Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

iải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dệt – may hoàng thị loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.08 KB, 63 trang )

GVHD: Th.S Hồ Thị Diệu Ánh

1

Khoa Kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ

=== ===

PHẠM DUYNH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của Công ty Cổ phần Dệt – May
Hoàng Thị Loan
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Vinh, Tháng 04/2011

SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.S Hồ Thị Diệu Ánh

Khoa Kinh tế

2



TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ

=== ===

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của Công ty Cổ phần Dệt – May
Hoàng Thị Loan
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hồ

Sinh viên thực hiện: Phạm
Lớp:

Duynh

48B2 QTKD

Vinh, Tháng 04/2011

SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD

Thị Diệu Ánh


GVHD: Th.S Hồ Thị Diệu Ánh


3

Khoa Kinh tế

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................... 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU........................................................................................... 6
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................7
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT–MAY HỒNG THỊ LOAN

1.1. Qúa trình xây dựng và phát triển của công ty...........................................10
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.........................................................11
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơng ty Cổ phần Dệt–May Hồng Thị
Loan.......................................................................................................................11
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.........................................13
1.2.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của ban lãnh đạo cấp cao...............13
1.2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.........................14
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty............................16
1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm của công ty..................................................16
1.3.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực...........................................................17
1.3.3. Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty .......................18
1.3.4. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty.............................18
1.3.4.1. Những đặc điểm về máy móc thiết bị......................................18
1.3.4.2. Dây chuyền sản xuất của nhà máy Sợi....................................20
1.3.4.3. Dây chuyền sản xuất ở phân xưởng May................................21
1.3.5. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất..............................21
1.3.5.1. Sơ đồ kết cấu sản xuất.............................................................21
1.3.5.2. Hình thức tổ chức sản xuất.....................................................22

1.4. Môi trường kinh doanh của Công ty.........................................................22
1.4.1. Môi trường kinh doanh trong nước..................................................22
1.4.2. Môi trường kinh doanh quốc tế........................................................23
1.4.3. Môi trường cạnh tranh của Công ty.................................................24
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT - MAY HOÀNG THỊ LOAN
2.1. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN DỆT - MAY HỒNG THỊ LOAN............................................................... 25

2.1.1. Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty thông qua các yếu tố
nội lực................................................................................................25
2.1.1.1. Nguồn lực tài chính và vật chất....................................................25
2.1.1.2. Nguồn nhân lực.............................................................................29
2.1.1.3. Chiến lược kinh doanh..................................................................32
2.1.1.4. Uy tín của Cơng ty.........................................................................32
2.1.2. Phân tích năng lực cạnh tranh của Cơng ty thơng qua các công
cụ.......................................................................................................33
SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.S Hồ Thị Diệu Ánh

4

Khoa Kinh tế

2.1.2.1. Chất lượng sản phẩm....................................................................33
2.1.2.2. Chính sách giá cả.........................................................................33
2.1.2.3. Hệ thống phân phối.......................................................................34
2.1.2.4. Giao tiếp, khuyếch trương............................................................34

2.1.3. Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty thông qua một số chỉ
tiêu.....................................................................................................35
2.1.3.1. Sản lượng tiêu thụ và thị phần......................................................35
2.1.3.2. Năng suất lao động.......................................................................37
2.1.3.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.....................................................37
2.1.4. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty..........40
2.1.5. Những kết luận rút ra từ việc đánh giá thực trạng của Công ty.........42
2.1.5.1. Những thành tựu đã đạt được .....................................................42
2.1.5.2. Những mặt còn tồn tại...................................................................42
2.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT – MAY HOÀNG THỊ LOAN.................................... 44

2.2.1. Xu hướng phát triển của ngành dệt may Việt Nam nói chung...........44
2.2.2. Chiến lược phát triển của Cơng ty CP Dệt - May Hồng Thị
Loan...................................................................................................45
2.2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm
của Công ty Cổ phần Dệt – May Hoàng Thị Loan............................46
2.2.3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm ................................................46
2.2.3.2: Chính sách giá hợp lý................................................................48
2.2.3.3. Phát triển các kênh phân phối sản phẩm của Công ty...............49
2.2.3.4: Nâng cao hoạt động Maketing..................................................50
2.2.3.5. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên....................51
2.2.3.6. Giải pháp về mẫu, mốt...............................................................52
2.2.3.7: Giải pháp về phát triển thị trường............................................53
2.2.3.8. Giải pháp về công nghệ.............................................................54
2.2.3.9. Giải pháp huy động vốn.............................................................55
2.2.3.10. Tăng năng suất lao động ........................................................55
KẾT LUẬN................................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................58


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.S Hồ Thị Diệu Ánh

HĐQT
SXKD
UBND
Hanosimex
XHCN
DNNN
SP
TCHC
KCS
TTDV
KD
ĐHSX
KTKT
XDCB
XNK
BHXH
CBCNV
CP
PX
SX
TS
NV
VCSH
TSLĐ

TSCĐ
CNV
NVL
BQ
WTO
BH
DV
DN
CEPT/AFTA

5

Khoa Kinh tế

Hội đồng quản trị
Sản xuất kinh doanh
Ủy ban nhân dân
Công ty Dệt May Hà Nội
Xã hội chủ nghĩa
Doanh nghiệp Nhà nước
Sản phẩm
Tổ chức hành chính
Quản lý chất lượng
Trung tâm dịch vụ
Kinh doanh
Điều hành sản xuất
Kinh tế kỹ thuật
Xây dựng cơ bản
Xuất nhập khẩu
Bảo hiểm xã hội

Cán bộ công nhân viên
Cổ phần
Phân xưởng
Sản xuất
Tài sản
Nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
Tài sản lưu động
Tài sản cố định
Cơng nhân viên
Ngun vật liệu
Bình qn
Tổ chức thương mại quốc tế
Bán hàng
Dịch vụ
Doanh nghiệp
Hệ thống ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung
(CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.S Hồ Thị Diệu Ánh

6

Khoa Kinh tế

Sơ đồ1.1:Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Dệt-May Hoàng Thị

Loan.12
Bảng 1.1: Danh mục sản phẩm của Halotexco....................................................16
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của công ty từ năm 2007-2009.................................17
Bảng 1.3: Tình hình máy móc thiết bị của Halotexco từ năm 2007-2009............18
Sơ đồ 1.2: Dây chuyền sản xuất Sợi.....................................................................20
Sơ đồ 1.3: Dây chuyền sản xuất ở Phân xởng May..............................................21
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kết cấu sản xuất của Công ty CP Dệt May................................21
Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty (2007-2009)................25
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu TS và nguồn vốn kinh doanh của Công ty (2007-2009)......26
Bảng 2.2: Số lượng máy móc thiết bị của Cơng ty từ năm 2007- 2009................27
Bảng 2.3: Số lượng Lao động trong từng thành phần cơ cấu lao động từ năm
2007-2009..........................................................................................................29
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ và theo giới tính (2007-2009).........30
Bảng 2.4: Sản lượng tiêu thụ của công ty theo thị trường (2007- 2009).............35
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu sản phẩm Sợi tiêu thụ của công ty trong năm 2008-2009...35
Biểu đồ2.4: Cơ cấu sản phẩm May tiêu thụ của công ty trong năm 2008-2009. 36
Bảng 2.5: Tình hình năng suất lao động của Cơng ty từ năm 2007-2009...........37
Bảng 2.6: Tình hình lợi nhuận của Halotexco và các Công ty khác từ năm
2007-2009..............................................................................................38
Biểu đồ2.5: Tình hình lợi nhuận của Cơng ty và các Công ty khác(2007-2009) .38
Bảng 2.7: Tương quan tỷ suất lợi nhuận của Công ty và các Công ty khác........39
Bảng 2.8: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2007-2009..........40
Biểu đồ 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (2007-2009)................40

