Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG đấu THẦU xây lắp tại TỔNG CÔNG TY cổ PHẦN xây lắp dầu KHÍ NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.12 KB, 54 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ

PHAN THỊ HOA

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU
THẦU XÂY LẮP TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP DẦU
KHÍ NGHỆ AN

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Vinh, tháng 04 năm 2011

SV: Phan Thị Hoa

1


BÁO CÁO THỰC TẬP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU
THẦU XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP DẦU KHÍ


NGHỆ AN

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:

Trần Quang Bách
Phan Thị Hoa
48B2-QTKD

Vinh, tháng 04 năm 2011

SV: Phan Thị Hoa

2


BÁO CÁO THỰC TẬP

MỤC LỤC
Trang
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Mở đầu

1
2
3

Phần I:

1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.2.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.
1.4.

2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.1.5.
2.1.6.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.3.
2.3.1.

Tổng quản về Tổng công ty cổ phần xây lắp dầu khhí Nghệ An
Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty
Giới thiệu về tổng cơng ty
Lịch sử hình thành

Q trình phát triển
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Đặc điểm chủ yếu của Công ty trong sản xuất kinh doanh
Đặc điểm về thị trường
Đặc điểm sản phẩm
Đặc điểm về tài chính
Một số kết quả đạt được của Công ty từ năm 2008 - 2010
Phần 2
Thực trạng và giải pháp về năng lực cạnh tranh trong đấu xây lắp
tại Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An
Thực trạng năng lực cạnh tranh trong công tác đấu thầu của Công ty
xây lắp dầu khí.
Năng lực tài chính
Đánh giá năng lực máy móc thiết bị
Đánh giá năng lực nguồn nhân lực
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh
Đánh giá tình hình tham gia và thắng thầu của Công ty
Kết quả đấu thầu của Công ty giai đoạn 2008 - 2010
Đánh giá hiệu quả của Hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh trong
đấu thầu xây lắp tại Tổng công ty
Kết quả đạt được
Một số tồn tại của Công ty đấu thầu ở Công ty
Một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
trong đấu thầu của Tổng công ty cổ phần xây lắp dầu khí Nghệ An
Định hướng phát triển của Tổng công ty

