" của Mĩ:
a. Thắng lợi về chính trị:
- Phong trào đấu tranh chính trị diễn
ra sôi nổi ở các đô thị lớn
- Nông thôn pt phá ấp chiến lợc phát
triển mạnh
b. Thắng lợi quân sự:
- 30/4 -> 30/6 1970, phối hợp với
Cămpuchia lập nên chiến thắng ở
Đông bắc Cămpuchia.

- 12/2 -> 23/3/1971 phối họp với Lào
đập tan cuộc hành quân "Lam Sơn
719" lập nên chiến thắng đờng 9 -
Nam Lào.
c. Ngoại giao:
- 6/6/69, chính phủ cách mạng lâm
thời Cộng hoà MN ra đời (23 nớc
công nhận, 21 nớc đặt quan hệ ngoại
giao).
- 4/1970, hội nghị cấp cao của ba nớc
Đ D họp ->đòan kết chống Mĩ.
3. Cuộc tiến công chiến l ợc 1972:
a. Hoàn cảnh:
- Ta liên tếp giành thắng lợi trên mặt
4
mở cuộc tiếnm công chiến lợc 1972
đánh vào Quảng Trị, rồi phát triển ra
khắp chiến trờng MN.
- Ta tập trung mọi lực lợng với quy
mô lớn, hầu khắp các địa bàn chiến
lợc quan trọng
- Ta chọc thủng 3 phòng tuýen mạnh
nhất của địch: Quảng Trị, Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ.
- diệt 20 vạn địch, giải phóng vùng
đất đai rộng lớn
trận chính trị, quân sự, ngoại giao
- Mĩ bầu cử tổng thống -> mâu thuẫn
- Địch chủ quan, phán đoán sai hớng
tiến công của ta

=> ta mở cuộc phản công chiến lợc
bắt đầu 30/3/1972
b. Diễn biến: (sgk)
c. ý nghĩa:
- Giáng đòn nặng nề vào chiến lợc
"Việt Nam hoá chiến tranh" buộc Mĩ
tuyên bó "Mĩ hoá" trở lại cuộc chiến
tranh ở VN.
IV. Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất
ntn?
? Những thành tích mà nhân dân miền Bắc đạt đợc trong việc thực
hiện nhiệm vụ vừa sản xuất, vừa chiến đấu?
? Âm mu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lợc Việt Nam
hoá chiến tranh?
? Những thắng lợi về chính trị và quân sự của ta trong chiến lợc Việt
Nam hoá chiến tranh?
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa,
- Làm các bài tập ở sách bài tập .
- So sánh sự giống và khác nhau giữa "Chiến tranh cục bộ" và "Việt
Nam hoá chiến tranh"
- Soạn trớc bài mới vào vở soạn.
? Những thành tựu mà nhân dân MB đạt đợc trong việc khôi phục kinh
tế phát triển Văn hoá?
? Trình bày cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai củađế quốc Mĩ dối
với MB?
? Trình bày tiến trình, nội dung, ý nghĩa của hiệp định Pari?
Tiết 43. Ngày soạn:

5
Bài 29
Cả nớc trực tiếp chiến đấu chống mĩ
cứu nớc (1965 - 1973) (t3)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
- Những thành tựu khôi phục và phát triển kinh tế của miền Bắc (1969
- 1973).
- Quân dân miền Bắc đã đánh bại cuộc tập kích bắng không quân của
Mĩ, buộc Mĩ phải kí kết hiệp định Pari
- Nội dung cơ bản của hiệp định Pari.
2. T t ởng:
Bồi dỡng cho hs lòng yêu nớc, khâm phục ý chí đấu tranh kiên cờng,
bất khuất của nhân dân hai miền Nam - Bắc. Tin tờng vào sự lãnh đạo sáng
suốt tài tình của Đảng và tơng lai của dân tộc.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: - phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh
các sự kiện lịch sử.
B. Ph ơng pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, đánh giá, nhận
định,
C. Chuẩn bị:
1. GV:
- Pho to tranh ảnh trong sách lịch sử Việt Nam tập III
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
- Bản đồ chiến dịch phòng không đánh bại cuộc tập kích chiến lợc
bằng máy bay B52 của đế quốc Mĩ (sách đại cơng lịch sử Việt Nam tập III)
2. HS:- Học bài củ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn đinh:
II. Kiểm tra bài củ:
? Đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất
ntn?
? Âm mu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lợc Việt Nam
hoá chiến tranh?
? Những thắng lợi về chính trị và quân sự của ta trong chiến lợc Việt
Nam hoá chiến tranh?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề
6
1/11/1968, đế quốc Mĩ ngừng ném bom vô điều kiện ở MB, nhân dân
MB tiếp tục bắt tay vào việc khôi phục kinh tế, hàn gắn vế thơng. Không bao
lâu Mĩ lại gây chiến tranh phá hoại MB lần thứ hai, nhân dân MB lập nên
trận Điện Biên Phủ trên không, chấn động địa cầu, buộc đế quốc Mĩ phải kí
hiệp định Pari. Cụ thể nh thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài
học ngày hôm nay
2. Triển khai bài :
Cách thức hoạt động của GV &
HS
Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1:
Gv gọi học sinh đọc sgk
Gv: Miền Bắc đã đạt đợc những
thành tựu gì trong việc thực hiện
nhiệm vụ khôi phục và phát triển
kinh tế, văn hoá?
Hs: Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nông ngiệp
Nhóm 2: Công nghiệp