PHẦN MỞ ĐẦU
SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.S Hồ Thị Diệu Ánh


7

Khoa Kinh tế

1 - Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước. Cùng với xu thế tồn cầu hóa, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và
xu thế khu vực hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ như hiện nay đã tạo ra mơi
trường cạnh tranh tồn cầu và mơi trường giao lưu hợp tác kinh tế lành mạnh
thì năng lực cạnh tranh đóng vai trị rất quan trọng đối với các doanh nghiệp.
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đầy biến động và khơng có sự
phân cơng chỉ đạo trực tiếp như trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung
các doanh nghiệp phải tự quyết định vận mệnh của mình, tự quyết định mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy địi hỏi doanh nghiệp phải thật sự linh
hoạt và phản ứng tốt với các thay đổi đó để thích nghi. Doanh nghiệp cần phải
xác định được vấn đề chính trong kinh doanh hiện nay là: Sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Đó chính là cả q trình mà các doanh
nghiệp cần nghiên cứu để đưa ra những sản phẩm, hàng hoá phù hợp với nhu
cầu của thị trường, để thúc đẩy quá trình sản xuất của xã hội nói chung và của
doanh nghiệp nói riêng. Để xác định đúng các mục tiêu trên nhằm đảm bảo
cho sự tồn tại và phát triển cũng như chiếm lĩnh phần lớn thị trường tiêu thụ
các doanh nghiệp đã có sự canh tranh với nhau. Cạnh tranh từ đó ra đời và
ngày càng đa dạng về mặt hình thức, cơng cụ và phương pháp. Thơng qua
cạnh tranh giúp cho các doanh nghiệp khẳng định sức mạnh của chính mình,
tăng hiệu quả kinh doanh và tăng hình ảnh của doanh nghiệp mình trên thị
trường. Mặt khác, cạnh tranh cũng đã đào thải những doanh nghiệp làm ăn
không có hiệu quả, năng lực cạnh tranh kém.
Sự giao lưu hợp tác kinh tế đang diễn ra ngày mạnh mẽ, nền kinh tế đang
trên đà phát triển, số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng mạnh đã làm tăng

sức sản xuất của xã hội và khối lượng hàng hóa sản xuất ngày càng nhiều nên
cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn. Vì vậy, để đảm bảo cho sự tồn tại
và phát triển của mình các doanh nghiệp phải đưa ra những chiến lược cạnh
tranh tốt nhất nhằm tăng cường sức cạnh tranh của mình. Nhận định, đánh giá
được các điểm mạnh, điểm yếu nhằm tận dụng các cơ hội và hạn chế các
thách thức đồng thời sử dụng có hiệu quả các công cụ cạnh tranh sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong cạnh tranh.
Nền kinh tế thị trường luôn luôn tồn tại cạnh tranh và cạnh tranh cũng
chính là đặc trưng cơ bản của cơ chế kinh tế thị trường.
Công ty Cổ phần Dệt - May Hoàng Thị Loan là doanh nghiệp được thành
lập từ rất sớm và kinh doanh rất có hiệu quả trong nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung cũng như trong nền kinh tế thị trường. Công ty đang từng bước
khẳng định thương hiệu và đáp ứng yêu cầu ngày càng càng cao của thị

SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.S Hồ Thị Diệu Ánh

8

Khoa Kinh tế

trường. Mặc dù đã kinh doanh trong hai nền kinh tế với hai có chế kinh tế
khác nhau nhưng Cơng ty vẫn cịn nhiều vấn đề tồn tại và chưa tận dụng triệt
để các cơ hội để có thể phát triển và khơng ngừng nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình. Việc phân tích đánh giá thực trạng của Cơng ty, khắc phục
các yếu kém đang tồn tại sẽ góp phần đưa Cơng ty ngày càng phát triển bền
vững hơn.
Với những lý do trên và trong quá trình thực tập em đã quyết định lựa

chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty Cổ
phần Dệt – May Hồng Thị Loan” để làm đề tài báo cáo thực tập của mình.
2 - Mục tiêu nghiên cứu
Dựa trên kiến thức đã học kết hợp với việc thu thập thông tin từ thực tiễn
hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm và thị trường của
các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam nói chung cũng như Cơng ty Cổ phần
Dệt - May Hồng Thị Loan nói riêng để phân tích đánh giá thực trạng khả
năng cạnh tranh từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nâng cao năng lực cạnh
tranh của Công ty ty Cổ phần Dệt - May Hồng Thị Loan và các doanh
nghiệp trong ngành.
Thơng qua việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty Cổ phần Dệt - May Hoàng Thị Loan để thấy được những
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và các thách thức của Công ty từ đó đề xuất các
giải pháp, kiến nghị với Cơng ty nhằm tận dụng các cơ hội và hạn chế các
thách thức nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình và tăng sức
cạnh tranh trên thị trường.
3 - Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình chung của ngành Dệt May Việt Nam và thế giới để
thấy được sự biến động chung của tồn ngành Dệt may từ đó có biện pháp
khắc phục những yếu kém, tận dụng các chính sách ưu đãi của Nhà nước cũng
như của ngành dệt may.
Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm,
thị trường tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Dệt - May
Hoàng Thị Loan từ năm 2007-2009.
Ngiên cứu các tập khách hàng hiện tại, các nhà cung ứng, sản phẩm thay
thế và các đối tượng hữu quan của Công ty để ổn định thị trường tiêu thụ
đồng thời tìm kiếm thị trường mới, tìm kiếm nguồn cung ứng ngun vật liệu
có chất lượng cao, phát triển các sản phẩm mới để duy trì chu kỳ sống của
sản phẩm và huy động các nguồn lực có hiệu quả nhất.


SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.S Hồ Thị Diệu Ánh

9

Khoa Kinh tế

Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh hiện hữu và các đối thủ cạnh tranh
trong tương lai của Cơng ty để có hướng giải quyết nhằm phát huy tối đa năng
lực cạnh tranh của mình.
Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm, thị trường tiêu thụ của Cơng ty
trong nước và nước ngồi.
4 - Phương pháp nghiên cứu
Đề tài đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập,
phân tích xử lý số liệu, đánh giá, so sánh phân tích tổng hợp, kết hợp lý luận
và thực tiễn để phân tích, giải thích, đánh giá các vấn đề liên quan…
5 - Kết cấu của đề tài
Kết cấu của đề tài gồm có 03 phần chính: Phần mở đầu, phần nội dụng,
phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung bao gồm:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt – May Hoàng Thị Loan
Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
Cơng ty Cổ phần Dệt – May Hồng Thị Loan

SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.S Hồ Thị Diệu Ánh


10

Khoa Kinh tế

PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT - MAY
HỒNG THỊ LOAN
1.1. Qúa trình xây dựng và phát triển của Cơng ty
Tên doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần Dệt - May Hồng Thị Loan
Tên giao dịch quốc tế : Hoàng Thị Loan Textile & Garment Joint
stock company
Tên viết tắt : HALOTEXCO
Lô gô công ty:
Lô gô thương hiệu:
Địa chỉ : Số 33 - Nguyễn Văn Trỗi –P.Bến Thuỷ - Thành phố Vinh - tỉnh
Nghệ An.
Tel:
(038)3855149 – 3855587 – 38551935 FAX: (038) 3855422
Emai :

Website: http:// www.halotexco.com.vn
Cơng ty cổ phần Dệt May Hồng Thị Loan, tiền thân là từ hai Doanh
nghiệp Nhà nước: Công ty Dệt kim Hoàng Thị Loan và Nhà máy sợi Vinh
thuộc Công ty Dệt may Hà nội - Hanosimex sáp nhập lại theo QĐ 785/QĐ HĐQT ngày 24/9/2004 của Chủ tịch HĐQT Tập đồn Dệt May Việt Nam,
sau đó cổ phần hố từ cuối năm 2005 và chính thức hoạt động theo Điều lệ
Công ty cổ phần từ tháng 1 năm 2006.
Về 2 Đơn vị tiền thân: Công ty Dệt kim Hoàng Thị Loan cũ thành lập
từ ngày 19/5/1990. Từ 1990 – 6/2000 là Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc
Tỉnh Nghệ An. Do hoạt động SXKD của Công ty gặp rất nhiều khó khăn,
Cơng ty đã đứng bên bờ vực phá sản. Trước tình hình đó Bộ Cơng nghiệp,

UBND Tỉnh và Tập đoàn Dệt May Việt Nam đã quyết định chuyển giao
ngun trạng Cơng ty cho Tập đồn Dệt may Việt Nam và Tập đồn đã giao
cho Cơng ty Dệt May Hà Nội – Hanosimex chịu trách nhiệm đỡ đầu, giúp đỡ
về mọi mặt .
Nhà máy sợi Vinh nguyên là Nhà máy trực thuộc Liên hiệp các xí
nghiệp dệt trước đây, do Cơng hồ dân chủ Đức giúp đỡ, xây dựng và thiết bị
cơng nghệ tồn bộ, đi vào sản xuất những năm đầu thập kỷ 80 thế kỷ 20. Giai
đoạn 1991-1993 do tình hình các nước XHCN Liên xơ, Đơng Âu đổ vỡ, mất
đi thị trường truyền thống … Nhà máy cũng lâm vào khó khăn khủng hoảng
nên Bộ Cơng nghiệp nhẹ và Liên hiệp các Xí nghiệp dệt lúc đó đã quyết định
SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.S Hồ Thị Diệu Ánh

11

Khoa Kinh tế

sáp nhập Nhà máy sợi Vinh vào Hanosimex từ tháng 10/1993. Do đó Nhà
máy được Hanosimex quan tâm cũng cố về mọi mặt từ quản lý, đầu tư, thị
trường, tài chính, cán bộ …nên đến giai đoạn 2000 – 2004 Nhà máy đã được
ổn định và có bước phát triển khá.
Thực hiện chủ trương đổi mới DNNN, cổ phần hoá … của Nhà nước,
nên để duy trì Cơng ty mang tên Thân mẫu của Bác Hồ kính yêu, các cấp trên
đã quyết định tạm tách Nhà máy sợi Vinh ra khỏi Hanosimex, sáp nhập vào
Cơng ty Dệt kim Hồng Thị Loan và đổi tên thành Cơng ty Dệt May Hồng
Thị Loan, tiến hành cổ phần hố và thực hiện mơ hình Cơng ty Mẹ- Công ty
con với Công ty Dệt May Hà Nội. Hiện tại Cơng ty cổ phần có vốn Điều lệ 16
tỷ đồng, tổng giá trị tài sản trên 60 tỷ đồng. Vốn Nhà nước chiếm 30 % - Tập

đoàn đã giao cho Hanosimex và vốn Hanosimex chiếm 15,6 % . Như vậy
Tổng Công ty Mẹ hiện nay chiếm 45,6 %; Người lao động chiếm khoảng 43
%, còn lại là các cổ đơng ngồi khác.
Cơng ty hiện có 1 Nhà máy và 1 Công ty con: Nhà máy sợi với năng
lực 9.000 tấn sợi các loại/năm; Công ty con- Công ty CP May Halotexco có
năng lực 2,5 triệu SP dệt kim/năm. Tồn Cơng ty hiện có 1.240 lao động.
Sau khi thực hiện sáp nhập 2 đơn vị thành Công ty mới, đặc biệt sau
khi cổ phần hố tình hình SXKD và Đời sống xã hội của Cơng ty đã có những
bước ổn định và phát triển. Các chỉ tiêu về SXKD và đời sống điều tăng
trưởng từ 15-24 % và hoàn thành nộp ngân sách cho Nhà nước, đảm bảo việc
làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Về hiệu quả, bước đầu SXKD
đã bắt đầu có lãi, Cơng ty đã có chi trả cổ tức từ 12-13 %.
1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cơng ty Cổ phần Dệt–May Hồng Thị
Loan
Sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất, đồng thời cũng thay đổi về bộ máy
quản lý của công ty nhằm tạo sự năng động trong sản xuất kinh doanh,
Halotexco đã không ngừng tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý của Công ty,
xác định rõ nhiệm vụ chức năng và trách nhiệm mới cho các phòng ban. Với
sự thay đổi không ngừng như vậy hiện nay Công ty được tổ chức theo mơ
hình sau:

SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.S Hồ Thị Diệu Ánh

SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD

12


Khoa Kinh tế


GVHD: Th.S Hồ Thị Diệu Ánh

13

Khoa Kinh tế

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT- MAY HỒNG THỊ LOAN
(Theo quyết định phân bổ cơng tác số…QĐ /TCHC ngày… tháng … Năm 2010)
CHỦ TỊCH HĐQT
Chu Trần Trường
TỔNG GIÁM ĐỐC
Nguyễn Song Hải
PHể TGD
Phan Xũn Hợi
PHềNG TCHC

TTDV

PHĨ TGĐ
Trần Xũn Thọ

PHềNG ĐHSX

TRUNG TÂM
THƯƠNG MẠI


PHềNG KTTC

PHềNG KCS

PHềNG KD - XNK

CHI NHÁNH
HÀ NỘI

TRƯỜNG MẦM
NON HALOTEXCO

Chỉ đạo, điều hành trực tiếp:

NHÀ MÁY SỢI
CTCP MAY
HALOTEXCO

PHể TGĐ
Nguyễn Trí Sơn

Phối hợp thực hiện:

Nguồn: Phịng tổ chức hành chính
Sơ đồ1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cơng ty Cổ phần Dệt-May Hồng Thị Loan

SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD

----------



GVHD: Th.s Hồ Thị Diệu ánh 14
tế

Khoa Kinh

1.2.2. Chc nng, nhiệm vụ của ban lãnh đạo cấp cao và các phòng ban
1.2.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của ban lãnh đạo cấp cao
* Chủ tịch Hội đồng quản trị - Chu Trần Trường:
- Là người đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược
phát triển và kế hoạch hàng năm của Cơng ty, hoạch định các chính sách của
Công ty, sắp xếp bộ máy lãnh đạo.
* Tổng giám đốc - Nguyễn Song Hải :
- Điều hành mọi hoạt động của Cơng ty. Thiết lập các chương trình
tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực, đối ngoại, báo cáo kết quả kinh doanh
đối với tồn cơng ty, phân cơng bố trí, chịu trách nhiệm chung về tồn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp chỉ đạo các Phó giám đốc và
các đơn vị thành viên.
* Phó tổng giám – Trần Xuân Thọ:
- Quản lý, chỉ đạo trực tiếp hoạt động của nhà máy Sợi và hoạt động
sản xuất của Công ty.
- Đại diện lãnh đạo phụ trách hệ thống chất lượng .
- Thay mặt Tổng giám đốc điều hành việc xây dựng và áp dụng hệ
thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
- Chỉ đạo việc ban hành, sửa đổi, phê duyệt các tài liệu về kỹ thuật và
chất lượng trong hệ thống chất lượng
- Xây dựng các biện pháp quản lý chất lượng và mục tiêu chất lượng
cụ thể trong từng giai đoạn. Chỉ đạo việc khắc phục và phòng ngừa nhằm đảm
bảo chất lượng sản phẩm theo ISO 9001:2000.
* Phó Tổng giám đốc - Nguyễn Trí Sơn:

- Quản lý, điều hành lĩnh vực kinh doanh, xuất nhập khẩu. Chỉ đạo việc
mua sắn vật tư, thiết bị phụ tùng thay thế. Chỉ đạo công tác tiêu thụ sản phẩm,
tổ chức dịch vụ bán hàng.
- Quản lý, chỉ đạo hoạt động của Trung tâm dịch vụ và chi nhánh tại Hà
Nội và hoạt động của Phòng Kế tốn tài chính.
* Phó Tổng giám đốc – Phan Xuân Hợi:
- Chỉ đạo trực tiếp Phòng Tổ chức hành chính, Trung tâm dịch vụ,
Cơng ty May Halotexco và Trường mầm non Hoàng Thị Loan.
- Quản lý, điều hành lĩnh vực lao động, tiền lương, chế độ, chính sách,
đời sống.
- Chỉ đạo công tác kế hoạch sản xuất, các hoạt động sản xuất của Công
ty May Halotexco và hoạt động của trường mầm non Hoàng Thị Loan.

SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.s Hồ Thị Diệu ánh 15
tế

Khoa Kinh

1.2.2.2. Chc nng và nhiệm vụ của các phòng ban
* Chức năng nhiệm vụ Phòng Điều hành sản xuất
- Lập Kế hoạch sản xuất và Điều độ sản xuất . Điều hành Tổ Bốc xếp
vận chuyển, Quản lý Kho tàng và cung ứng vật tư. Tổ chức công tác quản lý
Kỹ thuật, thiết bị, công nghệ, định mức KTKT và công tác đầu tư, XDCB.
* Chức năng nhiệm vụ của Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu
- Tiến hành các hoạt động khảo sát, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm
khách hàng, các đơn hàng trong nước và nước ngoài, xúc tiến thương mại, ký
kết hợp đồng XNK ... thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của Công ty.

- Thực hiện các thủ tục về XNK như : mở tín dụng thư L/C; thủ tục hải
quan; thủ tục vận chuyển, giao nhận Quốc tế, nội địa … Khuyếch trương,
quảng bá thương hiệu, mở các cửa hàng, các đại lý tiêu thụ, giới thiệu và bán
sản phẩm trên thị trường nội địa.
* Chức năng nhiệm vụ của Phịng Tổ chức Hành chính
- Thực hiện các cơng tác tỔ chỨc, pháp chẾ, quẢn lý, theo dõi cỔ
đông. Tổ chức, thực hiện các hoạt động văn thư, lưu trỮ, lỄ tân, khánh tiết,
phục vụ, xe con, lái xe, BẢo vỆ quân sỰ, an ninh quỐc phòng, phòng chỐng
cháy nỔ ...
- Sắp xếp hoạt động trong Cơng ty, điều hồ bố trí tuyển dụng, đào tạo
lao động và giải quyết vấn đề lao động, tiền lương, BHXH, quan tâm đến đời
sống của cán bộ công nhân viên như lương thưởng, chăm sóc sỨc khoẺ cho
CBCNV và tổ chức các kỳ nghỉ mát, nghỉ phép. Truyền đạt các thông tin
trong nội bộ của Công ty tới mọi cá nhân một cách đầy đủ, kịp thời, cử các
cán bộ đi học để nâng cao trình độ chun mơn và ngoại ngữ cũng như tuyển
chọn thêm người cho các phòng ban.
* Chức năng nhiệm vụ Phịng Kế tốn tài chính
- Tham mưu cho Tổng Giám đốc công ty và thực hiên nhiệm vụ Tổng
Giám đốc giao trong cơng tác Kế tốn- tài chính của Công ty nhằm sử dụng
đồng vốn hợp lý, đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho q trình sản xuất
kinh doanh của Cơng ty được duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao .
- Lập kế hoạch tài chính và kiểm sốt ngân quỹ, kiểm tra các chi phí đã
phát sinh trong q trình sản xuất, thu thập phân loại xử lý tổng hợp số liệu
thông tin về số liệu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giám sát việc lập
hoá đơn thanh toán và phiếu ghi nhận, quản lý lưu trữ các tài liệu, số liệu
thống kê của Cơng ty. Giám đốc tình hình các chính sách chế độ thể lệ do nhà
nước và do ngành ban hành, đồng thời cung cấp thông tin trong cơng tác phân
tích hoạt động tài chính. Q trình hạch tốn kế tốn phải tính đúng, tính đủ
để phục vụ cho việc hạch toán kế toán được đảm bảo tính chính xác, đơn đốc


SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.s Hồ Thị Diệu ánh 16
tế

Khoa Kinh

nhc nh vic ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, quản
lý sản xuất ở các phân xưởng và tồn Cơng ty xác định kết quả kinh doanh.
* Chức năng nhiệm vụ Phịng KCS:
- Thực hiện các cơng tác thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm,
chất lượng nguyên liệu đầu vào. Xây dựng và áp dụng Hệ thống tiêu chuẩn
ISO đối với KCS.
- Xây dựng, quản lý và kiểm sốt các quy trình về phạm vi kỹ thuật
trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, bán sản phẩm,
vật liệu trong quá trình sản xuất, lưu kho, lưu hành trên thị trường. Ngồi ra
phịng KCS phối hợp cùng phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu, trung tâm dịch
vụ, trung tâm thương mại giải quyết các thông báo của khách hàng về chất
lượng sản phẩm, thông báo kịp thời về biến động chất lượng sản phẩm, bán
thành phẩm, vật liệu khi phát hiện kiểm tra để có các biện pháp khắc phục.
Định kỳ cung cấp đầy đủ thông tin về chất lượng sản phẩm, bán thành phẩm,
vật tư cho các đơn vị liên quan. Khi có kế hoạch thì kiểm tra các mẫu thử
thơng qua khách hàng duyệt sau đó mới đem sản xuất hàng loạt, xác định mức
hao phí nguyên vật liệu, hướng dẫn cách đóng gói cho các phân xưởng đồng
thời kiểm tra chất lượng sản phẩm và chất lượng của nguyên phụ liệu xuất từ
kho cho các phân xưởng.
* Trung tâm Thương mại:
- Tổ chức thực hiện các hoạt động hỘi chỢ, triển lãm, giỚi thiỆu sản
phẩm và bán sẢn phẨm... nâng cao hiệu quả hoạt động của hỆ thỐng các