SV: Phan Thị Hoa

5
5

5
6
7
8
11
11
12
13
14

16
16
16
17
18
22
25
27
31
31
31
32
32
3


BÁO CÁO THỰC TẬP

2.3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của Tổng
Công ty

2.4.
Một số kiến nghị
Kết luận
Tài liệu tham khảo

34
42
45
46

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
SV: Phan Thị Hoa

4


BÁO CÁO THỰC TẬP

STT

Chữ Viết Tắt

Nội Dung

1

CTCPXDDKNA

Công ty cổ phần xây dựng Dầu khí Nghệ
An


2

PVNC

Cơng ty cổ phần xây dựng Dầu khí Nghệ
An

3

PVN

Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam

4

PVC

Tổng cơng ty xây lắp Dầu khí Việt Nam

5

CP

Cổ phần

6

TM


Thương Mại

DANH MỤC BẢNG BIỂU

SV: Phan Thị Hoa

5


BÁO CÁO THỰC TẬP

TT

Tên bảng biểu, sơ đồ

Trang

Bảng 1

Số năm hoạt động trong các ngành xây dựng chủ yếu

8

Bảng 2

Tài sản và nguồn vốn của Công ty từ năm 2008-2010

13

Bảng 3


Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty

14

Bảng 4

Tình hình thực hiện nghĩa vụ nhà nước năm 2009-2010

15

Bảng 5

Kết cấu tài sản của Công ty từ năm 2008 đến 2010

16

Bảng 6

Khả năng thanh tốn của Cơng ty từ năm 2008 đến 2010

17

Bảng 7

Thống kê nhân sự của Tổng công ty cổ phần xây lắp Dầu
khí Nghệ An

19


Bảng 8

Cơng nhân kỹ thuật của Tổng công ty cổ phần xây lắp
Dầu khí Nghệ An

19

Bảng 9

Cán bộ chun mơn và kỹ thuật của cơng ty cổ phần xây
lắp Dầu khí Nghệ An

20

Bảng 10

Hồ sơ kinh nghiệm của Công ty

24

Bảng 11

Các hợp đồng có giá trị trên 18 tỷ đã và đang thực hiện của
Công ty

28

Bảng 12

Kết quả đấu thầu của Công ty từ năm 2005 đến 2010


30

Bảng 13

Số lượng lao động cần đào tạo và bồi dưỡng của Công ty

40

Sơ đồ 1

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức

9

Sơ đố 2

Sơ đồ 2.1: Quy trình đấu thầu của cơng ty

25

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

SV: Phan Thị Hoa

6


BÁO CÁO THỰC TẬP


Tồn cầu hóa hiện nay đang là xu thế chung trên tồn thế giới. Tồn cầu hóa
cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã tạo ra một môi trường
mới, sân chơi mới cho tất cả các doanh nghiệp Việt Nam. Sự kiện Việt Nam gia
nhập tổ chức thương mại thế giới WTO (7/11/2006) sẽ mang đến những cơ hội to
lớn nhưng cũng khiến các doanh nghiệp phải đối mặt với những thách thức không
nhỏ. Trong bối cảnh mới, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh ngày càng trở nên
quan trọng và là yếu tố quyết định sự thành công của các doanh nghiệp.
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người càng được nâng cao và cải
thiện hơn trước. Cùng với q trình đơ thị hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ ở nước ta
hiện nay, nhu cầu về nhà ở, các cơng trình dân dụng, các khu vui chơi giải trí và
giao thơng vận tải cũng tăng lên rõ rệt. Sự ra đời của rất nhiều công ty xây dựng và
sự thâm nhập của nhiều cơng ty nước ngồi đã khiến cho thị trường xây dựng ngày
càng trở nên gay gắt, khốc liệt.
Đấu thầu trong xây dựng cơ bản là một hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng
đối với sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp xây dựng. Ở nước ta hiện
nay hoạt động đấu thầu đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh
vực khác nhau nhưng đấu thầu trong xây dựng cơ bản luôn được quan tâm, cải tiến
để từng bước được hồn thiện.
Hoạt động đấu thầu xây lắp có đặc thù của nó là tính cạnh tranh giữa các nhà
thầu rất cao. Thực tế cho thấy để đứng vững và chiến thắng trong cuộc cạnh tranh
này, bất kỳ một công ty xây dựng nào cũng phải vận dụng hết tất cả các khả năng
của mình, ln nắm bắt những cơ hội mơi trường kinh doanh có. Tuy nhiên trong
thời gian tới với môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt thì vấn đề nâng cao khả
năng cạnh tranh của Tổng công ty trong tham gia đấu thầu xây lắp phải được quan
tâm thực hiện.
Chính vì vậy, trong q trình thực tập tại Tổng cơng ty xây lăp Dầu khí Nghệ
An, em nhận thấy vấn đề trên là rất cần thiết đối với Tổng cơng ty. Do đó em đã
chọn đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp ở Tổng Cơng ty
xây lắp Dầu khí Nghệ An” với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển

đi lên của Tổng Công ty.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa lý luận về đấu thầu để tạo cơ sở cho quá trình phân tích lý luận
vê cạnh tranh.
- Tập vận dụng lý luận cạnh tranh trong đấu thầu vào việc phân tích nội dung đó
- Tập duyệt phương pháp làm việc, ứng dụng thực tiện vào bài viết của mình
3. Đối tượng nghiên cứu
Bài viết chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu hoạt động đấu thầu của Tổng Công ty.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Tập trung vào nghiên cứu các bước của q trình đấu thầu
- Phân tích xoay quanh các hồ sơ, dự án của Tổng công ty
SV: Phan Thị Hoa

7


BÁO CÁO THỰC TẬP

Dựa vào các yếu tố của môi trường vi mô của Tổng Công ty.
5. Bố cục của đề tài
Gồm 2 phần:
Phần 1: Tổng quan về Tổng Công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Nghệ An.
Phần 2: Thực trạng và giải pháp về năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp
tại Tổng công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Nghệ An.

SV: Phan Thị Hoa

8



BÁO CÁO THỰC TẬP

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP
DẦU KHÍ NGHỆ AN.
1.1
Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty
1.1.1. Giới thiệu về Tổng Công ty
- Tên Công ty : Tổng Công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Nghệ An (PVNC)
- Tên giao dịch của Công ty (viết bằng tiếng anh): Petrovietnam NgheAn
construction joint stock corporation
- Tên viết tắt : PVNC
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 45 – Đường Trần Phú – TP Vinh – Nghệ An
- Điện thoại: 038 .3 844 560 – 038. 3 586213
Fax: 038. 3 566 600
Website : WWW.pnvc.com.vn - Email:
Mã số thuế: 2900325413
Hình thức pháp lý: là Cơng ty cổ phần.
Chức năng chính của Công ty là: đầu tư kinh doanh, xây dựng, thương mại và
tư vấn xây dựng.

Các ngành nghề kinh doanh chính:
Xây dựng cơng trình: cơng nghiệp, thủy lợi, điện năng (đường dây, trạm biến áp
đến 500 KV), các cơng trình hạ tầng kỹ thuật
Đầu tư kinh doanh khu công nghiệp, khu đô thị, thủy điện, dân dụng, công
nghiệp, giao thông, công trình thủy, điện năng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật
Xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ
Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng
Tư vấn thiết kế công trình: dân dụng, cơng nghiệp
Tư vấn đấu thầu, tư vấn quản lý dự án
Tư vấn giám sát thi công các cơng trình: dân dụng, cơng nghiệp

Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng
Xây dựng nhà các loại
Chế biến, mua bán khoáng sản (đá, cát, sỏi, quặng các loại,…)
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi thuê;
Khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt
Khai thác quặng sắt
Tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất
Quản lý, điều hành sàn giao dịch bất động sản
Buôn bán xăng dầu và các sản phẩm liên quan
Buôn bán máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động cơ điện,
dây điện và thiết bị khác dùng trong mạch điện)
SV: Phan Thị Hoa

