Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Marketing hỗn hợp mở rộng thị trường tại công ty TNHH một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 52 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế nước ta đã chuyển từ nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong một thời gian chưa phải là dài. Đây là một q trình lâu
dài và phức tạp, địi hỏi phải có những nhận thức, những bước đi thích hợp để tìm hiểu, chiếm
lĩnh và mở rộng thị trường đối với mọi công ty, doanh nghiệp hay tổ chức cá nhân nào.
Giữ vững và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường là một điều rất khó
khăn, nó địi hỏi doanh nghiệp phải có các biện pháp tiếp cận thị trường một cách chủ động và
sẵn sàng đối phó với mọi nguy cơ, đe doạ, cũng như áp lực cạnh tranh từ phía thị trường. Để
làm được điều này doanh nghiệp phải thực hiện sản xuất kinh doanh hướng theo thị trường,
theo khách hàng và phải áp dụng các hoạt động Marketing vào thực tiễn hoạt động sản xuất
kinh doanh trên thị trường, trong đó việc xây dựng và hồn thiện một chính sánh Marketingmix với những chiến lược và biện pháp cụ thể sẽ là công cụ cạnh tranh sắc bén và hiệu quả của
doanh nghiệp để đi đến thành cơng.
Từ nhận thức trên, trong q trình học tập, tìm hiểu tại cơng ty TNHH một thành viên
Đầu tư phát triển chè Nghệ An tôi đã mạnh dạn chọ đề tài “ Marketing hỗn hợp mở rộng thị
trường tại công ty TNHH một thành viên Đầu tư phát triển Chè Nghệ An”
2. Mục đích của đề tài
Thơng qua việc thực hiện đề tài của mình, tơi muốn phân tích thực trạng ứng dụng chính
sách Marketing-mix trong cơng ty nhằm tìm ra được các tồn tại và các nguyên nhân hạn chế
của nó để từ đó đưa ra một số các giải pháp hồn thiện chính sách Marketing-mix, thực hiện
chiến lược mở rộng thị trường của công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài được nghiên cứu trên phạm vi tỉnh Nghệ An
Đề tài nghiên cứu hoạt động marketing -mix tại Công ty TNHH một thành viên Đầu tư phát
triển Chè Nghệ An.
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài viết vận dụng những lý luận về phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh vào phân


tích, đánh giá thực tiễn hoạt động của Cơng ty TNHH một thành viên Đầu tư phát triển Chè
Nghệ An, sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp, thống kê… từ đó đưa ra những biện pháp,
phương hướng phù hợp.
5. Kết cấu đề tài
+ Chương I: Tổng quan về công ty TNHH một thành viên Đầu tư phát triển Chè Nghệ An
+ Chương II: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing của công ty TNHH
một thành viên Đầu tư phát triển Chè Nghệ An

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

1

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

Trong thời gian thực tập tại công ty với sự quan tâm giúp đỡ của Ban lãnh đạo cơng ty, các
Phịng ban , đặc biệt sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Phịng Kinh doanh xuất nhập khẩu
đã giúp tơi hiểu về ngành chè và hoạt động của công ty.Tuy nhiên do hạn chế về thời gian thực
tập nên tôi chưa có điều kiện để đi sâu vào tìm hiểu q trình hoạt động của Cơng ty cũng như
các Xí nghiệp một cách tỉ mỉ hơn nữa, và không thể tránh được những thiếu sót. Tơi rất chân
thành cảm ơn Ban lãnh đạo Cơng ty, các cán bộ phịng Kinh doanh xuất nhập khẩu, đặc biệt là
Bác Nguyễn Trinh Bá, các cán bộ ở các phòng chức năng khác, cũng như giáo viên hướng dẫn
PGS.TS Nguyễn Đăng Bằng đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập.
Vinh, ngày 24 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hiền Long


Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

2

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

PHẦN 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHÈ
NGHỆ AN
1.1. Khái quát về công ty TNHH một thành viên Đầu tư và phát triển Chè Nghệ An
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của cơng ty
1.1.1.1. Tên, địa chỉ Công ty
Thông tin về Công ty đầu tư phát triển chè Nghệ An:
Địa chỉ: 376 - Nguyễn Trãi – Thành Phố Vinh - Nghệ An.
Tên giao dịch quốc tế: Nghean tea development investment company
Telephone: 84-38-3851939-3851555
FAX:8438-3851242
EMAIL:
Tài khoản : 510000002401 tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nghệ An.
1.1.1.2. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH một thành viên Đầu tư phát triển Chè Nghệ An tiền thân là công ty
Đầu tư phát triển Chè Nghệ An, là doanh nghiệp nhà nước hạng II gồm 7 đơn vị thành viên
đóng trên địa bàn 4 huyện thành trong Tỉnh. Được thành lập theo quyết định số 2494/ QĐ - UB
ngày 29/12/1992 của UBND Tỉnh Nghệ An

Quá trình phát triển của cơng ty gồm 3 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 : Từ năm 1985 - 1994 : đây là giai đoạn hình thành và tổ chức bộ máy, tìm tịi
xác lập mơ hình quản lý, cơ chế hoạt động, chuyển đổi cơ cấu sang sản xuất chè là chủ yếu và
bước đầu tham gia xuất khẩu.
Bắt nhịp với công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo tạo ra luồng sinh
khí mới cho sự phát triển của các ngành nghề. Những ngày đầu thành lập, tồn tỉnh Nghệ Tĩnh
chỉ có gần 1000 ha chè công nghiệp trải rộng ở các nông trường và một số HTX. Để có thêm
nhiều sản phẩm chè tham gia xuất khẩu, Liên hiệp được UBND Tỉnh phê duyệt quy hoạch phát
triển cây chè giai đoạn 1986-1990, lấy các nông trường làm hạt nhân cho mỗi vùng để xây
dựng các vườn chè tập thể. Người làm chè trong tỉnh còn nhớ mãi những chuyến xe hạt chè do
Liên hiệp mua từ các nơng trường Thái Bình, Sơng Lơ chuyển vào các nông trường để trồng
mới. Trong thời gian này, Liên hiệp đã mạnh dạn đưa tiến bộ kỹ thuật, đổi mới cơ cấu giống,

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

3

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

đưa chè cành PH1 vào trồng tại các nông trường để thay thế giống chè hạt có năng suất và chất
lượng thấp.
Được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh và sự ủng hộ của các cấp, các ngành, Liên
hiệp đã vươn ra các tỉnh phía Bắc, kiên trì học hỏi cách làm chè, từng bước tìm tịi xác lập mơ
hình quản lý để xây dựng và phát triển. Với sự giúp đỡ kỹ thuật của Liên hợp các xí nghiệp chè
Việt Nam và Tổng công ty XNK công nghiệp thực phẩm về thị trường xuất khẩu, năm 1986