Nhóm 3: Giao thông vận tải
Nhóm 4: Văn hoá, giáo dục, y tế
Gv: Sau những đòn tấn công của ta
năm 1972, đế quốc Mĩ có hành
động gì?
Hs: - tiến hành cuộc chiến tranh phá
hoại lần thứ hai đối với MB để chặn
đứng từng gốc những đòn tấn công
của ta.
Gv: Với hành động của Mĩ nh vậy,
ta có chủ trơng đối phó nh thế nào?
Hs: ->
Gv tờng thuật trên lợc đồ
IV Miền Bắc khôi phục và phát
triển kinh tế văn hoá, chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại lần thứ
hai của Mĩ (1969 - 1973) :
1. Miền Bắc khôi phục và phát trển
kinh tế văn hoá:
* Nông nghiệp:
nhiều hợp tác xã đạt 5 tấn /ha
* Công nghiệp:
- Nhiều cở sở đợc khôi phục
- Một số ngành điện, than, cơ
khí phát triển, sản lợng tăng 142%
(1968)
* GTVT: Đợc khôi phục nhanh chóng
* Văn hoá, giáo dục, y tế: phục hồi và
phát triển.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống

chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất
làm nghĩa vụ hậu ph ơng :
a. Mĩ:
- 6/4/1972, ném bom từ Thanh Hoá
-> QB.
- 16/4/1972, Ních xơn chính thức
tuyên bố cuộc chiến tranh phá hoịa
MB lần thứ hai.
- 9/5/1972, phong toả cảng Hải Phòng
và các cửa sông.
b. Ta:
- Đánh địch ngay từ đầu, vẫn giữ
vững sản xuất.
7
b. Hoạt động 2:
Gv: Em hãy trình bày tiến trình của
hội nghị Pari?
Hs: ->
Gv phân tích thêm dựa vào sách đại
cơng lich sử Việt Nam
Gv: Trình bày về nội dung cơ bản
của hiệp định?
Hs: ->
Gv phân tích thêm
Gv: ý nghĩalịch sử của hiệp định
Pari?
Hs: ->
- Ta lập nên Điện Biên Phủ trên
không
(18 -> 29/12/1972).

- Buộc mĩ phải kí hiệp định Pari
III. Hiệp định Paris về chấm dứt
chiến tranh ở Việt Nam :
1. Tiến trình của hội nghị:
- 13/5/1968, hội nghị bắt đầu họp (2
bên Mĩ và Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà)
- 25/1/1969 hội nghị 4 bên (Mĩ, Việt
Nam, Việt Nam Cộng hoà,
MTDTGPMNVN).
- Lập trơng của hai bên không thống
nhất, cuộc đấu tranh gay go, quyết
liệt
- Sau thất bại ở Điện Biên Phủ trên
không, ngày 27/1/1973 Mĩ phải kí
hiệp định Pari.
2. Nội dung :
- Hoa Kì và các nớc cam kết tôn
trọng độc lập chủ quyền, thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ của Việt nam.
- Mĩ rút hết quân viến chinh và đồng
minh, phá hết căn cứ quân sự, không
dính líu quân sự, nội bộ của MN Việt
Nam
- Nhân dân MN Việt Nam tự quyết
định tơng lai chính trị của họ
- Công nhận MN Việt nam có hai
chính quyền, hai quân độ, hai vùng
kiểm soát và ba lực lợng chính trị.
- Các bên ngừng bắn, trao trả tù binh,