9


BÁO CÁO THỰC TẬP

Buôn bán đồ dùng khác cho gia đình
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống lưu động
Bn bán thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
Bán mô tô, xe máy
Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét
Trang trí nội thất cơng trình xây dựng
Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành
Cho thuê văn phòng làm việc
Dịch vụ công nghệ thông tin
Đào tạo nghề ngắn hạn
Kinh doanh phân bón nơng nghiệp, các sản phẩm từ nơng sản, dịch vụ cây

giống
Kinh doanh các sản phẩm từ gỗ, khai thác và sơ chế gỗ, đồ mỹ nghệ
Định giá, quảng cáo bất động sản.
1.1.2
Lịch sử hình thành
Cơng ty cổ phần Tổng cơng ty xây lắp Dầu khí Nghệ An (PVNC) là thành viên
của Tổng cơng ty xây lắp Dầu khí Việt Nam(PVC), thuộc tập đồn Dầu khí quốc gia
Việt Nam( PVN).
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người càng được nâng cao, cải thiện,
cùng với q trình đơ thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu về nhà ở, khu vui chơi
giải trí và giao thơng vận tải cũng tăng lên. Đáp những yêu cầu của thị trường xây
dựng, năm 2005, các thành viên của Công ty đã đăng kí thành lập Cơng ty cổ phần.
CTCPDKNA tiền thân là công ty xây dựng số 1 Nghệ An. Công ty được thành
lập 20/04/1961 và được tổ chức lại theo nghị định 500/TTG của thủ tướng chính
phủ, quyết định số 4495/QD-UB của chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, là
một trong đơn vị hàng đầu của ngành xây dựng Nghệ An.
Từ ngày 19/01/2005 Tổng cơng ty chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức
Cơng ty cổ phần theo quyết định số 284/ QD-UB- ĐMDN của UBND Tỉnh Nghệ
An và đổi tên thành CTCPXD và đầu tư số 1 Nghệ An. Tháng 5 năm 2007, PVN
tiếp nhận Công ty làm thành viên của tập đoàn theo quyết định số 2397/QĐ-DKVN
ngày 04/05/2007 và Công ty được đổi tên thành CTCPXDDKNA(PVNC).
Ngày 26/10/2007 PVN chuyển 51% số cổ phần tại PVNC sang PVC và Cơng ty
chính thức là thành viên của PVC.
 Ngành nghề kinh doanh:
Khi mới thành lập, do hạn chế về năng lực tài chính, nguồn nhân lực, cơ sở vật
chất, máy móc trang thiết bị và rất nhiều nguồn lực khác, Công ty mới chỉ tập trung
vào 3 lĩnh vực xây dựng cơ bản sau:
 Xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp từ cấp 4 đến cấp 2, cơng
trình nhà ở từ 1 đến 4 tầng.


SV: Phan Thị Hoa

10


BÁO CÁO THỰC TẬP

 Xây dựng vỏ bao che công trình cơng nghiệp; lắp đặt điện, nước sinh hoạt;
trang trí nội ngoại thất.
 Xây dựng cơng trình giao thơng từ cấp 1 trở lên; cơng trình thuỷ lợi vừa và
nhỏ
 Vốn điều lệ ban đầu: 100 tỷ đồng.
Trong đó: Mệnh giá cổ phần : 10.000 đồng
Tổng số cổ phần: 10.000.000
 Tư cách pháp nhân: Cơng ty có con dấu riêng và tài khoản ở Ngân hàng để
hoạt động.
1.1.3.
Quá trình phát triển
Việc gia nhập PVN và trở thành đơn vị thành viên của PVC đánh dấu một bước
ngoặt quan trọng và mở ra nhiều triển vọng lớn cho PVNC. Một mặt, cơng ty được
nâng cao tiềm lực tài chính, tăng năng lực cạnh tranh, uy tín thương hiệu trên thị
trường, mặt khác cơng ty cịn có cơ hội tiếp cận với các dự án lớn của PVN và các
đơn vị thành viên khác trong tập đồn. Đây chính là cơ hội để cơng ty có thể phát
triển lên tầm cao mới.
Ngày 12/12/2008 cổ phiếu của PVNC đã chính thức được niêm yết trên sở giao
dịch chứng khoán Hà Nội với mã giao dịch là PVA. Cổ phiếu của PVNC luôn được
đánh giá là cổ phiếu cơ bản, tiềm năng trong số các doanh nghiệp được niêm yết và
hoạt động trong ngành xây lắp. Hiện nay cổ phiếu của PVNC có mức cao trong các
đơn vị trong ngành dầu khí đang niêm yết trong hai sàn giao dịch Hose và HNX,
điều này đã thể hiện sự quan tâm, đánh giá cao của các nhà đầu tư đối với PVNC.