cỬa hàng, các đại lý, trung tâm thương mại. Tăng cường công tác đảm bảo
Bản quyền, Thương hiệu và tiêu thụ sản phẩm may nội địa.
* Trung tâm dịch vụ
- TỔ chỨc các hoạt động mua sẮm, cẤp phát chẾ độ bỒi dưỡng độc
hẠi cho người lao dỘng theo quy định của pháp luật và của Công ty. QuẢn lý
nhà ăn, tỔ chỨc các bỮa ăn Công nghiỆp, bồi dưỡng ca 3, phục vụ nước
uỐng cho CBCNV và phỤc vỤ cơm khách, tiỆc hỘi nghỊ theo yêu cẦu cỦa
Công ty.
* Chi nhánh tại Hà Nội
- Nghiên cỨu, khảo sát thỊ trường, tìm kiẾm đơn hàng, khách hàng,
giỚi thiỆu và bán sẢn phẨm qua các đại lý, hỘi chợ… ThỰc hiỆn các thỦ
tỤc để ký kẾt hỢp đồng, hoàn thành hỒ sơ xuẤt nhẬp khẨu hàng hoá. Cung
Ứng vẬt liệu, nguyên phỤ liỆu. KhẢo sát nghiên cỨu, thiết kế mẪu mốt
hàng thỜi trang và sẢn xuẤt hàng may mẶc nỘi địa.
* Trường mầm non Hoàng Thị Loan

SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.s Hồ Thị Diệu ánh 17
tế

Khoa Kinh

- T chc chăm sóc, ni dẠy trẺ em mẦm non là con em cỦa cán
bỘ công nhân viên Công ty và con em nhân dân trong địa bàn thành phố
Vinh.
- ThỰc hiỆn công tác quẢn lý và giáo dỤc theo quy định cỦa ngành
giáo dỤc và quy định cỦa Nhà nước.
* Công ty CP may Halotexco

- Ngày 20/5/2009 Đại hội đồng cổ đông Công ty Halotexco đã quyết
định tách và thành lập Công ty CP May Halotexco tiền thân từ 02 Nhà máy
May thành viên trước đây. Công ty CP May Halotexco là Cơng ty Con có tư
cách pháp nhân hoạt động theo quy chế tổ hợp Mẹ - Con với Công ty CP Dệt
-May Hồng Thị Loan.
- Hiện nay Cơng ty CP May Halotexco có 03 Phân xưởng May: PX
May 1 và PX May 2 chuyên may các sản phẩm xuất khẩu và PX May 3 mới
được thành lập để may hàng tiêu thụ nội địa và đào tạo công nhân mới. Cơng
ty có gần 560 lao động sản xuất gần 2 triệu SP quy đổi/năm.
* Chức năng, nhiệm vụ của nhà máy Sợi
- TỔ chỨc cán bỘ, lao động tiỀn lương, hoẠch tốn chi phí, đầu tư
XDCB và định mỨc kinh tẾ kỸ thuẬt theo sỰ phân cẤp cỦa Công ty. ĐiỀu
hành sẢn xuẤt và các hoẠt động cỦa Nhà máy sỢi. Xây dỰng lỊch xích tu
sỬa vẬt tư phỤ tùng, quẢn lý công nghỆ và chẤt lượng sẢn phẨm.
1.3. Đặc điỂm hoẠt động sẢn xuẤt kinh doanh cỦa Công ty
1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm của Công ty
Bảng 1.1: Danh mục sản phẩm của Halotexco
TT

Sản phẩm Sợi

Sản phẩm May

1

Sợi nồi cọc

Áo T.shirt

2


Sợi OE

Áo Polo.shirt

3

Sợi xe các loại

Áo ba lỗ nam nữ các loại

4

Quần xịp nam nữ các loại

5

Các sản phẩm may khác
(Nguồn: Phòng điều hành sản xuất)

* Sản phẩm Sợi: Bao gồm sợi nồi cọc, sợi OE và sợi xe các loại, đây
là mặt hàng truyền thống của công ty. Từ những năm 1990 các sản phẩm sợi
được nhà nước giao kế hoạch sản xuất theo từng mặt hàng cụ thể và theo số
lượng cụ thể. Nhưng trong những năm gần đây do việc chuyển đổi cơ cấu nền
kinh tế sang kinh tế thị trường cho nên Công ty phải tự tìm kiếm khách hàng,

SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.s Hồ Thị Diệu ánh 18

tế

Khoa Kinh

t xỏc nh số lượng và chủng loại mặt hàng để sản xuất. Mặt hàng sợi của
cơng ty khó cạnh tranh được với thị trường thế giới do chất lượng chưa cao.
* Sản phẩm may: Bao gồm áo T.shirt, áo Polo.shirt, áo ba lỗ nam nữ
các loại, quần xịp nam nữ các loại… đây là mặt hàng đưa vào sản xuất sau so
với các sản phẩm sợi. Hiện nay sản phẩm may của công ty đã đáp ứng được
nhu cầu của khách hàng trong nước và ngoài nước, chất lượng sản phẩm đã được nâng cao cùng với mẫu mã, kiểu cách... Công ty không ngừng nghiên
cứu, thiết kế dựa trên các đơn đặt hàng để đáp ứng các nhu cầu của khách
hàng. Các mặt hàng do Công ty sản xuất đã được khách hàng trong nước và
nước ngoài rất ưa chuộng.
1.3.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực
Lực lượng lao động của Công ty rất đơng đảo được bố trí vào các
phịng ban và các vị trí cơng việc khác nhau tùy thuộc vào trình độ và tay
nghề của từng người. Dưới đây là bảng cơ cấu lao động của Công ty từ năm
2007-2009:
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của Công ty từ năm 2007-2009
(Đơn vị: Lao động)
TT

Cơ cấu LĐ

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

So sánh
2009/2008

SL


+/-

%

9

101

%

SL

%

SL

%

I

LĐ theo trình độ

1253 100 1323 100 1332 100

1

Đại học, trên ĐH

29 0.023 25


2

28

2

3

112

2

Cao đẳng, TC

68

6

70

5

-7

91

3

Phổ thông


1156 93 1221 92 1234 93

13

101

II

LĐ theo cơ cấu SX 1253 100 1323 100 1332 100

9

101

1

Quản lý, văn phòng

7

-4

96

2

Sản xuất, trực tiếp

1156 92 1221 92 1234 93


13

101

III

LĐ theo giới tính

1253 100 1323 100 1332 100

9

101

1

Nam

351

28

398

30

372

28


-26

93

2

Nữ

902

72

925

70

960

72

35

104

97

5

8


77

102

8

98

(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)
Qua bảng số liệu về cơ cấu nguồn nhân lực trên cho thấy số lượng lao
động qua các năm điều tăng. Việc tăng lao động là do Cơng ty đã có kế hoạch
tuyển dụng thêm lao động để bố trí vào một số vị trí cơng việc cịn thiếu và
tăng thêm cơng nhân để hoàn thành các đơn hàng đúng thời gian. Do đặc thù
SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.s Hồ Thị Diệu ánh 19
tế