dân thờng.
3. ý nghĩalịch sử của hiệp định Pari:
- Kết quả của cuộc đấu tranh kiên c-
ờng bất khuất của nhân dân ta.
- Mĩ tôn trọng các quyền dân tộc của
ta, rút hết quân về nớc.
- Tạo điều kiện quan trọng để nhân
8
dân ta giải phóng hoàn toàn MN Việt
Nam
IV. Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Những thành tựu mà nhân dân MB đạt đợc trong việc khôi phục kinh
tế phát triển Văn hoá?
? Trình bày cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai củađế quốc Mĩ dối
với MB?
? Trình bày tiến trình, nội dung, ý nghĩa của hiệp định Pari?
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa,
- Làm các bài tập ở sách bài tập .
- Soạn trớc bài mới vào vở soạn.
? Tình hình nớc ta sau hiệp định Pari.
? Tình hình ta địch ở miền Nam sau hiệp định Pari và cuộc đấu tranh
chống lấn chiếm tràn ngập lãnh thổ của ta từ 1973 - đến đầu 1975?
Tiết 44. Ngày soạn:
9
Bài 30
Hoàn thành giải phóng miền nam,
thống nhất đất nớc (1973 - 1975) (t1)
A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
- Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam trong
thời kì mới sau hiệp định Pari nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Nguyễn nhân và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
2. T t ởng:
Bồi dỡng cho hs lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết dân tộc, tin tờng vào
sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của Đảng và tơng lai của dân tộc.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: - phân tích, nhận định, đánh giá tinh
thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân hai miền Nam Bắc, kĩ năng sử dụng
bản đồ.
B. Ph ơng pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, đánh giá, nhận
định, tờng thuật
C. Chuẩn bị:
1. GV:
- Pho to tranh ảnh trong sách lịch sử Việt Nam tập III
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
- Bản đồ "Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1975", "chiến dịch Tây
Nguyên", "Chiến dịch Huế - đà Nẵng, "Chiến dịch Hồ Chí Minh"
2. HS : - Học bài củ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp:
I. n đinh:
II. Kiểm tra bài củ:
? Trình bày cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ đối
với MB?
? Trình bày tiến trình, nội dung, ý nghĩa của hiệp định Pari?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đ ề

Sau hiệp định Pari, ở mối miền thực hiện những nhiệm vụ cách mạng
khác nhau, nhằm chuẩn bị tiến tới giải phóng hoàn toàn miền nam thóng
nhất đất nớc. Miền Bắc khăc phục hậu quẩ chiến tranh, khôi phục phát triển
kinh tế, ra sức chi viện cho MN. MN vẫn trong tình trạng chiến tranh, đẩy
mạnh đấu tranh chống địch bình định lấn chiếm, tạo thế vả lực tiến tới giải
10
phóng hoàn toàn MN. Cụ thể ntn cô và trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội
dung bài
2. Triển khai bài :
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1:
Gv: Tình hình nớc ta sau hiệp định
Pari nh thế nào?
Hs: -
Gv: Sự thay đổi lực lợng ở MN ntn
mà nói là có lợi cho ta?
Hs: - Quân Mĩ rút về nớc, quân nguỵ
mất chổ dựa. Mĩ viện trợ cho nguỵ
không còn nh trớc. (1.614 triệu đô la
năm 1972 - 1973 còn 1.062 triệu đô
la năm 1973 - 1974 và 701 tr đô la
1974 - 1975), quân đội của chúng
liên tiếp bị quân giải phóng trừng trị,
vùng giải phóng bị thu hẹp, kinh tế
hoàn toàn lệ thuộc Mĩ.
- Ta: MB hoà bình có điều kiện đẩy
mạnh, tăng tiềm lực kinh tế, tăng c-
ờng chi viện sức ngời, sức của cho
MN.
MN: Vùng giải phóng đợc mở rộng,