Ngày 19/10/2010 Tổng công ty chính thức đổi tên thành Cơng ty cổ phần Tổng
Cơng ty Xây lắp Dầu khí Nghệ An, và tăng vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng lên 600 tỷ
đồng. Dự kiến trong năm 2011 sẽ tăng lên 1.000 tỷ đồng.
Sau gần 50 năm hoạt động, PVNC đã tham gia thi cơng nhiều cơng trình trọng
điểm trên địa bàn tỉnh Nghệ An với chất lượng cao như: Nhà A1 và A5 làng trẻ SOS
Vinh (1992); giảng đường đại học Vinh (1993); nhà máy xi măng 12/9 Anh
Sơn(1993); Sở công an Nghệ An (1997); Sở xây dựng(1998); ký túc xá trường Cao
đẳng kỹ thuật Vinh(2000); cơng trình kiến trúc và mạnh lưới thơng tin cảng cửa
lị(2005); nhà học 4 tầng trường THPT Huỳnh Thúc Kháng(2006); …
Trưởng thành qua từng cơng trình, dự án, từ thi cơng cơng trình quy mơ vừa và
nhỏ PVNC vươn lên trở thành tổng thầu EPC thực hiện các cơng trình có quy mơ
lớn u cầu kỹ thuật phức tạp như : Cải tạo, nâng cấp khách sạn Phương Đông đạt
tiêu chuẩn 4 sao; xây dựng hạ tầng khu lien hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn; nhà máy
nhựa polypropylene Dung Quất; tịa nhà Dầu Khí Nghệ An 25 tầng nổi; 2 tầng hầm
số 7 Quang Trung; Tổng kho khí hóa lỏng Bắc Trung Bộ; nhà máy nhiệt điện Vũng
Áng; khu cơng nghiệp Hồng Mai…
Trong lĩnh vực đầu tư PVNC cũng tiếp tục khẳng định thế mạnh qua việc thực
hiện đầu tư Khu cơng nghiệp Hồng Mai; khu nhà ở chung cư liền kề dịch vụ tổng
SV: Phan Thị Hoa

11


BÁO CÁO THỰC TẬP

hợp Trường Thi; Khu chung cư Quang Trung TP Vinh; khu đơ thị Dầu khí Hồng
Mai; khu du lịch cao cấp Dầu khí Cửa Lị; dự án đô thị ven sông Lam; khu công
nghiệp Nam Cấm; khu đô thị Xô Viết Nghệ Tĩnh…
Số năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng : 49 năm
Số năm hoạt động trong các ngành xây dựng chủ yếu: ( bảng số liệu)

Bảng số liệu 1.1.
Đơn vị: năm
STT

Chuyên ngành xây dựng

Số Năm hoạt động

1

Xây dựng dân dụng

49

2

Xây dựng công nghiệp

45

3

Xây dựng đường dây và trạm hạ thế đến 110KV

32

4

Xây dựng các công trình thủy lợi và trạm bơm


29

5

Xây dựng thủy điện loại nhỏ

26

6

Xây dựng các cơng trình giao thơng, cầu đường

20

7

Xây dựng các khu đô thị, khu công nghiệp

24

8

Xây dựng các công trình chun ngành nước

38

(Nguồn: Phịng tổ chức nhân sư )
1.2.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Sau gần 50 năm hình thành và phát triển, hiện nay CTCPXLDKNA đã hoàn

thiện các cơ chế hoạt động. Đặc biệt là hồn thiện hơn nữa mơ hình tổ chức bộ máy
quản trị trong tồn Cơng ty. Trong đó, quan trọng nhất là tổ chức hiệu quả bộ máy
quản trị, bên cạnh đó là việc hồn thiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân.
Hiện nay, Cơng ty đã có nội quy, quy chế đầy đủ, rõ ràng và yêu cầu nghiêm túc
thực hiện tại đối với các phịng ban và tồn bộ nhân viên trong tồn Cơng ty. Các
vấn đề về chế độ làm việc đối với người lao động, những điều chỉnh chung, những
điều chỉnh cá biệt, chế độ họp hành, triển khai công tác làm việc đều tuân theo
những quy định và ngun tắc cụ thể. Việc hồn thiện cơng tác tổ chức văn phòng
và mối quan hệ thống nhất giữa các phịng ban đang được củng cố và có những
chuyển biến tích cực. Các phịng ban chức năng đều hồn thành đến hơn 90% các
nhiệm vụ đặt ra trong từng tháng, từng năm.
Cịn tại các cơng trường đang thi cơng xây dựng, các đội cơng trình đều dưới sự
quản lý và giám sát chặt chẽ của Tổng công ty và các phân đội trưởng. Các nguyên
SV: Phan Thị Hoa

12


BÁO CÁO THỰC TẬP

tắc về chế độ làm việc, các quy định chung, riêng tại các cơng trình xây dựng đều
được công bố rõ ràng và yêu cầu công nhân thực hiện nghiêm túc.
Kết quả của việc khơng ngừng hồn thiện cơ cấu tổ chức của Công ty là: luôn có
sự phối hợp thống nhất từ trên xuống dưới, từ lãnh đạo đến các nhân viên, đặc biệt là
các phòng ban chức năng trong tồn Cơng ty đã giúp cho phần lớn công việc đạt hiệu
quả tốt, nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
BAN KIỂM SỐT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