Liên hợp chè Nghệ Tĩnh đã xuất khẩu uỷ thác được những tấn chè xanh đầu tiên mở ra cho các
đơn vị làm chè trong Tỉnh một hướng đi đúng là chỉ có tham gia xuất khẩu ngành chè tỉnh nhà
mới phát triển đi lên.
Đầu năm 1988, cùng với các đơn vị làm chè trong cả nước, Liên hiệp nhận được vốn vay
chương trình hợp tác Liên Xô - Ba Lan để thâm canh và trồng mới chè. Đây là cơ hội để ngành
chè Nghệ Tĩnh có vốn đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu theo dự án được Tỉnh phê duyệt. Tuy
nhiên đến năm 1991 do Liên Xơ tan rã, phía bạn khơng cung cấp vốn để chăm sóc nên nhiều
diện tích trồng chè mới bị hạn mất trắng không thu hồi được nợ vốn đầu tư.
Những ngày đầu tiên gian khổ ấy, để duy trì được nhiệm vụ chính Liên hiệp đã phải liên kết
với Tổng công ty Nông sản thực phẩm tổ chức thu mua và kinh doanh một số mặt hàng nông
sản để giải quyết việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên.
Ý thức được việc xây dựng cơng nghiệp chế biến có tầm quan trọng trong nhiệm vụ phát
triển ngành, Liên hiệp đã có nhiều cố gắng đề nghị và được Chính phủ cho vay vốn tín dụng
ODA của Ấn Độ 10 triệu Rupi để nhập 2 dây chuyền chế biến chè đen CTC công suất 12 tấn
búp tươi / ngày. Đồng thời vào thời điểm này, Nghệ Tĩnh tách thành 2 tỉnh theo chủ trương của
Trung Ương, vì vậy Liên hiệp chè Nghệ Tĩnh cũng được tách thành Liên hiệp các xí nghiệp chè
Nghệ An và Liên hiệp các xí nghiệp chè Hà Tĩnh. Cũng vào thời điểm này Liên Xô và Phe
XHCN ở Đông Âu tan rã, ở trong nước, mơ hình kinh tế cũng chuyển từ nền kinh tế kế hoạch
hoá sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước. Việc quản lý theo mơ
hình Liên hiệp đã khơng cịn phù hợp trong nền kinh tế thị trường và bộc lộ nhiều điểm yếu
trong quản lý sản phẩm, quản lý tổ chức cán bộ. Vì vậy, triển khai thực hiện Nghị định 388 của
Chính phủ, ngày 29/12/1992 UBND Tỉnh đã ra quyết định số 2494/ QĐ - UB chuyển Liên hiệp
các xí nghiệp chè Nghệ An thành Cơng ty ĐTPT chè Nghệ An và các nông trường chuyển
thành các xí nghiệp chế biến dịch vụ gồm xí nghiệp chè Hạnh lâm, Ngọc lâm, Thanh mai và xí
nghiệp chè Vinh. Từ đây mọi hoạt động của công ty ĐTPT chè Nghệ An chuyển sang một giai
đoạn mới. Đồng thời, giai đoạn này cũng là thời kỳ các đơn vị thực hiện Quyết Định 1586 của
UBND Tỉnh và Nghị định 01 của Chính phủ về giapo khốn đất đai, bán vườn cây cho hộ gia
đình quản lý. Lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế tự chủ, tự hạch tốn và chịu trách nhiệm sản
xuất kinh doanh. Vì vậy, chất lượng vườn cây được củng cố và tăng lên rõ rệt. Đồng thời tiếp
nhận dân, dãn dân vào vùng sản xuất nguyên liệu gần 1000 hộ, xây dựng mô hình tiểu chủ, chủ


Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

4

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

trang trại từ 5-10 ha, các hộ CNV- hộ dân quản lý sử dụng bình quân từ 1-2 ha chủ yếu là trồng
chè cơng nghiệp và trồng rừng theo chương trình 327.
Ngay sau khi thành lập, Công ty được Bộ Thương mại cấp giấy phép XNK trực tiếp,
tạo điều kiện để Công ty ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng nước ngoài và được nhà nước
cho tham gia chương trình trả nợ các nước bằng các sản phẩm chè.Công ty đã chỉ đạo các tổ
chức sản xuất chè xanh ,máy để trả nợ Angiêri, LiBi, Iraq, uỷ thác qua Tổng Công ty chè Việt
nam với số lượng gần 400 tấn. Có thể nói, từ những bước đi đầu tiên của cơng cuộc đổỉ mới ,
những khó khăn do việc chuyển đổi cơ chế nhưng đội ngũ những người làm chè Nghệ An đã
kiên định vượt qua thử thách, bước đầu đạt nền móng cho việc xây dựng mơ hình quản lý, phát
triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, xuất khẩu, khẳng định được khả năng phát
triển cây chè tỷên đất Nghệ An, đồng thời tạo tiền đề cho những năm tiếp theo.
+ Giai đoạn 2 : Từ năm 1995 - 2000: Là giai đoạn đẩy mạnh việc xây dựng vùng ngun liệu
tập trung có trọng điểm, mở rộng quy mơ nâng cao năng lực chế biến, tiếp cận thị trường xuất
khẩu trực tiếp và xây dựng cơ chế quản lý thống nhất của tồn cơng ty.
Đây là thời kỳ thực hiện NQ 13 và 14 của Đại hội Tỉnh Đảng bộ, chè được xác định là một
trong tập đoàn 6 loại cây công nghiệp được Tỉnh tập trung ưu tiên đầu tư phát triển.
Nét nổi bật của giai đoạn này là thực hiện phương châm " mở rộng nhanh thâm canh mạnh"
vì vậy chè phát triển nhanh, đến hết năm 2000 diện tích chè tồn tỉnh là 5000 ha, chủ yếu trồng

bằng giống chè cành PH1 và một số diện tích trồng bằng giống LDP1+2. Năng suất bình qn
tồn tỉnh tăng nhanh, riêng các xí nghiệp Cơng ty quản lý đạt năng suất khá cao, các mơ hình
tiên tiến đạt 18-20 tấn/ ha đã khẳng định cây chè công nghiệp có giá trị hiệu quả kinh tế xã hội
cao trên địa bàn trung du miền núi, giữ vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, sản xuất hàng hoá xuất khẩu của Tỉnh.
Thời kỳ này, để đáp ứng sản xuất các mặt hàng chè đen tham gia các chương trình " đổi dầu
lấy lương thực" của Liên hiệp quốc, công ty đã khôi phục, cải tiến về công nghệ, khai thác sử
dụng có hiệu quả các thiết bị CTC để sản xuất chè đen cánh nhỏ, xuất uỷ thác qua Tổng cơng ty
chè Việt Nam.
Trước u cầu địi hỏi và sự phát triển nhanh của sản xuất, công tác quản lý trong tồn cơng
ty cần phải đảm bảo liên tục thống nhất, cơng ty đã xây dựng mơ hình quản lý mới gắn trách
nhiệm quyền lợi, các khâu công việc từ sản xuất đến xuất khẩu. Cho đến nay mô hình quản lý
này tiếp tục được khẳng định là phù hợp và có hiệu quả, sản xuất tập trung, đầu tư phát triển có
trọng tâm trọng điểm. Cũng trong thời gian này Cơng ty cũng tiếp nhận thêm xí nghiệp Nơng
Cơng nghiệp chè Anh Sơn trở thành xí nghiệp thành viên của Công ty.
+ Giai đoạn 3: Từ năm 2001 đến nay: Là giai đoạn phát triển tăng tốc, đưa nhanh các tiến bộ
KHKT vào sản xuất, không ngừng nâng cao chất lượng, đổi mới cơng nghệ, tích cực mở rộng
thị trường, xây dựng Thương hiệu, phát triển cơ sở hạ tầng và hoàn thiện cơ chế quản lý.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

5

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh


Nét nổi bật của giai đoạn này là phát triển nhiều giống chè mới năng suất chất lượng cao,
xây dựng hệ thống hồ đập thuỷ lợi để chống hạn hán và giữ ẩm cho chè, nhà xưởng thiết bị
công nghệ được đổi mới hiện đại, giao thông thuận lợi, cơ sở vật chất ngày một được tăng
cường.
Chặng đường phát triển của công ty ĐTPT chè Nghệ An để lại nhiều bài học kinh
nghiệm : về định hướng sản xuất, về đầu tư đổi mới công nghệ, về công tác thị trường, về quy
hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ và bồi dưỡng nguồn lực, xây dựng khối đại đồn kết thơng nhất.
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty một lần nữa khẳng định mơ hình đúng đắn của Tỉnh
trong quản lý doanh nghiệp vận hành trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Đó
là cơ sở vững chắc cho sự phát triển của công ty ĐTPT chè Nghệ An.
1.1.1.3. Quy mô hiện tại của Công ty : là Cơng ty có quy mơ lớn.
a. Nguồn vốn: - Vốn điều lệ tại thời điểm chuyển đổi (31/12/2009): 18.928.592.962
(đồng)
- Nguồn vốn kinh doanh: + Vốn lưu động: 44.153.001.620 đồng
+ Vốn cố định: 52.909.896.996 (đồng)
Tổng : 97.062.898.616 (đồng)
+ Các máy móc thiết bị gồm: máy hái chè, máy sấy, máy héo chè, vò chè, phân loại chè….
b. Nguồn nhân lực:
Biểu 1.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY, SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG
ĐVT: người
TT Tiêu chí
Trình độ đào tạo
Trên Đại
Cao
Trung
CNKT Chưa
ĐH
học
đẳng
cấp

ĐT
I
Văn phịng cơng 1
26
2
5
5
ty
1
Lãnh đạo
1
2
2
Các phịng
TCHC
2
1
3
KTTC
5
2
2
KHKTNN
7
KD-XNK
4
XDCB-CK
3
1
Kỹ thuậtCN-KCS

2
2
1

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

6

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

II
3

4

Cơng đồn
Các xí nghiệp
Tổng (I)+(II)
Phân theo giới
tính
Lao động nữ
Lao động nam
Phân theo tuổi
Dưới 25
Từ 26-35
Từ 36-45
Từ 46-55

Trên 55

Đại Học Vinh
1
63
89

11
13

158
173

179
189

968
968

31
58

4
9

50
123

54
135


387
581

17
29
18
16
9

5
3
2
3
0

69
50
38
11
5

57
60
28
21
23

97
339

368
165
0

1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.1.2.1. Chức năng:
gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng sản xuất, chế biến chè

-

Tham

chuyên canh có năng suất và chất lượng cao.
-

Được liên doanh, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước nhằm phát triển

ngành chè tại địa bàn tỉnh Nghệ An.
-

Căn cứ phân vùng quy hoạch của tỉnh, tiến hành đầu tư sản xuất và thu hồi sản

phẩm chè theo hợp đồng đã kí kết.
-

Tổ chức thu mua, chế biến chè, kinh doanh xuất khẩu và tiêu dung trong nước.