Khoa Kinh

riờng ca ngnh dệt may nên số lượng lao động nữ thường chiếm tỷ trọng lớn
hơn số lượng lao động nam, trong những năm qua lao động nữ chiếm tỷ trọng
từ 70%-72%. Lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất sản phẩm
và lao động có trình độ phổ thơng chiếm số lượng lớn trong tổng số lao động
của tồn Cơng ty. Vì vậy, trong thời gian tới Cơng ty cần tạo điều kiện cho
CBCNV của mình có thêm cơ hội học tập và nghiên cứu để nâng cao hơn nữa
kiến thức của bản thân cũng như để đáp ứng yêu cầu công việc.
1.3.3. Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Sản phẩm của công ty không chỉ được tiêu thụ tại thị trường nội địa mà
còn xuất khẩu sang các nước khác như: Nhật Bản, Đức, Hoa kỳ, EU.v.v ...
Tại thị trường trong nước công ty chủ yếu cung cấp sản phẩm sợi cho
thị trường miền Nam, tuy chi phí vận chuyển lớn và quãng đường vận chuyển
dài nhưng đây lại là thị trường tiêu thụ lớn sản phẩm sợi của cơng ty; cịn ở
thị trường miền Bắc số lượng tiêu thụ không đáng kể. Tuy nhiên hiện nay nhu
cầu về sợi ở miền Bắc đang tăng lên đáng kể do số lượng các doanh nghiệp
dệt may ngày càng tăng, đây sẽ là thị trường đầy tiềm năng cho công ty khai
thác trong những năm tới.
Sản phẩm May cũng được bán tại thị trường nội địa nhưng với số lượng
nhỏ hơn so với xuất khẩu, năm 2007 tổng sản lượng may đã tiêu thụ là 1767
nghìn sản phẩm, trong đó xuất khẩu 1595 nghìn SP chiếm 90%, thị trường nội
địa tiêu thụ 172 nghìn SP chiếm 10%; năm 2008 tổng sản lượng may đã tiêu
thụ là 1700 nghìn sản phẩm, trong đó xuất khẩu 1570 nghìn SP chiếm 92%,
thị trường nội địa tiêu thụ 130 nghìn SP chiếm 8% năm; 2009 tổng sản lượng
may đã tiêu thụ là 1641 nghìn sản phẩm, trong đó xuất khẩu 1420 nghìn SP
chiếm 87%, thị trường nội địa tiêu thụ 221 nghìn SP chiếm 13%. Cơng ty đã
đưa ra thị trường các sản phẩm áo T.shirt, áo Polo.shirt phù hợp với thị hiếu
của người tiêu dùng về mẫu mã và giá cả. Tuy nhiên, với mặt hàng áo T.shirt,
áo Polo.shirt công ty ít chú trọng ở thị trường trong nước mà chủ yếu là để
xuất khẩu.
Từ năm 2007 trở về trước sợi sản xuất ra chủ yếu để xuất khẩu, năm
2008 đến nay sản phẩm sợi sản xuất ra đã được tiêu thụ nhiều ở thị trường
trong nước. Sản phẩm sợi có khả năng cạnh tại thị trường nội địa nhưng lại
chưa được khách hàng nước ngoài ưa chuộng nguyên nhân có thể là do cơng
nghệ sản xuất sợi của cơng ty tụt hậu so công nghệ của các nước khác.
1.3.4. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty
1.3.4.1. Những đặc điểm về máy móc thiết bị
Bảng 1.3: Tình hình máy móc thiết bị của Halotexco từ năm 2007-2009
(Đơn vị: Cái)


SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.s Hồ Thị Diệu ánh 20
tế
TT

Tờn thit b

Khoa Kinh
So sánh
2009/2008

Năm

ĐVT

2006 2007 2008 2009 (+ / - )
I Thiết bị Sợi

%

219

229

226

235


9

104

1 Máy bông chải

Cái

70

70

70

70

0

100

2 Máy ghép

Cái

18

18

23


23

0

100

3 Máy thô

Cái

9

9

9

9

0

100

4 Máy con

Cái

81

91


81

90

9

111

5 Máy ống

Cái

12

12

14

14

0

100

6 Máy đậu xe

Cái

29


29

29

29

0

100

614

625

806

787

-19

98

II Thiết bị May
1 Máy bằng 1K

Cái

270


276

340

332

-8

98

2 Máy bằng 2K

Cái

16

16

30

28

-2

93

3 Máy xén

Cái


165

164

202

191

-11

95

4 Máy chần, viền

Cái

92

94

125

124

-1

99

5 Máy thùa khuy đính bọ


Cái

15

16

21

21

0

100

6 Máy đính cúc

Cái

9

9

11

12

1

109


7 Máy cắt các loại

Cái

15

15

19

19

0

100

8 Thiết bị khác

Cái

32

35

58

60

2


103

(Nguồn: Phịng điều hành sản xuất)
Cơng ty Cổ phần Dệt – May Hoàng Thị Loan được xây dựng với kết
cấu: 01 Nhà máy sợi với 02 dây chuyền sản xuất có cơng suất 9500
tấnSP/năm; 01 Cơng ty con là Công ty CP may Halotexco với 02 phân xưởng
May có cơng suất 2500 nghìn SP/năm và 03 đơn vị tự hạch toán: Chi nhánh
tại Hà Nội, Trung tâm Thương mại, Trường Mầm non.
Hệ thống máy móc thiết bị của Công ty chủ yếu được lắp đặt từ những
năm 80 của thế kỷ 20 với công nghệ được nhập từ Cộng Hoà Dân Chủ Đức,
Cộng Hoà Liên Bang Đức, Italya, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga. Về mặt giá trị
máy móc thiết bị chiếm khoảng 60-64% vốn cố định của Công ty. Đến cuối
những năm 90 Công ty đã đầu tư đổi mới nhiều máy móc thiết bị hiện đại
chiếm đến khoảng 69% vốn cố định của Công ty. Các máy móc thiết bị mới
hoạt động với hiệu suất khá cao khoảng 74,44%, nhiều máy móc sử dụng với
hiệu suất đạt 88%, 89%, 90%, 91%. Chủng loại máy móc thiết bị ở Công ty
rất đa dạng, tuỳ thuộc vào kế hoạch sản xuất tại mỗi nhà máy mà máy móc
SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.s Hồ Thị Diệu ánh 21
tế

Khoa Kinh

c iu ng để sử dụng cho phù hợp. Nhưng trên thực tế hiện nay nhiều
máy móc thiết bị dùng trong sản xuất chưa sử dụng hết cơng suất và một số
máy móc thiết bị kém năng suất chưa được đầu tư mới.
Ngoài ra, Cơng ty cịn có các thiết bị phụ trợ để phục vụ cho dây chuyền sản
xuất nằm trong xí nghiệp bao gồm:

- Hệ thống thiết bị cơ khí sửa chữa cho tồn bộ Cơng ty.
- Hệ thống thiết bị điện dùng để cung cấp điện cho tồn Cơng ty.
- Hệ thống xử lý nước cung cấp cho tồn Cơng ty.
- Hệ thống điều khiển thơng gió để phục vụ cho sản xuất Sợi và May.
Trong thời gian gần đây hệ thống máy móc thiết bị của Cơng ty đã
được cải thiện đáng kể. Năng lực sản xuất của Công ty cũng được nâng cao có
thể đáp ứng được những đơn đặt hàng lớn. Với những dây chuyền sản xuất
với cơng nghệ hiện đại là chìa khóa cho việc giảm chi phí sản xuất và hạ giá
thành sản phẩm. Nhờ việc mạnh dạn đổi mới các dây chuyền công nghệ hiện
đại Cơng ty đã tạo cho sản phẩm của mình có sức cạnh tranh lớn trên thị
trường và hoạt động tiêu thụ hàng hoá cũng gặp nhiều thuận lợi hơn.
1.3.4.2. Dây chuyền sản xuất của nhà máy Sợi
Nhà máy Sợi có 03 dây chuyền sản xuất, trong đó 01 dây chuyền sản
xuất sợi Coton không cọc (sợi OE) để dệt vải bò xuất khẩu và 02 dây chuyền
sản xuất sợi đơn nồi cọc để sản xuất sợi Coton chải thô hoặc chải kỹ ; sợi PE (
100% xơ hoá học ); sợi Peco ( sợi pha ). Nhà máy được lắp đặt bởi trang thiết
bị của Tây Đức, Italia, C.H.D.C.Đức cũ, Trung Quốc, Nhật Bản. Dây chuyền
sản xuất tiêu biểu của Nhà máy được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Dây chuyền sản xuất Sợi
Bông, xơ
Máy sợi con

Máy ống

Nhà máy sợi
Máy ghép thơ

SP sợi hồn thành

Kiểm tra bơng, xơ

Máy chải

Bao gói, nhập kho

(Nguồn: Phịng Điều hành sản xuất)
Tóm tắt Quy trình Cơng nghệ sản xuất của Nhà máy Sợi:
- Từ nguyên liệu bông tự nhiên và xơ PE hố học được đưa đến Nhà máy
Sợi, sau đó được xé tươi, làm sạch để kiểm tra, phân loại chất lượng bơng,
xơ sau đó mới đưa đến máy chải.
- Máy chải tiến hành chải tươi để loại tiếp các tạp chất cho ra cúi chải.
SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.s Hồ Thị Diệu ánh 22
tế

Khoa Kinh

- Mỏy ghộp : Ghép trộn các cúi chải của các máy chải với nhau để đảm
bảo yêu cầu pha trộn và chất lượng, cho ra cúi Ghép. Theo Phương án thiết
kế công nghệ cho các loại mặt hàng có thể ghép qua 2 hoặc 3 lần .
- Máy thô : Tạo ra các sản phẩm thô từ các cúi ghép thô.
- Máy sợi con: Từ sợi thô qua máy Sợi con tạo ra các loại sợi đơn theo
yêu cầu thiết kế.
- Máy ống: Đánh ống sản phẩm theo yêu cầu của Công nghệ dệt và thuận
tiện cho bao gói vận chuyển.
- Bao gói, nhập kho.
1.3.3.3. Dây chuyền sản xuất ở phân xưởng May
Sơ đồ 1.3: Dây chuyền sản xuất ở Phân xưởng May
Vải thành phẩm


Nhà máy May

Sản phẩm may mặc
hoàn thành

Cắt

Kiểm tra vải

Là, làm

In thêu

nhãn mác,
bao gói

May

(Nguồn: Phịng Điều hành sản xuất)
Thuyết minh sơ đồ dây chuyền May:
Vải nguyên liệu đưa vào nhà máy để kiểm tra chất lượng trước khi đưa
vào phân xưởng cắt, tại phân xưởng cắt vải nguyên liệu được cắt thành phơi
liệu theo thiết kế và quy trình công nghệ, Phôi liệu và phụ liệu được sẽ in thêu
(nếu có), sau đó cấp cho các chuyền may, trên các chuyền may có các cơng
đoạn: Máy may bằng, may chần, may xén…mỗi một công đoạn thực hiện một
nhiệm vụ cơng nghệ quy định, cuối chuyền hồn chỉnh một sản phẩm may,
sau đó được đưa sang xưởng Là, gấp gói, đóng thùng, xuất cho khách hàng.
1.3.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất
1.3.4.1. Sơ đồ kết cấu sản xuất

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kết cấu sản xuất của Cơng ty CP Dệt May
Hồng Thị Loan
Cơng ty CP Dệt May Hồng Thị Loan
HALOTEXCO

Nhà máy sợi
HALOTEXCO
SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD

Cơng ty CP May
HALOTEXCO


GVHD: Th.s Hồ Thị Diệu ánh 23
tế

Phõn Xng May 2

Khoa Kinh

Phân Xưởng May 1

(Nguồn: Phịng Điều hành sản xuất)
1.3.4.2. Hình thức tổ chức sản xuất
Cơng ty CP dệt may Hồng Thị Loan có 02 dây chuyền sản xuất chính
với máy móc, thiết bị hiện đại, tiên tiến đó là dây chuyền kéo sợi của Nhà
máy Sợi và dây chuyền may của Cơng ty May được tổ chức theo hình thức
chun mơn hố về cơng nghệ và sản phẩm. Trước đây Cơng ty có cả sản xuất
Dệt kim và nhuộm hồn tất, nhưng do SXKD không hiệu quả nên khi cổ phần
hoá đã bỏ sản xuất dệt và nhuộm..

Dây chuyền kéo sợi là hệ thống máy móc hiện đại, đồng bộ, phức tạp,
tự động và có cơng nghệ cao, địi hỏi người thợ vận hành phải có tay nghề
được đào tạo và trình độ chun mơn hố phù hợp. Cơng nghệ, thiết bị quyết
định đến năng suất và chất lượng sản phẩm.
Dây chuyền may được trang bị chủ yếu là các loại máy may công
nghiệp và một số thiết bị phụ trợ như máy cắt, bàn là .v.v. tạo thành từng
chuyền may có tính chất khép kín, sản phẩm đạt chất lượng cao hay thấp phụ
thuộc nhiều vào yếu tố con người
Chu kỳ sản xuất kéo sợi hồn tất các cơng đoạn là 90 ngày. Chu kỳ sản
xuất may hoàn tất các công đoạn là 120 ngày.
1.4. Môi trường kinh doanh của Công ty
1.4.1. Môi trường kinh doanh trong nước
Việt Nam đứng trong tốp 10 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế
giới, kim ngạch xuất hàng dệt may của Việt Nam liên tục tăng trưởng trong
những năm qua. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới khiến kế hoạch xuất khẩu
năm 2008 đạt 9,2 tỷ USD so với mục tiêu 9,5 tỷ USD.
Năm 2009 xuất khẩu hàng dệt may tiếp tục khó khăn, do sự cắt giảm
nhập khẩu của những đối tác lâu năm, giảm số lượng đã ký trong hợp đồng...
Trong bối cảnh đó, việc phát triển thị trường dệt may nội địa của các doanh
nghiệp (DN) được xem là cấp bách, nhằm bảo đảm việc làm, thu nhập và đời
sống của hàng trăm nghìn lao động. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
cả năm 2009 lờn gần 9,07 tỷ USD (giảm nhẹ 0,6% so năm 2008).
Chủ tịch HĐQT Tập đòan dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết hiện
nay doanh thu của các DN dệt may Việt Nam từ thị trường nội địa chỉ chiếm
20% trong tổng doanh thu hằng năm. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm
của Tập đoàn là mở rộng hệ thống bán lẻ trên cả nước và nâng dần hệ thống
SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.s Hồ Thị Diệu ánh 24