CÁC ĐƠN VỊ
THÀNH VIÊN

CÁC XÍ NGHIỆP, BAN
ĐIỀU HÀNH

CÁC PHỊNG BAN
CHUN MƠN

(Nguồn : phịng tổ chức nhân sự)
Dựa vào sơ đồ trên ta thấy, bộ máy quản trị của Công ty được thiết lập theo cơ
cấu tổ chức trực tuyến - chức năng. Đây là hệ thống quản trị vừa duy trì được hệ
thống trực tuyến, vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng. Trong đó,
chủ tịch hội đông quản trị Công ty nắm mọi quyền hành và quyết định mọi việc của
Công ty. Dưới cấp có Tổng giám đốc và 4 phó tổng giám đốc (Phụ trách kinh
doanh, phụ trách kỹ thuật) và các phòng ban chức năng trong Cơng ty. Các phịng
chức năng có nhiệm vụ hỗ trợ cho toàn bộ hệ thống trực tuyến. Các quyết định từ
các phòng chức năng sẽ được đề xuất với Tổng Giám đốc Công ty. Tổng Giám đốc
thơng qua các đề xuất nghiên cứu trình lên chủ tịch hội đồng quản trị rồi hình thành
các mệnh lệnh và truyền đạt trực tuyến từ trên xuống dưới. Còn tại các công trường
đang thi công xây dựng, quyền quản lý điều hành thuộc về đội trưởng công trường,
đây là người điều hành các hoạt động tại công trường và chịu trách nhiệm xử lý
những vấn đề phát sinh, khi quyết định bất cứ vấn đề quan trọng gì đều phải xin ý
kiến của Tổng Giám đốc và tuân theo những quy định của Tổng Giám đốc.
Cụ thể, bộ máy quản trị của Cơng ty gồm có:


Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Cơng ty, có tồn quyền nhân
danh Công ty quyết định mọi vấn đề cơ bản có liên quan đến mục đích, quyền lợi
SV: Phan Thị Hoa

13


BÁO CÁO THỰC TẬP

của Cơng ty. Hội đồng có nhiệm vụ quyết định chiến lược phát triển, các phương án
đầu tư, các quyết định về cơ cấu tổ chức, các quy chế quản lý nội bộ.

Tổng Giám đốc Công ty: là người lãnh đạo thứ hai của Công ty, là người
tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ trong tồn Cơng ty, là
người chịu trách nhiệm trước tất cả các cổ đông. Nhiệm vụ của Tổng Giám đốc là
phụ trách chung, kí kết các hợp đồng đồng thời giao nhiệm vụ, cơng việc cho các
phó giám đốc và các phòng ban chức năng.
Ban giám đốc Công ty bao gồm Tổng Giám đốc Công ty và bốn Phó tổng giám
đốc.
Nhiệm vụ, chức năng của các phịng ban trong Cơng ty:

Phịng vật tư – thiết bị: phụ trách các công việc liên quan đến các quyết
định mua sắm, cung cấp, sửa chữa và đổi mới các trang thiết bị, vật tư… cho các
phòng ban; đồng thời quyết định mua sắm, cung ứng nguyên vật liệu cho các cơng
trường đang thi cơng, xây dựng.

Phịng kỹ thuật: thực hiện chức năng cơ bản là phụ trách các vấn đề kỹ
thuật:
kiểm tra chất lượng cơng trình, giám sát các cơng trình xây
dựng…


Phịng tài chính – kế tốn: là phịng quản lý tài chính, thực hiện các cơng
việc liên quan đến các vấn đề tài chính kế tốn của Cơng ty. Hỗ trợ, tham mưu cho
Tổng Giám Đốc các quyết định liên quan đến vấn đề: tổ chức quản lý tài sản, nguồn
vốn, thực hiện các báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm, tổng kết các kết quả hoạt
động kinh doanh hàng năm, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, công tác trả
lương cho người lao động, nắm rõ tình hình biến động tài chính của Cơng ty để huy
động và cung cấp vốn khi cần thiết, …

Phòng nhân sự: là phịng phụ trách các cơng việc liên quan đến vấn đề
quản lý cán bộ, công nhân viên của Công ty: lập kế hoạch liên quan đến các hoạt
động tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, thuyên chuyển, khuyến khích lao động,…nhằm
xây dựng đội ngũ cán bộ phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.