1.1.2.2 . Ngành nghề kinh doanh:
Trồng, chế biến, kinh doanh chè xuất khẩu, kinh doanh vật tư thiết bị, nông sản cho sản
xuất chế biến chè, đầu tư phát triển sản xuất chỉ đạo vùng quy hoạch trồng chè của tỉnh.

Hình 1.1: Hình ảnh vườn chè của xí nghiệp chè Thanh Chương

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

7

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

( Nguồn: Website của Công ty)
1.1.2.3. Nhiệm vụ:
- Đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư thâm canh tăng vụ
cao độ và cân đối đúng quy trình kỹ thuật, nâng độ đồng đều về năng suất cây trồng trong diện
tích cơng ty quản lý và ở hộ dân trong vùng quy hoạch để tăng sản lượng.
- Hoàn thiện và nâng cao công tác tổ chức, cơ chế quản lý điều hành từ cơng ty
đến xí nghiệp.
- Tiết kiệm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hoá
tiêu thụ xuất khẩu.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý.

BAN GIÁM ĐỐC

Phịng
Kế

hoạch
Đầu


Phịng
Xây
dựng
cơ bản

Phịng
Kinh
doanh
XNK

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

Phịng
Kỹ
thuật
cơng
nghệ
KCS

8

Phịng
Tổ
chức
hành
chính


Phịng
Kế
tốn
tài
chính

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh


nghiệp
CBDV
Chè
Bãi
phủ


nghiệp
CBDV
Chè
Ngọc
Lâm


nghiệp

CBDV
Chè
Hạnh
Lâm


nghiệp
CBDV
Chè
Thanh
Mai


nghiệp
CBDV
Chè
Anh
Sơn


nghiệp
CBDV
Chè
Vinh

Các tổ
sản xuất

Các tổ
sản xuất


Các tổ
sản xuất

Các tổ
sản xuất

Các tổ
sản xuất

Các tổ
sản xuất

Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Quan hệ phối hợp
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng
Cơng ty có cơ cấu tổ chức hợp lý, gồm 3 cấp:
- Cấp cao: Ban giám đốc
- Cấp trung: Các phịng ban và các xí nghiệp
- Cấp cơ sở: Các tổ sản xuất.
+ Ban giám đốc gồm 2 người trong đó:
- 1 giám đốc điều hành quản lý chung cả công ty, là người quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý, phân công nhiệm vụ cụ thể và quyền hạn cũng như mối quan hệ với các xí nghiệp
thuộc quản lý của cơng ty.
- 1 phó giám đốc là người hỗ trợ cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành về sản xuất
kinh doanh và các hoạt động đầu tư của công ty.
+ Các Phòng Ban được phân thành:
- Phòng Tổ chức Hành chính: Có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về cơng tác tổ chức cán

bộ và chế độ chính sách, đảm bảo đời sống cho người lao động, bố trí tuyển dụng và đào tạo
lao động sao cho phù hợp với tình tình sản xuất kinh doanh của cơng ty
- Phịng Kế hoạch và Đầu tư: Có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc trong việc lập kế hoạch
sản xuất cụ thể, đồng thời phụ trách kỹ thuật nông nghiệp như : trồng, chăm sóc, thu hái chè

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

9

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

búp tươi. Nhiệm vụ của phòng là lập kế hoạch tuần, tháng, quý, năm và báo cáo tình hình thực
hiện kế hoạch
- Phịng Kế tốn Tài chính : Có trách nhiệm tổng hợp, ghi chép kịp thời mọi hoạt động kinh tế
phát sinh trong đơn , xây dựng kế hoạch tài chính cả năm cho cơng ty.
- Phịng Kỹ thuật Cơng nghệ- KCS : Phòng chịu trách nhiệm các vấn đề kỹ thuật, hướng dẫn
kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào, trực tiếp kiểm tra chất lượng thành phẩm khi các xí
nghiệp nhập về kho công ty. Đồng thời hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị thành viên về kỹ thuật
trong công nghệ chế biến và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Phòng xây dựng cơ bản: Chịu trách nhiệm về vấn đề tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát
việc xây dựng các cơng trình thủy lợi phục vụ cho tưới tiêu, lắp đặt các máy móc thiết bị.
- Phịng Kinh doanh Xuất Nhập khẩu : Chịu trách nhiệm tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm
và làm các nghiệp vụ về ngoại thương cho các lô hàng xuất nhập khẩu; tham mưu cho giám
đốc các hoạt động xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó phịng cịn đảm nhận cung ứng vật tư cho hoạt
động SXKD của công ty và dịch vụ cho các xí nghiệp.

1.2. Thị trường Chè và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH
một thành viên Đầu tư phát triển Chè Nghệ An.
1.2.1. Thị trường Chè
1.2.1.1. Thị trường Chè nội tiêu:
Chè thứ nước uống quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của đa số người dân đất Việt,
nó đã ăn sâu vào đời sống và tâm hồn người Việt, trở thành tập quán tiêu dùng. Chè góp mặt
bất cứ khi nào: Khi vui cưới hỏi, tân gia , khi hiếu hỉ hay trong các cuộc hội nghị, các buổi sinh
hoạt câu lạc bộ, chè có mặt trong mọi gia đình. Uống chè khơng phân biệt tuổi tác, giới tính,
khơng có sự phân chia giai tầng cao thấp. Qua đây ta thấy nhu cầu tiêu dùng chè của người dân
là rất lớn.
Tuy nhiên, theo thống kê của Tổng cơng ty Chè Việt Nam thì sức tiêu dùng chè
xanh bình qn của người dân Việt cịn thấp khoảng 260g/người, con số này còn thấp so với
một số nước có thói quen dùng chè xanh như: Đài Loan 1300g/người, Nhật Bản 1050g/người,
Trung Quốc 340g/người (số liệu thống kê của Hiệp hội chè thế giới).
Theo dự đoán của Hiệp hội chè Việt Nam sức tiêu dùng nội địa đang có chiều hướng
gia tăng khoảng 5-6% /năm. Như vậy, nếu như năm 2000 tổng nhu cầu nội tiêu là 24000 tấn sẽ
tăng lên 35000 tấn vào năm 2005, và năm 2010 sẽ tiêu thụ khoảng 45000 tấn.
Sức tiêu dùng chè trên thị trường nội tiêu có xu hướng gia tăng là do:
+ Dân số Việt Nam tăng ổn định, hiện nay Việt Nam có khoảng hơn 85 triệu dân, tỷ lệ gia tăng
dân số hàng năm là 1.2 % đây dự báo một quy mô thị trường rất lớn để tiêu dùng chè. Mặt
khác, không chỉ gia tăng về số lượng mà sức tiêu dùng cũng được cải thiện đáng kể. Nếu như
trước khi theo đuổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung việc tiêu dùng chè cũng như các hàng