tế

Khoa Kinh

siờu th ngang tầm các nước trong khu vực. Đây là việc làm rất quan trọng để
chiếm lĩnh thị trường, cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu.
Với hơn 85 triệu dân, thị trường tiêu thụ nội địa rất tiềm năng cho
ngành dệt may Việt Nam nhưng thị trường này cũng là nơi có áp lực cạnh
tranh lớn do hàng thời trang từ nước ngoài tràn vào.
Từ ngày 1-1-2009, Việt Nam sẽ mở cửa thị trường bán lẻ cho các DN
nước ngoài, thuế nhập khẩu dệt may đó giảm xuống ở mức 5-20% do đó sức
ép cạnh tranh sẽ càng lớn hơn, địi hỏi các DN phải có bước chuẩn bị kỹ càng
để đối phó với tình hình.
Tập Đồn Dệt May Việt Nam tăng cường công tác thông tin, hỗ trợ xúc
tiến thương mại để doanh nghiệp tham gia các hội chợ đầu mối của ngành dệt
may quốc tế, hoàn chỉnh cổng giao tiếp điện tử của ngành dệt may để doanh
nghiệp giới thiệu sản phẩm trên mạng Internet. Tập Đoàn Dệt May Việt Nam
cũng đã tổ chức hai trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu ngành dệt may tại Hà
Nội và TP.HCM. Hiện tại, Công ty cũng đã xây dựng trang Web
() giới thiệu sản phẩm bằng tiếng Anh tạo cơ hội
tốt hơn cho công ty thực hiện giao dịch đối với các đối tác quốc tế.
1.4.2. Môi trường kinh doanh quốc tế
Chế độ hạn ngạch với dệt may chính thức được bãi bỏ kể từ ngày
01/01/2005 theo quy định của Hiệp định Dệt may ATC đã ký kết giữa các
thành viên WTO. Việt Nam chính thức là thành viên thứ 148 của WTO từ
ngày 11/01/2007 nên được hưởng quyền lợi trong hiệp định này.
Liên minh Châu âu (EU) và Canada tuyên bố bãi bỏ hạn ngạch cho
hàng dệt may Việt Nam kể từ ngày 01/01/2005. Đây cũng là những thị trường
quan trọng của công ty, điều này mang lại cơ hội lớn cho công ty, đặc biệt là
mở rộng hơn nữa kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU - một thị trường

nhiều tiềm năng.
Mỹ, một thị trường tiêu thụ khá lớn của công ty vẫn áp đặt hạn ngạch
với hàng dệt may Việt Nam. Khi các nước thành viên WTO khơng cịn bị ràng
buộc bởi hạn ngạch thì giá sản phẩm may của các nước này giảm từ 20-40%.
Đây là một thử thách cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và của
Halotexco nói riêng khi mà cạnh tranh về giá cả sẽ trở nên gay gắt hơn.
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu (phi hạn ngạch) đầy tiềm năng: hiện
việc sản xuất quần áo nội địa của nước này đã giảm sút mạnh cả về số lượng
và giá trị. Trong khi đó, hàng may mặc nhập khẩu Việt Nam, Indonesia và các
nước ASEAN khác hiện chiếm thị phần khá nhỏ ở Nhật Bản. Đây cũng là một
cơ hội cho cơng ty mở rộng thị trường tiêu thụ của mình ở Nhật, hiện số
lượng sản phẩm xuất sang Nhật chỉ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của công ty.

SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


GVHD: Th.s Hồ Thị Diệu ánh 25
tế

Khoa Kinh

Vit Nam gia nhập CEPT/AFTA - hệ thống ưu đãi thuế quan có hiệu
lực chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).Theo đó
hàng hố nước ta xuất sang các nước ASEAN sẽ được hưởng mức thuế thấp
hơn các nước khác, đây sẽ là cơ hội cho Halotexco mở rộng thêm thị trường ở
các nước trong khu vực.
1.4.3. Môi trường cạnh tranh của Công ty
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp luôn phải đối
mặt với cạnh tranh. Vì vậy, các doanh nghiệp ln phải có các cơng cụ và

phương pháp cạnh tranh thì mới có thể đứng vững và phát triển. Cạnh tranh
chính là bước tạo đà, là động lực để các doanh nghiệp vươn lên phát triển,
theo kịp với xu thế phát triển kinh tế thế giới, đem lại hiệu quả cao cho hoạt
động kinh doanh, đóng góp vào ngân sách nhà nước, đem lại cuộc sống ấm no
cho người lao động. Nhưng cạnh tranh cũng có thể gây ra áp lực, dẫn đến
phương lối làm ăn vi phạm chuẩn mực xã hội. Đối với Công ty CP Dệt –
May Hồng Thị Loan là Cơng ty có thâm niên hoạt động dài nên có nguồn
vốn tích luỹ khá cao và có kinh nghiệm kinh doanh trong ngành dệt may vì
vậy Cơng ty đã khẳng định được sức mạnh của mình trong ngành Dệt may
Việt Nam, sản phẩm của công chỉ phục vụ cho nhu cầu làm đẹp của người
tiêu dùng trong nước mà còn đáp ứng nhu cầu nhiều khách hàng trên thế giới.
Điều đó đã khẳng định được về chất lượng sản phẩm của Công ty với các đối
thủ cạnh tranh trong nước đã có chỗ đứng trong tâm trí người tiêu dùng Việt
Nam như: Công ty may Việt Tiến, Công ty may Việt Thắng, Công ty may Nhà
Bè, Công ty may May 10, Công ty Dệt 8/3, Công ty Dệt Huế, Công ty Dệt
Nha Trang, Công ty may Thăng Long, Công ty may Chiến Thắng... bên cạnh
đó phải kể đến các cửa hàng thiết kế, may mẫu thời trang bán sẵn trong nước
hiện rất được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng do tính độc đáo của sản
phẩm.
Đối thủ cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói
chung và của Halotexco là các sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan,
Singapo... Đối thủ cạnh tranh nặng ký nhất hiện nay là Trung Quốc và Ấn Độ,
đây là 2 nước có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm dệt may có giá tương
đối thấp khơng khác mấy Việt Nam và có nguồn lao động rất lành nghề.
Ngồi ra, Bangladesh và Pakistan cũng là 2 đối thủ cạnh tranh mới về
một số mặt hàng như áo dệt kim, sơ mi vải bơng, quần áo vải bơng nam... có
giá thành tương đối thấp.
Trên thị trường nội địa hiện nay cũng đang rất thịnh hành với các dòng
sản phẩm hàng thời trang nữ của Trung Quốc và hàng thời trang cao cấp của
một số nước xung quanh như Thái Lan.


SVTH: Phạm Duynh_48B2_QTKD


×