Các đội thi công: chịu sự quản lý của Tổng Giám đốc và các phịng ban
chức năng là 9 đội cơng trình thi cơng. Mỗi đội cơng trình là một đơn vị thi cơng
phụ trách các cơng trình khi được điều động và chịu sự giám sát của lãnh đạo Công
ty. Nhiệm vụ của các đội cơng trình là trực tiếp thực hiện các hoạt động xây lắp, sản
xuất từ khi chuẩn bị đến khi kết thúc nghiệm thu bàn giao và thanh tốn cơng trình.
1.3. Đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh doanh
1.3.1. Đặc điểm về thị trường.
Cung cầu của một ngành tác động rất lớn đến vấn đề cạnh tranh nội bộ ngành.
Thông thường, cầu tăng sẽ giúp Cơng ty có thể chớp được nhiều cơ hội lớn để mở rộng
hoạt động và thu lợi nhuận, ngược lại, cầu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để giữ
vững thị phần đã chiếm lĩnh, mất thị trường là một mối đe doạ rất lớn.
SV: Phan Thị Hoa

14



BÁO CÁO THỰC TẬP

Thị trường của công ty hiện nay đã mở rộng quy mô ra các tỉnh Miền Bắc và
nam Trung Bộ.
Trong xu thế tồn cầu hố, mơi trường kinh doanh tác động rất mạnh mẽ đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức
thương mại thế giới WTO đã mang đến rất nhiều cơ hội to lớn nhưng cũng khiến
Công ty phải đối mặt với những thách thức không nhỏ. Nền kinh tế nước ta ngày
càng phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao và cải thiện hơn trước. Nhu cầu
về xây dựng cũng ngày càng tăng lên, ngoài những cơng trình dân dụng (chủ yếu là
nhà ở của người dân) thì hiện nay nhà nước ta cũng đang đầu tư rất nhiều vào các
cơng trình giao thơng (đường xá, cầu cống), các cơng trình cơng nghiệp, các cơng
trình cơng cộng và thuỷ lợi…Đồng thời, việc xố bỏ rào cản thương mại giữa các
quốc gia cũng tạo điều kiện cho Cơng ty có thể xâm nhập thị trường mới và tìm
kiếm những chủ đầu tư nước ngồi. Đây là những cơ hội rất lớn giúp Cơng ty duy
trì hoạt động sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh trong môi trường kinh doanh
đầy biến động. Tuy nhiên, hội nhập cũng khiến Công ty phải đối mặt với rất nhiều
thách thức. Trong đó, quan trọng nhất là sự xâm nhập của rất nhiều đối thủ cạnh
tranh nước ngoài khiến cho mức độ cạnh tranh trong ngành ngày càng trở nên khốc
liệt hơn.
Hơn thế nữa, thị trường nước ta đang biến động rất mạnh: sự bất ổn định về giá
cả, lãi suất và lạm phát cao là các nhân tố kìm hãm, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt
động đầu tư của Công ty . Hiện nay, giá cả các mặt hàng đang “leo thang” một cách
nhanh chóng và rất khó kiểm sốt là một bất lợi rất lớn. Bởi vì, giá cả vật liệu, vật
tư đầu vào tăng lên sẽ làm cho tổng chi phí tăng lên rất nhiều, gây khó khăn trong
cơng tác lập giá dự thầu và ảnh hưởng lớn đến khả năng thắng thầu của Công ty.
Đối với các cơng trình đang thi cơng, sự biến động của giá cả có thể khiến Cơng ty
lúng túng trong việc điều chỉnh cho phù hợp hoặc làm giảm lợi nhuận dự kiến thu
được. Bên cạnh đó là sự khơng ổn định của lãi suất, lãi suất tăng làm giảm khả năng
vay vốn của Công ty tại các ngân hàng, gây khó khăn trong việc huy động vốn.

Cuối cùng là yếu tố lạm phát, tác động mạnh mẽ đến khả năng thanh tốn của Cơng
ty. Tỷ lệ lạm phát cao thì các dự án đầu tư của Cơng ty trở nên mạo hiểm, Công ty
sẽ mất đi nhiều cơ hội kinh doanh. Mặc dù lạm phát có được tính đến trong giá dự
thầu, khi lạm phát cao sẽ có sự thoả thuận điều chỉnh giữa nhà thầu và chủ đầu tư
nhưng nó chỉ có thể làm giảm bớt đi các thiệt hại chứ khó có thể giữ nguyên mức
lợi nhuận như Công ty mong đợi lúc ban đầu.
1.3.2. Đặc điểm sản phẩm
Các sản phẩm của Công ty chủ yếu là các cơng trình giao thơng, cơng trình dân
dụng, cơng trình cơng nghiệp, cơng trình thuỷ lợi và sản xuất sản phẩm là vật liệu
xây dựng nên mang đầy đủ những đặc điểm chung của ngành xây dựng.
Môi trường kinh doanh của Công ty đang ngày càng được mở rộng ra các vùng
lân cận, với các cơng trình ngày càng quy mô hơn và số vốn đầu tư lớn hơn.
SV: Phan Thị Hoa

15


BÁO CÁO THỰC TẬP

Hiện tại các cơng trình chủ yếu của công ty là các khu công nghiệp, khu đô thị,
chung cư có quy mơ lớn; đây cũng là những sản phẩm chủ chốt mang lại lợi nhuận
lớn cho công ty. Nắm bắt được nhu cầu đơ thị hóa ngày càng cao cũng như nhu cầu
về nhà ở, Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ An đã thành lập thêm nhiều xí nghiệp
và đơn vị thành viên trên địa bàn TP. Vinh và các huyện lân cận trong tỉnh, ngoài
tỉnh(Hoàng Mai, Anh Sơn, TP. Hà Tĩnh…). Hiện nay Tổng Cơng ty đã có 14 xí
nghiệp, ban điều hành và 9 đơn vị thành viên.
Hiện nay Tổng công ty đang có hơn 25 cơng trình đang thi cơng trên địa bàn
tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh; với giá trị hợp đồng lớn, có những cơng trình có giá trị trên
1000 tỷ (cải tạo khu chung cư Quang Trung-TP.Vinh; khu du lịch cao cấp Cửa
Lị…).