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

10

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

hoá khác đều theo phân phối, do vậy mà việc sản xuất theo kế hoạch, người tiêu dùng có nhu
cầu tiêu dùng lớn nhưng không mua được. Sau khi thực hiện nghị quyết của Đại hội Đảng lần
thứ IX nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới với sức tăng trưởng trong một
số năm khá ổn định và có tiềm năng phát triển trong tương lai, do đó mà đời sống chung của
người dân được cải thiện, thể hiện ở mức bình quân thu nhập tăng lên từ 300USD lên khoảng
400USD, nhất là mức sống của người dân ở các khu vực thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh…ở các khu cơng nghiệp Biên Hồ, Hải Phịng, Bình Dương…rất cao, do vậy mà
nhu cầu tiêu dùng được cải thiện đáng kể.
+ Nhu cầu tiêu dùng chè đang có chiều hướng gia tăng do lợi ích của việc uống chè ngày càng
biểu hiện rõ.
- Chè là một thứ nước uống kỳ diệu, nó khơng chỉ có tác dụng giải khát làm cho tinh
thần sảng khối mà nó trở thành thần dược có tác dụng rất tốt để chữa bệnh.
- Uống chè làm cho tâm tư tĩnh lặng, cho tâm hồn thanh tao, giảm bớt ưu phiền, hết mọi
cảm giác uể oải, buồn ngủ, hăng hái làm việc, học tập hơn.
- Chè có giá trị trong giao tiếp, là cầu nối giữa các mối quan hệ.
- Ngày nay khi khoa học ngày càng phát triển thì mọi người nhận thấy rằng chè là thức
uống bổ dưỡng, có tác dụng dược lý quý giá. Chất cafein và một số hợp chất alkaloit khác trong
chè có khả năng kích thích vỏ đại não, làm cho tinh thần minh mẫn tăng cường các hoạt động
của các cơ quan trong cơ thể, nâng cao năng lực làm việc, giảm bớt mệt nhọc sau những lúc lao
động.
- Hỗn hợp tanin trong chè làm cho chè có khả năng giải khát gây cảm giác hưng phấn
cho người uống chè. Người ta còn sử dụng chè trong trị liệu bệnh, uống chè thường xuyên sẽ
làm giảm quá trình viêm ở người bị viêm khớp, hay viêm gan mãn tính, có tác dụng làm tăng
tính đàn hồi của thành mạch máu, điều chỉnh có hiệu quả bệnh lị, xuất huyết dạ dày và đường
ruột, xuất huyết não và suy yếu mao mạch do tuổi già. Chè cịn có tác dụng chống nhiễm phóng
xạ, chống ung thư và có tác dụng rất tốt chữa các loại bệnh về răng miệng.

Nhận thấy tác dụng, hiệu quả của việc uống chè đối với sức khoẻ do vậy nhu cầu của người
dân gia tăng. Mặt khác do môi trường sinh thái của con người ngày càng ô nhiễm, thực phẩm
rất dễ bị nhiễm các chất độc hại hố học có hại cho sức khoẻ thì chè là một loại thực phẩm ít bị
ảnh hưởng. Đặc biệt ngày nay nghành chè tăng cường mở rộng dự án trồng các loại chè sạch,
chè hữu cơ, chè thảo dược, chè gừng, chè thảo mộc phục vụ tốt nhất nhu cầu của người tiêu
dùng.
Như vậy nhu cầu tiêu dùng chè nội địa là rất cao và đang có xu hướng gia tăng. Đây là cơ hội
hay thị trường đầy tiềm năng giúp các doanh nghiệp Việt Nam có định hướng phát triển mở
rộng sức tiêu dùng, tăng thị phần của mình trên thị trường.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

11

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

Biểu 1.2. Dự kiến nhu cầu tiêu dùng chè trong cả nước
(đơn vị: tấn)
Thị trường
2000
2010
Cả nước
40.000
60.000
A. Phân theo khu vực

Thành thị
22.000
38.000
- Nông thôn
18.000
22.000
B. Phân theo lãnh thổ
- Đồng bằng sông Hồng
11.900
18.000
- Miền núi và trung du Bắc Bộ
6.000
8.500
- Khu bốn cũ
5.100
7.000
- Duyên hải miền Trung
4.000
6.500
- Tây Nguyên
1.000
2.000
- Đông Nam Bộ
4.000
6.500
- ĐB Sông Cửu Long
8.000
11.500
C. Theo cơ cấu sản phẩm
- Chè khô

38.500
58.000
- Chè tươi
1.500
2.000
( Số liệu nghiên cứu của Hiệp hội Chè Việt nam)
1.2.1.2. Thị trường chè xuất khẩu:

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

12

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

Chè là cây cơng nghiệp dài ngày, có giá trị kinh tế cao, có tác dụng phủ xanh đất trống đồi
núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái mang lại việc làm và thu nhập cho người lao động. Chè
xuất khẩu cũng đem lại nguồn thu tương đối cho ngân sách quốc gia. Ở Việt Nam, điều kiện tự
nhiên thuận lợi là tiền đề để phát triển ngành chè xuất khẩu.
Diện tích trồng chè của Việt Nam hiện nay đạt khoảng 70.000 ha và dự kiến tăng lên
khoảng 100.000- 120.000 ha vào năm 2010 (nguồn của Bộ kế hoạch và đầu tư). Hiện nay sản
lượng chè búp khô của Việt đạt khoảng trên 45000 tấn và sẽ tăng lên 150.000-180.000 tấn vào
năm 2010. Năng suất chè bình quân cả nước đạt 4 tấn/ ha và có thể tăng gấp 1,9 lần vào năm
2010, đạt 7,5-8 tấn/ ha. Hàng năm có 85 % chè sản xuất ra giành cho xuất khẩu, vì vậy thị
trường xuất khẩu đóng góp giá trị chủ yếu vào sức phát triển của ngành chè.
Hiện nay trên thế giới có hơn 160 nước uống chè, nước có nhu cầu tiêu dùng chè nhiều là

Anh, Nga, Nhật Bản, Đài Loan...Theo thống kê của Hiệp hội tiêu dùng chè thế giới thì nhu cầu
tiêu dùng chè trên thế giới ngày càng gia tăng qua các năm. Năm 2001 sức tiêu thụ chè trên thế
giới là 2.072 triệu tấn tăng 2,4 % so với năm 2000 và năm 2002 tăng 2,1 %. Dự kiến của ITC
(Hội đồng chè quốc tế) vào thời kỳ năm 2001-2005 nhu cầu tiêu dùng chè thế giới tăng khoảng
2,3 % /năm. Cụ thể nhu cầu các nước đang phát triển tăng 1,6 % /năm, các nước CIS tăng
khoảng 2,4 %. Trong đó các nước EU vẫn là nhà nhập khẩu lớn nhất chiếm 21,8 % khối lượng
chè nhập khẩu của thế giới, các nước thuộc CIS chiếm 16,5 %, Paskistan chiếm 11,2 %, Mỹ
chiếm 8,2 % và Nhật Bản chiếm 5 %.
Về xuất khẩu chè Việt nam từ chỗ chiếm 1,7 % thị phần thị trường chè thế giới đã vươn lên
3,2 % vào năm 1998. Giai đoạn từ năm 1991-1994 xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 13,2 %.
Từ năm 1998 trở lại đây tốc độ tăng trưởng đều đặn. Trước năm 1990 Việt nam có được thị
trường xuất khẩu chè lớn là Liên Xô (cũ), IRAQ, Anh và một số nước Đông Âu. Sau năm 1990
khu vực thị trường này đã giảm còn khoảng 15.000-20.000 tấn/ năm và kim ngạch đạt 20-25
triệu USD. Gần đây thị trường xuất khẩu chè Việt Nam mở rộng ra các nước như Nhật Bản,
Hồng Kông, Ai Cập, Hoa Kỳ...Lượng xuất khẩu trong 10 năm qua (1989-1998) là 186.000 tấn,
chỉ riêng năm 1998 xuất khẩu đạt mức rất cao là 33.500 tấn, đạt kim ngạch trên 50 triệu $. Dự
kiến năm 2010 sẽ tăng tổng sản lượng chè xuất khẩu lên 130.000-150.000 tấn và đạt khoảng
370 triệu USD. Đồng thời thị phần chè của Việt Nam trên thế giới đang được mở rộng và giá
chè cũng tăng dần theo giá của thế giới.
Lĩnh vực xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là chè đen một số ít sản lượng là chè xanh.
Khách hàng đến với Việt Nam chủ yếu chỉ mua 3 mặt hàng chè cấp thấp với mục đích đấu trộn,
thực hiện đóng gói dưới nhãn mác khác sau đó tiêu thụ trên thị trường xuất khẩu. Lợi thế duy
nhất của chè Việt Nam trên thị trường là giá rẻ, chè khơng có mùi vị đặc trưng dễ đấu trộn.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