lực lợng cách mạng lớn mạnh, nhân
dân ra sức khôi phục và đẩy mạnh
sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến l-
ợc.
Gv: Sau hiệp định Pari MB thực hiện
những nhiệm vụ gì?
Hs:
Gv dẫn với nhiệm vụ đã đợc giao,
nhân dân MB đã đạt đợc những
thành tựu đáng kể cụ thể chúng ta
qua phần 2
Gv: Những thành tựu mà nhân dân
MB đã đạt đợc từ năm 1973 - đầu
1975?
Hs: - Cuối 1973, MB căn bản tháo
gỡ xong bom, mình, thuỷ lôi đảm
I Miền Bắc khắc phục hậu quả
chiến tranh, khôi phục và phát
triển kinh tế- văn hoá, ra sức chi
viện cho MN:
1. Tình hình n ớc ta sau hiệp định
Paris:
- Quân Mĩ buộc phải rút khỏi nớc ta.
- Lực lợng ở miền Nam thay đổi, có
lợi cho cách mạng.
- MB: Khắc phục hậu quả chiến
tranh, khôi phục và phát triển kinh tế
văn hoá, ra sức chi viện cho MN.
2. Thành quả của cách mạng miền
Bắc (1973 - đầu 1975):

- Nhân dân MB về cơ bản đã khôi
phục xong nền kinh tế, đời sống
nhân dân đợc cải thiện.
- MB đã đa vào MN hàng chục vạn
11
bảo đi lại bình thờng.
- Từ năm 1973 - 1974, khôi phục
xong các cơ sở kinh tế, hệ thống
thuỷ lợi, đờng giao thông, các công
trình văn hoá- >kinh tế có bớc phát
triển.
- Cuối 1974, sản xuất công, nông
nghiệp đạt mức cao nhất trong 20
năm xây dựng CNXH ở MB, đời
sống nhân dân đợc cải thiện.
- 1973 - 1974 đa vào chiến trờng
MN 20 vạn bộ đội, hàng vạn thanh
niên xun phong, cán bộ kỉ thuật.
- Trong hai tháng đầu 1975 chi viện:
5,7 vạn bộ đội, 26 vạn tấn vũ khí,
đạn dợc, quân trang, quân dụng,
xăng dầu, thuốc men, lơng thực, thực
phẩm.
Gv: Rút ra ý nghĩa của từng nhiệm
vụ đó ?
Hs: - Vết thơng chiến tranh đợc hàn
gắn, kinh tế phục hồi, xã hội ổn
định, đời sống nhân dân đợc nâng
lên.
- Chi viện cho MN nhằm phục vụ

nhiệm vụ chiến đấu, xây dựng vùng
giải phóng, chuẩn bị cho nhiệm vụ
tiếp quản MN sau khi chiến tranh kết
thúc.
b. Hoạt động 2:
Gv: Tình hình ta và địch ở MN sau
hiệp định Pari nh thế nào?
Hs: Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Mĩ
Nhóm 2; Nguỵ
Nhóm 3: Ta
=> Với hiệp định chúng ta đã đánh
cho Mĩ cút. 29/3, Mĩ cuốn cờ về nớc,
chúng ta phải tiếp tục đánh cho
Nguỵ nhào.
- Mĩ: Nhng vì muốn giữ "danh dự"
tấn vũ khí, đạn dợc, quân trang, lợng
thực , hàng chục vạn cán bộ, bộ đội
cho chíên trờng.
=> Những chi viện của MB đã chuẩn
bị cho cuộc tổng tiến công Xuân
1975 và tiếp quản vùng giải phóng
II. Đấu tranh chống "bình định -
lấn chiếm", tạo thế và lực tiến tới
giải phóng hoàn toàn MN:
1. Tình hình ta, địch ở MN sau hiệp
định Pari:
a. Tình hình Mĩ - Nguỵ:
* Mĩ:
- Để lại 2 vạn cố vấn, tiếp tục viện

trợ cho nguỵ quyền SG.
* Nguỵ:
- Ra sức phá hoại hiệp định, "lấn
chiếm" và "tràn ngập lãnh thổ" của
ta,
b. ta:
- Lực lợng trên chiến trờng thay đổi,
có lợi cho ta.
- Nhân dân MN đẩy mạnh cuộc đấu
tranh chống địch đã đạt đợc kết quả
nhất định.
12
uy tín và vì quyền lợi Mĩ vẫn chữa
chịu từ bỏ VN, sau hiệp định Mĩ giữ
lại 2 vạn cố vấn quân sự đội lốt dân
sự, tiếp tục viện trợ cho nguỵ quyền
SG.
- Nguỵ: Đợc Mĩ viện trợ chúng ra
sức phá hoại hiệp định "lấn chiếm"
và "tràn ngập lãnh thổ" của ta, tiến
hành bay vây kinh tế, đẩy mạnh hoạt
động gián điệp, chiến tranh tâm lý.
Mục đích chiếm đất, giành dân, mở
rộng vùng kiểm soát, thu hẹp đi đến
xoá bỏ vùng giải phóng. Chúng ra
sức đôn quân bắt lính, cớp bốc của
nhân dân, giết hại những ngời yêu n-
ớc
- Ta: sau hiệp định lực lợng trên
chiến trờng thay đổi, có lợi cho ta:

Mĩ rút quân về nớc, ta có hậu phơng
không ngừng lớn mạnh, lực lợng
cách mạng trởng thành, vùng giải
phóng đợc mở rộng > nhân dân
MN đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống
địch "lẫn chiếm", "tràn ngập lãnh
thổ" đã đạt đợc kết quả nhất định,
những một số nơi không đánh giá
đúng âm mu địch, đã bị chúng lấn
chiếm trở lại, ta bị mất đất, mất dân
ở một số vùng quan trọng.
Gv: Trớc tình hình đó Đảng ta phải
đa ra chủ trơng đối phó ntn?
Hs: 7/1973, Hội nghị lần thứ 21 của
TW Đảng họp xác định;
- Kẻ thù vẫn là đế quốc Mĩ và tập
đoàn tay sai Nguyễn Văn Thiệu.
- Nhiệm vụ: tiếp tục cuộc c/m dân
tộc dân chủ nhân dân bằng con đờng
c/m bạo lc.
Kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt
trận: Quân sự, chính trị, ngoại giao.
Gv dẫn: cuộc đấu tranh chống địch
=> 7/1973, ta kiên quyết đánh trả sự
"lấn chiếm" của địch, đánh chúng
trên cả ba mặt trận.
2. Cuộc đấu tranh chống địch lấn
chiếm:
- Cuối 1974 đầu 1975, ta giành thắng
lợi lớn, giải phóng toàn tỉnh Phớc

Long,
13
lấn chiếm diẽn ra ntn chúng ta qua
tìm hiểu phần 2
Gv: Cuộc đấu tranh chống lại địch
lấn chiếm, tràn ngập lãnh thổ diễn ra
nh thế nào?
Hs: Bắt đầu từ cuối 1973, ta kiên
quyết đánh trả địch, bảo vệ vùng giải
phóng.
- Cuối 1974 đầu 1975 ta mở cuộc tấn
công địch vào hớng Nam Bộ, trọng
tâm là đồng bằng sông Cửu Long và
Đông Nam Bộ. Quân ta giành thắng
lợi vang dội trong chiên dịch đánh
đờng 14 - Phớc Long, giải phóng d-
ờng 14, và toàn tỉnh Phớc Long với 5
vạn dân.
Gv: Sau khi vùng giải phóng đợc mở
rộng, nhân dân ở vùng giải phóng đã
đạt đợc những thành tích sx gì để chi
viện cho c/m MN?
Hs: - Nhân dân ra sức khôi phục và
đẩy mạnh sản xuất:
+ Năm 1973, diện tích gieo trồng
khu giải phóng đồng bằng sông Cửu
Long tăng 20% so với 1972.
+ Đóng góp của nhân dân ngày càng
tăng: 1973, nhân dân khu Tây Nam
Bộ 34.000 tấn lúa; 6 tháng đầu 1974,

48.000 tấn lúa.
+ Các ngành sx CN, TCN, TN, các
hoạt động văn hoá - xã hội, giáo dục
y tế đợc đẩy mạnh.
- Tại khu giải phóng, ta đẩy mạnh sx
về mọi mặt, trực tiếp phục vụ cho
c/m MN.
IV. Củng cố :
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Tình hình nớc ta sau hiệp định Pari.
? Tình hình ta địch ở miền Nam sau hiệp định Pari và cuộc đấu tranh
chống lấn chiếm tràn ngập lãnh thổ của ta từ 1973 - đến đầu 1975?
V. Dặn dò :
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa,
- Làm các bài tập ở sách bài tập .
14
- Soạn trớc bài mới vào vở soạn.
? Chủ trơng kế hoạch giải phóng hoàn toàn MN?
? Trình bày chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh
bằng lợc đồ?
? Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử cuả cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nớc?
15

×