Cơng trình có kích thước và quy mơ lớn, chi phí cho các sản phẩm nhiều, thời
gian tạo ra các sản phẩm rất dài (kéo dài hàng tháng, thậm chí rất nhiều năm), thời
gian khai thác sử dụng sản phẩm cũng thường rất dài. Nơi sản xuất cũng chính là
nơi tiêu thụ. Cơng ty khơng mất các chi phí vận chuyển sản phẩm nhưng rất tốn
kém trong việc vận hành máy móc trang thiết bị và nguyên vật liệu từ Công ty đến
các công trường thi công.
Sản phẩm được cố định tại nơi xây dựng, thường đặt ngoài trời, tiến độ hoàn
thành phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên (khí hậu, thời tiết) và các điều kiện
địa phương, các điều kiện tại nơi thi công. Do đó, trong q trình xây dựng Cơng ty
cũng gặp phải rất nhiều khó khăn nếu muốn hồn thành đúng tiến độ trong điều kiện
khắc nghiệt, bất thường của thời tiết.
Bên cạnh đó Tổng Cơng ty cịn kinh doanh các mặt hàng vật liệu xây dựng, giao
dịch bất động sản, nhà nghỉ khách sạn….Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh này
đem lại cho Công ty doanh thu khá cao.
Như vậy, sản phẩm của ngành xây dựng nói chung là sản phẩm tổng hợp liên
ngành, mang ý nghĩa kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, quốc phịng cao.

SV: Phan Thị Hoa

16


BÁO CÁO THỰC TẬP

1.3.3. Đặc điểm về tài chính
Bảng số liệu 1.2: Tài sản và nguồn vốn của công ty t 2008-2010
n v tớnh: ng
Nội dung

2008


2009

2010

92,055,073,
900
7,332,881,32
5
22,283,603,6
27
34,786,315,3
33
25,967,619,0
98
1,684,654,51
7
15,287,415,
882
10,214,297,4
14
10,001,366,5
28
16,716,360,9
19

188,480,88
9,104
5,127,934,61
1

4,130,220,91
5
116,415,146,
258
51,950,597,1
14
10,856,990,2
06
68,134,005,
713
4,252,000
44,609,930,3
86
44,536,300,4
62
56,128,672,1
07

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

(6,714,994,3
91)

(11,592,371,
645)

205.292.18
3.174
5.127.934.61
1

4.130.220.91
5
135.725.264.
965
49.451.772.4
77
10.856.990.2
06
65.407.056.
108
4.252.000
61.069.250.1
04
44.536.300.4
62
56.128.672.1
07
11.592.371.6
45

*Tài sản cố định vô hình

102,905,106

73,629,924

- Nguyên giá

146,376,000


146,376,000

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
4. Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang
3. Bất động sản đầu tu
4. Các khoản đầu t tài chính
dài hạn

(43,470,894)

(72,746,076)
16,459,319,7
18

I. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và các khoản tơng đơng tiền
2. Các khoản đầu t tài chính
ngắn hạn
3. Các khoản phải thu ngắn
hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
II. Tài sản dài hạn
1. Các khoản phải thu dài hạn
2.Tài sản cố định
*Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá

5. Tài sản dài hạn khác

Tổng tài sản
IV. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2.Nợ dài hạn
V. Vốn chủ sở hữu
1.Vốn chủ sở hữu

SV: Phan Thị Hoa

110,025,780

16.459.319.7
18
-72.746.076
73.629.924
146.376.000

1,706,095,27
7
3,367,023,19
1
107,342,48
9,782
59,268,459,
921
58,902,686,2
80
365,773,641
48,074,029,
861

47,744,525,5

1,718,606,16
0
5,341,897,44
9
256,614,89
4,817
207,805,79
4,583
198,083,005,
803
9,722,788,78
0
48,809,100,
234
47,661,299,1

146.376.000
2.614.947.84
4
270.699.23
9.282
218.290.13
9.048
208.567.350.
268
9.722.788.78
0
52.409.100.