13

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

Nhìn chung qua số liệu thu được về kim ngạch xuất khẩu, vẫn chưa phản ánh đúng tiềm
năng của ngành chè Việt nam. Bất lợi của chè Việt nam trên thị trường xuất khẩu là do cơ cấu
mặt hàng và công nghệ chế biến dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp.
Theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành thì chè Việt nam, do có chất lượng cịn thấp
nên uy tín trên thị trường thế giới là chưa cao. Nguyên nhân do giống ít, phần lớn các giống chè
hiện nay là các nhóm giống có từ thời Pháp, năng suất chỉ đạt 4 tấn/ ha, hiện nay đã nâng lên 89 tấn/ ha/ năm, cá biệt chỉ có một số giống mới sau này thuộc nhóm chè đặc sản cho cơng suất
từ 16-18 tấn/ ha/ năm. Chè Việt Nam được trồng ở nhiều khu vực khác nhau cho nên chất
lượng không đồng đều. Một lý do khác là thiết bị chế biến chè phần lớn đã quá lạc hậu cũ kỹ,
thậm chí hiện nay có nhiều nơng trường, nhà máy cịn sử dụng công nghệ bán cơ giới.
Hiện nay chè Việt nam phần lớn là chè đen và xuất sang khoảng 30 nước. Trong tương lai,
thị trường thế giới sẽ mở rộng do nhu cầu tiêu dùng chè tăng bình quân hàng năm là 2,8-3,2 %.
Theo dự báo của FAO và ngân hàng phát triển Châu á (ADB): khối lượng tiêu thụ bình quân
trên thế giới sẽ tăng đến 4-5 % trong những năm tới cho nên bên cạnh thị trường truyền thống
là Liên Xơ cũ và các nước Đơng Âu, thì Việt nam sẽ phát triển thêm một số thị trường mới đầy
tiềm năng như các vùng Trung Đông, Anh, Nhật Bản, Đài Loan và Mỹ. Trong số thị trường
mới này thì các nước Trung Đông là thị trường lớn nhất chiếm 40-50 % tổng lượng xuất khẩu,
riêng IRAQ chiếm 15 %. Các thị trường khác như Pakistan, Algeria, Singapore, Nhật Bản, Đài
Loan, Trung Quốc đều nhập chè xanh của Việt Nam. Ngồi ra cịn có một ssó thị trường mới
như Tây Âu, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Úc, Irand…cũng có nhu cầu trao đổi chè với Việt Nam.
Một số thị trường mà Việt Nam đã xuất khẩu sang:
+ Thị trường Châu Á: Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá tiêu thụ trong khu vực thị trường
này phần lớn là giống nhau cho nên khó xâm nhập vào thị trường của nhau do kém lợi thế cạnh
tranh. Uống chè cũng là một tập quán truyền thống lâu đời của người dân Nhật Bản, Đài Loan,
Trung Quốc... Ở Trung Quốc có chè kinh, ở Hàn Quốc, Nhật Bản chè được nâng lên thành chè
đạo, nhu cầu tiêu dùng của người dân thuộc khu vực thị trường này là chè xanh và các loại chè

ướp hương, chè thảo mộc…Còn nhu cầu đối với các sản phẩm chè đen là rất thấp.
Thị trường Đài Loan: Đài Loan đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam từ năm
1993. Nếu như năm 1991, Việt Nam chỉ xuất 63,29 tấn chè thì năm 1993 là 331 tấn chè, năm
1995 là 575 tấn chè, đến năm 2001 là 6695 tấn (Số liệu từ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
của công ty). Người Đài Loan thường ưa dùng chè xanh, phong cách uống chè của người Đài
Loan đã nâng lên thành đạo trà, tuy nhiên nó khơng quá cầu kỳ như của người Nhật. Chè xuất
khẩu sang thị trường này chủ yếu do công ty chè Thái Nguyên, công ty chè Mộc Châu cung cấp
dựa trên dây chuyền thiết bị nhập từ Đài Loan cho nên phần nào đã đáp ứng nhu cầu của người
dân Đài Loan.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

14

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

-

Thị trường Nhật Bản: Hiện nay Nhật Bản đang là bạn hàng lớn thứ 7 của ngành chè Việt
Nam. Năm 2002 nhập khẩu 2.228 tấn trong đó chè xanh chiếm 60 %, trong tương lai để tăng
được khối lượng chè xuất khẩu vào thị trường này phải dựa vào vùng chè đặc sản để có các sản
phẩm cấp cao. Nhật Bản hiện nay chủ yếu nhập sản phẩm chè xanh dẹt.
Nhưng có sự thay đổi từ sau năm 1960 khi nền kinh tế Nhật Bản phục hồi, tự do hoá thương
mại tăng nhanh và cũng do thay đổi lối sống nên các loại chè đen trước đây được ít ưa chuộng
thì nay trở nên phổ biến hơn, nhất là trong gia đình, uống để bổ dưỡng cho sức khoẻ. Tiêu thụ

chè đen của Nhật Bản có xu hướng tăng: năm 1994 tiêu thụ 14.167 tấn thì đến năm 1998 tiêu
thụ 18.249 tấn tăng 30 %.
Do nhu cầu tiêu dùng chè ở Nhật Bản đang có xu hướng gia tăng ổn định nên khi xuất sang thị
trường này Việt Nam cần phải cung cấp đầy đủ các thông tin về mẫu mã sản phẩm, nơi trồng
chè, giống cây và công nghệ sản xuất cách pha trộn.
+ Thị trường Châu Âu: Theo dự báo thì khu vực này vẫn là khu vực nhập khẩu chè lớn nhất.
Người Châu Âu thường thích uống chè với đường, chè được sản xuất theo công nghệ
OXTHODOX. Do mức sống bình quân của người Châu âu là rất cao nên trong khi tiêu dùng
các loại thực phẩm họ đặc biệt quan tâm đến tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
Khi các doanh nghiệp Việt Nam tiến hành xuất khẩu sang thị trường EU cần tính tốn
đến việc bán hàng có chất lượng tốt, tiếp tục gia tăng chất lượng bằng cách giám sát quá trình
sản xuất và kiểm tra vận chuyển hàng bởi trong thực tế có nhiều trường hợp mẫu chào hàng tốt
nhưng khi giao hàng lại không được như mẫu. các doanh nghiệp Việt Nam nên tính giá dựa
trên chi phí cộng thêm một phần lợi nhuận thoả đáng
- Thị trường Nga và các nước SNG: Nga và các nước SNG là những khách hàng truyền
thống của chè Việt Nam, đến năm 1990 do sự tan rã của Liên Xô và các nước Đông Âu nhu cầu
tiêu dùng của thị trường này giảm hẳn.
Trong những năm gần đây khi quan hệ thương mại Nga-Việt có chiều hướng tích cực
thì kim ngạch xuất khẩu giữa 2 nước khơng ngừng tăng lên. Trong thời gian qua tốc độ tăng
trưởng xuất khẩu bình quân là 13,5 %/ năm, chủng loại hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày
càng tăng. Điều đáng nói ở đây là mối quan hệ giữa hai nước ngày càng phát triển thể hiện qua
các hiệp định kinh tế thương mại, sự hợp tác về nhiều mặt giữa chính phủ hai nước như về
năng lượng, hố chất, nơng nghiệp. Sự hợp tác chặt chẽ và những điều kiện đặc thù của thị
trường Nga là những điều kiện lý tưởng cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trường này.
- Thị trường một số nước khác: Anh, Đức, Balan
Đây là thị trường mới của ngành chè Việt Nam, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam
phải đặc biệt quan tâm chú trọng đến mối quan hệ này bởi đây chính là cầu nối quan trọng giúp
chè Việt Nam xâm nhập được một số thị trường các nước Châu Âu khác. Cũng như một số các
nước Châu Âu khác thị trường này cũng rất coi trọng vệ sinh an toàn thực phẩm, vì vậy cần giữ


Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

15

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

được chữ tín với các đối tác thì chè Việt Nam cần chú trọng hơn nữa tới chất lượng sản phẩm,
đáp ứng những tiêu chuẩn sinh hoá của chè.
+ Khu vực thị trường Châu Phi và các nước Trung Đông: Đây là thị trường trọng điểm của
ngành chè Việt Nam, có tới 80 % chè xuất khẩu của Việt Nam cung cấp cho thị trường này. Do
phần lớn người dân ở khu vực thị trường này theo đạo hồi, họ không uống rượu cho nên chè là
thứ nước uống quen thuộc, được coi là “quốc thuỷ” , nhu cầu tiêu dùng chè rất lớn đặc biệt là
vào những dịp lễ hội Ramanda. Vì vậy, địi hỏi các kênh cung ứng chè phải có những dự trữ kịp
thời với nhu cầu gia tăng tiêu dùng của người dân tại khu vực thị trường này. Nhu cầu chủ yếu
của thị trường này là chè đen, yêu cầu chất lượng thấp giá thấp.
Thị trường IRAQ:
Đây là thị trường số một đối với xuất khẩu chè của Việt Nam, chiếm tới 30 % sản lượng chè
xuất khẩu. Nhu cầu bình quân của thị trường này trong chương trình đổi dầu lấy lương thực là
64.000 tấn. Thị trường này chỉ nhập khẩu chè đen. Hai nước cung cấp chính cho khu vực thi
trường này là: Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiên hiện nay đất nước IRAQ đang gặp những
bất ổn về chính trị, nền kinh tế bị giảm sút nghiêm trọng, nhu cầu tiêu dùng chè của người dân
rất lớn nhưng khả năng thanh toán và giao hàng là rất khó khăn. Chính sự bất ổn về chính trị
mà hiện nay ngành chè Việt Nam đang tồn một lượng hàng không xuất đi được.
Thị trường Pakistan:
Là thị trường lớn thứ 3 của ngành chè Việt Nam, trước đây Pakistan chỉ nhập khoảng 100-170

tấn nhưng đến năm 2000 thì lên tới 3078 tấn. Nhu cầu của Pakistan hàng năm là khoảng
150.000 tấn chủ yếu là chè được sản xuất theo công nghệ CTC. Theo tổng kết của Hiệp hội chè
Pakistan nước này nhập khoảng 60.000 tấn (1971) lên 110.000-150.000 tấn vào năm 1998,
lượng tiêu thụ bình quân chè là 1,15 kg. Trong tương lai dân số Pakistan tăng cao, Pakistan sẽ
là nước nhập khẩu lớn nhất.
Ngoài 3 khu vực thị trường chính chè Việt Nam cịn xuất khẩu sang Mỹ, đây là một thị trường
đầy triển vọng trong tương lai. Năm 2000 chè Việt Nam xuất sang Mỹ đạt 2151 tấn tăng 179 %
so với năm 2001. Tuy nhiên chè xuất khẩu sang Mỹ lại là chè đen với giá thấp 760-770 USD/
tấn.
Biểu 1.3: Dự kiến thị trường của ngành chè Việt Nam
Đơn vị: tấn
Các thị trường 2007
2008
2009
2010
IRAQ
24.000
25.000
26.000
27.000
Nga và SNG
2.200
2.500
3.000
4.000
Pakistan
5.400
6.000
6.500
7.100

Nhật
1.200
1.250
1.300
1.500
Ba Lan
1.050
1.600
1.150
1.200

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

16

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

Syria
450
500
550
600
Singapore
2.100
2.510

2.200
2.250
Đài Loan
11.000
11.500
12.000
12.500
Anh
350
400
450
500
Ả Rập
1.050
1.100
1.150
1.200
LiBan
550
600
650
700
Các nước khác
14.700
15.000
15.700
16.450
Cộng
64.050
67.100

70.650
75.000
( Nguồn từ bảng kế hoạch phát triển của ngành chè Việt Nam năm 2010 của
tổng công ty chè Việt Nam)
1.2.1.3. Mối quan hệ giữa thị trường chè nội tiêu và thị trường chè xuất khẩu.
Chè được sản xuất phục vụ cho cả thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu, vẫn biết
kim ngạch xuất khẩu chè đóng góp chủ yếu vào sự tăng trưởng và phát triển của ngành. Tuy
nhiên, không nên quá chú trọng đến công tác xuất khẩu chè mà bỏ quên thị trường nội tiêu đầy
tiềm năng.
Thị trường nội tiêu sẽ là cơ sở vững mạnh cho sự tăng trưởng và phát triển có hiệu quả của
thị trường nước ngoài. Thực vậy, một nhãn hiệu sản phẩm mà có uy tín thì trước hết là nó được
thị trường trong nước ưa chuộng, sau đó tăng cường quảng cáo mở rộng thị trường dựa trên uy
tín của nhãn hiệu.
Mặc dù nhận thức rất rõ mối quan hệ của thị trường nội tiêu và thị trường xuất khẩu nhưng
phần lớn các doanh nghiệp còn chú trọng đến thị trường xuất khẩu, nguyên nhân là do:
- Đa số ngưới Việt Nam ưa thích các sản phẩm chè truyền thống, chè sao chế dựa trên
phương pháp thủ công, giá thành rẻ. Do vậy, đòi hỏi của thị trường là những loại chè có chất
lượng nhưng giá cả phải phù hợp. Để cạnh tranh được thì các cơng ty phải làm thế nào làm cho
chè của mình có giá rẻ tương đối đối với các sản phẩm café, các loại nước giải khát…Và hiện
nay thì phần lớn các doanh nghiệp đã phát triển đa dạng hoá sản phẩm của mình nhưng giá cả
cịn tương đối cao.
- Hiện nay kinh tế Việt Nam là nền kinh tế mở, có nguồn lao động dồi dào, tập trung chủ yếu
ở các vùng nông thôn, nông nghiệp phát triển rất thuận lợi. Để giúp nơng dân tiêu thụ sản phẩm
của họ thì chính phủ Việt Nam có chính sách khuyến khích các cơng ty thương mại xuất khẩu
nơng sản như: chính sách thuế áp dụng thuế xuất khẩu là 0 trong khi tiêu thụ trên thị trường nội
địa sẽ chịu thuế GTGT là 10 %. Do đó khi đưa ra giá cho sản phẩm của mình phải tương ứng
với giá của thị trường xuất khẩu, sản phẩm của các cơng ty chè khó có khả năng cạnh tanh với
các hãng tư nhân và các xưởng thủ công.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long


17

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

- Tỷ giá trao đổi cũng là một thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong việc thâu
tóm thị trường trong nước, do VND luôn thấp nếu được so sánh với các đồng tiền mạnh nhất là
USD. Thêm vào đó khi chè được xuất khẩu nó sẽ đảm bảo giá trị thực. Ví dụ năm 1998 tỷ giá
VND/ USD là 11.000đ/ 1USD ( 1kg chè = 1,5 USD hay 16.500đ), năm 1999 tỷ giá VND/ USD
là 14.000đ/ 1USD (1kg chè =21.000đ). Như vậy thì xuất khẩu sẽ có lợi hơn nhiều khi tiêu thụ ở
trong nước.
Với một số lý do trên ta thấy khi tham gia xuất khẩu doanh nghiệp Việt Nam sẽ đạt được
nhiều lợi nhuận hơn. Vậy các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khó khăn như thế nào khi thị
trường xuất khẩu không ổn định, hay mất thị trường xuất khẩu. một doanh nghiệp mà không
chú trọng đến phát triển thị trường nội tiêu sẽ gặp khó khăn rất lớn.
Như vậy, thị trường nội tiêu có mối quan hệ phụ thuộc tương tác và hỗ trợ cho thị trường
xuất khẩu. vì thế các doanh nghiệp Việt Nam khơng nên quá tập trung vào một thị trường mà
bỏ lỡ thị trường.
1.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên
đầu tư và phát triển chè Nghệ An.
1.2.2.1. Công nghệ sản xuất một số mặt hàng chủ yếu:
a. Sản xuất chè xanh:
Sơ đồ 1.2 : Quy trình cơng nghệ sản xuất chè xanh
Chè búp tươi
Nhặt bơm, cỡng


Sao đánh bóng

Diệt men

Vị

Sao định hình

Sấy

Phân loại

Đóng gói

Nhập kho thành phẩm

( Nguồn: Phịng kỹ thuật cơng nghệ)
b. Sản xuất chè đen CTC :
Dây chuyền sản xuất chè đen CTC của công ty được nhập khẩu từ Ấn Độ, thuộc loại tiên tiến,
hiện đại được bố trí cụ thể theo sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 1.3: Công nghệ chế biến chè đen CTC
Chè búp tươi

Làm héo

Cắt vị Rotovan

Sấy khơ


Lên men

Cắt CTC

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long
Phân loại

Đóng gói

18

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh
Nhập kho thành phẩm


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

( Nguồn:Phòng kỹ thuật công nghệ)
c. Sản xuất chè Orthodox
Sơ đồ 1.4 : Quy trình cơng nghệ sản xuất chè Orthodox
Chè búp tươi

Làm héo

Vị

Sấy


Lên men

Sàng phân loại

Phân loại

Đóng gói

Nhập kho thành phẩm

( Nguồn phịng kỹ thuật cơng nghệ)
Để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đúng với yêu cầu kỹ thuật thì các giai đoạn, các khâu sản
xuất phải đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật, bên cạnh đó ngun liệu đầu vào phải thoã mãn các
điều kiện sau:
- Nguyên liệu phải là chè búp tươi, không được dập nát hay ôi ngốt.
- Không được sử dụng thuốc trừ sâu và các loại hố chất bừa bãi, khơng đúng quy trình kỹ
thuật.
- Cơ cấu chè búp tươi cần đảm bảo : Loại A 5%, B là 20%, loại C 70%, loại D 5%.
Hình 1.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất trà của Cơng ty

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

19

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh


1.2.2.2.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên đầu tư phát
triển chè Nghệ An.
a. Đặc điểm tình hình chung
* Năm 2008:
+ Thuận lợi:
- Việc xác định định hướng, mục tiêu giải pháp và một số cơ chế chính sách nội bộ
được Công ty xác định và ban hành khá kịp thời phù hợp với yêu cầu thực tế, tạo
điều kiện cho cơ sở chủ động trong công tác tổ chức thực hiện kế hoạch SXKD và
ĐTPT.
- Sự phối kết hợp giữa phịng ban Cơng ty và các xí nghiệp ngày càng được phát huy
linh hoạt hơn, tạo sự thống nhất cao trong việc điều hành chỉ đạo và quản lý sản
xuất.
- Tuy đầu năm thời tiết có diễn biến bất thường, nhưng nhìn chung cơ bản là thuận
lợi, lượng mưa rải đều trong quý II và quý III, tạo điều khiện cho cây chè sinh
trưởng phát triển tốt.
+ Khó khăn:
- Trong điều kiện do tác động về nhiều mặt (khách quan và chủ quan) cũng như các
ngành kinh tế khác, ngành chè đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhất là mọi chi
phí sản xuất đầu vào đều tăng, trong khi đầu ra tăng không đáng kể, ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và đời sống người lao động.
- Thời tiết đầu năm rét đậm, rét hại, có đợt kéo dài gần 40 ngày liên tục, làm chậm
thời vụ thu hoạch hơn so với các năm gần 1 tháng, sản lượng quý I giảm đáng kể.
- Tình hình thị trường có những diễn biến ngoài khả năng dự báo; do ảnh hưởng kinh
tế suy thối tồn cầu nên nhu cầu và giá tiêu thụ chè thế giới giảm mạnh, tiêu thụ
nội địa hạn chế.
- Tình trạng cắt điện khá thường xuyên trong năm đã gây bị động cho sản xuất, ảnh
hưởng đến chất lượng giá thành sản phẩm chế biến và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Chính sách của nhà nước về đầu tư phát triển ngành chè so với yêu cầu cịn hạn chế,
nhất là vốn cho các chương trình dự án giao thông vùng nguyên liệu.

* Năm 2009:
+ Trong tác động về nhiều mặt (kể cả khách quan và chủ quan) của tình hình năm 2009, ngành
chè cũng như một số ngành khác đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhất là về thị
trường xuất khẩu, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ngày một trầm trọng,
yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh tiêu thụ, trong khi
giá cả vật tư chi phí đầu vào vẫn cao, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả SXKD và đời sống
người lao động.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

20

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

+ Tuy đầu năm thời tiết khí hậu biến đổi có những khác thường, khô hạn liên tục gần hai tháng,
làm cho vườn chè sinh trưởng kém, nhiều loại nấm và sâu bệnh phá hoại, nhất là bệnh thối rễ tơ
và chết lụi trên diện rộng, nắng nóng gay gắt vào quý II, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, đầu
tư thâm canh và phát triển của cây chè. Nhưng 7 tháng cuối năm cơ bản thuận lợi chỏan xuất,
lượng mưa rải đều trong quý III tạo điều kiện cho cây chè sinh trưởng phát triển tốt.
+ Sự phối kết hợp chỉ đạo sản xuất kinh doanh giữa phịng ban Cơng ty và các xí nghiệp được
phát huy có trọng tâm và quyết liệt hơn, tạo sự linh hoạt và thống nhất cao trong việc triển khai
thực hiện kế hoạch.
+ Cơ chế vốn vay được nhà nước hỗ trợ về lãi suất cơ bản nên nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu
SXKD và ĐTPT đỡ căng thẳng hơn so với cùng kỳ năm trước.
* Năm 2010:

+ Thuận lợi:
- Chức năng nhiệm vụ, cơ chế quản lý Cơng ty được hình thành và ổn định từ nhiều năm nay
đồng thời chúng ta có nhận định, có chính sách đứng đầu hoặc điều chỉnh linh hoạt nên tạo
môi trường thuận lợi cho hoạt động của từng bộ phận và các cá nhân thực hiện nhiệm vụ.
- Có đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, trải qua nhiều thử thách đồng thời được bổ sung những
cán bộ trẻ có năng lực, trên tinh thần đồn kết và nhận thức tư tưởng của cán bộ CNV sớm
nắm bắt được cơ chế thị trường và hội nhập, có nhiều chuyển biến tích cực góp phần ổn
định và phát triển SXKD ngay từ những tháng đầu trong năm.
- Công ty tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ làm việc và sinh hoạt cho cán bộ CNV,
tạo điều kiện thuận lợi để phát huy hết tinh thần chủ động, sáng tạo làm việc có hiệu quả.
+ Khó khăn: Đầu năm ảnh hưởng lớn của thời tiết khô hạn, sau đó tình hình mưa bão diễn biến
bất thường gây ngập lụt lớn, tình hình suy giảm kinh tế trong nước và Thế giới đã tác động
mạnh đến các hoạt động của kinh doanh XNK đồng thời phải chịu tác động lớn của thị trường
tài chính, giá cả các loại vật tư, nguyên nhiên liệu không ngừng tăng và khơng ổn định làm ảnh
hưởng đến chi phí sản xuất, từ đó gây khơng ít khó khăn cho điều hành sản xuất và chất lượng
sản phẩm.
b. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua:

Biểu 1.4 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty
Đơn vị tính: đồng
Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

21

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh



Chỉ tiêu

Thuyết

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

83.334.406.975

89.227.950.068

138.136.795.446

140.543.432.3

số
minh
1.Doanh thu BH và

1

VI.25


cung cấp dịch vụ.

21

Trong đó: Doanh thu

5.543.482.271

6.175.134.742

25.628.977.761

bán nội địa
2.Các

29.876.564.55
4

khoản

giảm

2

trừ doanh thu
3.doanh thu thuần về

10

83.334.406.975


89.227.950.068

138.136.795.446

BH và cung cấp dịch

140.543.432.3
21

vụ ( 10 = 01-02 )
4.Giá vốn hàng bán

11

VI.27

63.654.453.675

70.955.381.527

114.298.952.011

115.676.565.4
12

5.Lợi nhuận gộp về

20


19.679.953.300

18.272.568.541

23.837.843.435

BH và cung cấp dịch

24.866.866.90
9

vụ ( 20 = 10-11 )
6.Doanh

thu

hoạt

21

VI.26

3.785.865.435

4.456.836.924

3.584.716.704

4.534.231.429


7.Chi phí tài chính

22

VI.27

3.500.643.234

4.835.041.260

4.095.078.892

4.567.387.965

Trong đó: Chi phí lãi

23

3.448.867.565

4.809.419.260

2.670.767.212

3.425.665.334

24

5.676.912.342


7.941.041.416

11.167.196.536

13.987.786.57

động tài chính

vay
8.Chi phí bán hàng

3
9.Chi phí quản lý

25

7.543.212.564

8.726.480.586

10.572.101.348

doanh nghiệp
10.Lợi

nhuận

11.546.378.72
3


từ

30

1.133.394.060

1.226.842.203

1.588.183.363

1.765.898.765

hđkd

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

22

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

(

Đại Học Vinh

30=20+(21-22)-

(24+25))

11.Thu nhập khác

31

310.000.435

410.423.328

485.525.295

504.675.443

12.Chi phí khác

32

77.342.564

70.861.063

393.075.726

402.765.785

13.Lợi nhuận khác

40

232.657.871


339.526.265

92.449.469

101.909.658

50

1.366.051.931

1.566.404.468

1.680.632.932

1.867.808.423

189.342.543

208.264.929

247.055.381

366.952.105

1.433.577.551

1.500.856.317

(40=31-32 )
14.Tổng LN kế tốn

trước thuế
( 50=30+40)
15.Chi

phí

thuế

51

VI.30

thuế

52

VI.31

nhập

60

TNDN hiện hành
16.Chi

phí

-

TNDN hỗn lại

17.LNst

thu

1.176.709.388

1.358.139.539

doanh nghiệp
( 60=50-51-52)

( Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính)

Phần 2:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHÈ NGHỆ AN

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

23

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

2.1. Thực trạng về hoạt động marketing của Công ty
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh ngiệp muốn tồn tại và phát triển phải thực

hiện định hướng theo thị trường. Do vậy, các hoạt động marketing ngày càng được coi trọng vì
nó có chức năng là cầu nối giữa hàng hoá với thị trường. Hoạt động marketing là một trong 4
chức năng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
Là một đơn vị trong ngành chè sản xuất và cung ứng các sản phẩm chè xuất khẩu, chè nội
tiêu từ những năm cuối thập kỷ 50. Trên 40 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty TNHH
một thành viên đầu tư phát triển chè Nghệ An đã không ngừng đổi mới và phát triển. Công ty
đã không ngừng đổi mới cơng nghệ, vận dụng và hồn thiện tư duy kinh doanh mới, nhằm tạo
dựng uy tín và hình ảnh Cơng ty trên thị trường, tạo động lực giúp cho Công ty mở rộng thị
trường.
2.1.1. Khách hàng mục tiêu:
Chè là thực phẩm tiêu dùng hàng ngày của đa số người dân khơng phân biệt tuổi tác, giới
tính. Do đó khi tham gia kinh doanh chè Cơng ty rất khó để phân biệt được nhóm khách hàng
cụ thể, Cơng ty TNHH một thành viên đầu tư phát triển chè Nghệ An đã chia khách hàng mục
tiêu của mình theo sở thích tiêu dùng chè.
2.1.1.1. Nhóm khách hàng truyền thống của Cơng ty:
Đây là nhóm khách hàng có sở thích uống chè mộc, chè ướp hương. Nhìn chung, nhóm
khách hàng này có độ tuổi trung và cao tuổi, có thu nhập khá ổn định, nhu cầu tiêu dùng chè
lớn. Họ ưa thích hương vị đậm chát của chè, có hậu ngọt sau khi uống. Đôi khi muốn
thưởng thức hương vị mới họ lựa chọn chè ướp hương, thường là chè hương nhài, hương
sen…
Các sản phẩm chè mộc, chè ướp hương thường phù hợp với những người có thời gian
nhâm nhi thưởng thức. Nhất là đối với người cao tuổi, do có thời rỗi, cho nên chén chè nóng
sẽ là bạn đồng hành cùng các cụ trong các buổi sinh hoạt câu lạc bộ, cùng bàn luận văn
chương, chia sẻ với nhau những niềm vui của tuổi già.
Cịn nhóm người ở độ tuổi trung niên, thu nhập khá ổn định và cao, họ cũng có sở thích
uống chè mộc, chè ướp hương nhưng lại có ít thời gian rảnh rỗi để thưởng thức trà thep cách
truyền thống. Hiện nay cách đóng gói dạng chè túi lọc được những người này ưa thích hơn
cả, bởi vì vẫn đảm bảo hương vị tinh chất của chè nhưng lại rất tiện dụng.
Phần lớn những người thuộc nhóm khách hàng truyền thống trước kia rất ít quan tâm
đến mẫu mã sản phẩm, họ chỉ quan tâm đến chất lượng chè, đến hương và vị của chè. Nhưng

đến nay khi đời sống phát triển, người tiêu dùng không những quan tâm đến chất lượng sản
phẩm mà còn rất chú ý đến hình thức bao bì, nhãn mác và thương hiệu sản phẩm. Họ tin rằng
những nhãn hiệu nổi tiếng sẽ đảm bảo một phần về chất lượng sản phẩm.
2.1.1.2. Nhóm khách hàng mới của Cơng ty:

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

24

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại Học Vinh

Đa phần những người này thuộc lứa tuổi thanh niên, hiện nay Công ty chỉ mới phát triển
một số sản phẩm phục vụ cho nhóm đối tượng này. Do nhận thấy khi đời sống xã hội phát triển,
cùng với đó là sự du nhập của lối sống mới, phong cách mới gây ảnh hưởng đến xu hướng tiêu
dùng.
Nhóm người ở lứa tuổi này thích uống những loại chè có vị hoa quả, mục đích chủ yếu khi
tiêu dùng chè với nhu cầu giải khát. Sản phẩm càng tiện dụng thì càng dễ thu hút nhóm khách
hàng tiêu dùng này.
Để phục vụ nhóm đối tượnh này thì hiện nay Cơng ty TNHH một thành viên đầu tư phát
triển chè Nghệ An mới chỉ phát triển được một số sản phẩm như: chè chanh, chè dâu, chè hồ
tan các loại…Tuy nhiên thì nhóm sản phẩm này vẫn chưa phong phú về mẫu mã và chủng loại.
Theo dự báo của Hiệp hội chè Việt Nam thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm này đang có xu
hướng gia tăng mạnh. Vì vậy, đây là nhóm khách hàng đầy triển vọng mà Công ty cần tập trung
khai thác.
Người tiêu dùng, lựa chọn chè tiêu dùng trong cuộc sống hàng ngày, ngồi mục đích là thứ

nước uống giải khát hay uống chè là thói quen tiêu dùng, người ta cịn lựa chọn chè do nhận
thấy cơng dụng và tác dụng của chè đối với tinh thần và cơ thể. Hiện nay nhu cầu tiêu dùng các
sản phẩm chè thảo mộc có nguồn gốc từ cây cỏ đang tăng, cho nên ngồi sở thích các sản phẩm
chè xanh, chè ướp hương, chè vị hoa quả, chè hoà tan, người tiêu dùng cịn có nhu cầu chè thảo
mộc, chè thuốc…Phần lớn những người có sở thích các sản phẩm chè này là phụ nữ, những
người cao tuổi…Uống chè giải nhiệt, điều hồ khí áp. Nhu cầu tiêu dùng này xuất hiện trong
cuộc sống thường nhật đã lâu nay mới được các Công ty khai thác và phát triển.
Như vậy, người tiêu dùng chè có sở thích rất phong phú, có phong cách rất khác nhau. Do
vậy, công ty phải theo dõi từng nhóm về sở thích và mức biến động nhu cầu để từ đó có thể đưa
ra những nhóm sản phẩm thích hợp.
2.1.2. Cơng tác nghiên cứu và lập kế hoạch Marketing:
Sau khi đã xác định được nhóm khách hàng mục tiêu mà Cơng ty cần phục vụ, thì vấn đề
quan trọng trước tiên là làm sao để Công ty hiểu được đặc tính tâm lý tiêu dùng, thói quen của
từng nhóm…Qua đó Cơng ty mới đưa ra được những sản phẩm phù hợp.
Vai trò của hoạt động nghiên cứu rất quan trọng, nhưng cũng rơi vào tình trạng chung của
các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp trong ngành chè nói riêng. Cơng ty
TNHH một thành viên đầu tư phát triển chè Nghệ An cho đến nay vẫn chưa có một cuộc
nghiên cứu chính thức nào về tâm lý tiêu dùng chè của người dân Việt Nam.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do, một mặt đội ngũ cán bộ thị trường của
Công ty chưa có kinh nghiệm và trình độ để tổ chức và tiến hành một cuộc nghiên cứu chính
thức. Mặt khác, do khả năng tài chính là có hạn, việc đầu tư lớn cho hoạt động nghiên cứu sẽ
ảnh hưởng đến lợi nhuận.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Long

25

Lớp 48B2 - Quản trị kinh doanh



×