234
52.303.604.6

17


BO CO THC TP
09
45,000,000,
000

- Vốn đầu t của chủ sở hữu
- Các quỹ

648,311,228

- Lợi nhuận sau thuế cha
phân phối
- Nguồn vốn đầu tu XD CB
2.Nguồn kinh phí và quỹ
khác

2,096,214,2
81
329,504,352

- Quỹ khen thëng phóc lỵi

329,504,352


Tỉng ngn vèn

107,342,48
9,782

39
45,380,952,3
82
2,270,280,34
4

52
45.000.000.0
00

10,066,413

105.495.582

1,147,801,09
5
1,147,801,09
5
256,614,89
4,817

270.699.23
9.282

105.495.582


(Nguồn : Báo cáo tài chính tổng hợp năm 2010)
Vốn chủ sở hữu của Cơng ty chủ yếu là vốn góp của các cổ đơng, các thành
viên trong Công ty (vốn đầu tư của nhà nước bằng khơng). Nhìn bảng trên ta thấy,
nguồn vốn kinh doanh của Công ty trong mấy năm gần đây tương đối ổn định,
chênh lệch giữa các năm ít, biến động không mạnh. Đây là điều kiện rất thuận lợi
cho Công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo điều kiện thuận
lợi trong việc lập hồ sơ dự thầu cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Về tài
sản: cơ cấu của tài sản lưu động chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản có
(khoảng gần 80%). Số chênh lệch giữa các năm khá nhiều: ví dụ như năm 2009 so
với năm 2008 giảm 145.574.455.107 đồng, tức là giảm khoảng 48.8%, đã ảnh
hưởng rất lớn đến các hoạt động đầu tư ngắn hạn, đặc biệt là làm giảm lợi nhuận
ròng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2009.
1.4.
Một số kết quả đạt được của công ty từ năm 2008-2010
Bảng 1.3 : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Đơn v tớnh: ng
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài
chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh
nghiệp

SV: Phan Thị Hoa

2008
78,302,274,80
8
78,302,274,80
8
72,324,314,19
4
5,977,960,614

2009
167,826,434,0
79
167,826,434,0
79

156,747,737,2
99
11,078,696,78
0

1,472,688,661

4,779,944,318

2,359,416,021

4,418,099,092

2,382,000

15,950,000

1,973,759,308

4,436,815,082

2010
178.424.996.
185
5.299.312
179.419.696.
873
187.423.422.
412
12.996.274.4

61
4.292.948.44
6
5.196.224.37
9
6.102.303.23
0

18


BO CO THC TP
10
11

Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh
Thu nhập khác

12

Chi phí khác

13

17

Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trớc
thuế

Chi phí thuế TNDN hiện
hành
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
LÃi cơ bản trên cổ phiếu

18

Cổ tức trên cổ phiếu

14
15
16

3,115,091,946

6,987,776,924

370,057,061

554,244,421

6.990.695.29
8
577.740.906

11,756,260

205,059,245


214.539.009

358,300,801

349,185,176

3,473,392,747

7,336,962,100

363.201.897
12.053.897.1
95

486,247,855

1,027,358,443

87.545.607

2,987,144,892

1,309,603,657

1.266.351.58
8

663.81

1,402.13


8%

8%

(Ngun: Bỏo cáo tài chính tổng hợp năm 2010)
Qua bảng trên ta thấy doanh thu bán hàng của Công ty là doanh thu thuần về
bán hàng hoá, sản phẩm và cung cấp dịch vụ. Doanh thu từ hoạt động tài chính của
Cơng ty là doanh thu từ lãi tiền gửi, tiền cho vay. Doanh thu của Cơng ty nhìn
chung đều tăng lên trong các năm, tuy nhiên tỷ lệ tăng doanh thu giữa các năm vẫn
ở mức thấp: khoảng 4% đến 9%. Nhưng để biết được hiệu quả kinh doanh ta cần
tìm hiểu các khoản chi phí và xem xét đến lợi nhuận thu được trong các năm đó
cũng như các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả.
Giá vốn hàng bán chủ yếu là sản xuất và xây lắp. Đây cũng là khoản chi phí chính
cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Chi phí quản lý doanh nghiệp của
Cơng ty chủ yếu gồm chí phí nhân viên quản lý, chi phí khấu hao tài sản cố định. Cịn
chi phí tài chính (là các chi phí lãi vay) và các chi phí khác (chi phí dịch vụ thuê ngồi
hoặc chi phí bằng tiền khác) thì chiếm một tỷ lệ rất ít.
Tổng lợi nhuận sau thuế của Cơng ty giảm dần trong mấy năm gần đây do tác động
của nhiều yếu tố: giá cả của vật liệu xây dựng tăng nhanh, lương cho người lao động,
tác động của môi trường kinh doanh (cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ cạnh tranh
là các Công ty Xây Dựng lớn…), mơi trường tự nhiên (thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến
tiến độ của các cơng trình…). Cụ thể là: năm 2009 so với năm 2008 thì lợi nhuận giảm
1,677,541,235 đồng, tức là giảm hơn 50%. Mặc dù vậy, Công ty vẫn thực hiện nghĩa
vụ với nhà nước rất đầy đủ. Cụ thể là, ngoài khoản thuế thu nhập doanh nghiệp, Cơng
ty cịn hồn thành tốt các khoản nộp ngân sách theo đúng quy định.
Bảng 1.4: Tình hình thực hiện nghĩa vụ nhà nước năm 2009-2010
TT
1
2

3

Chỉ tiêu
Thuế môn bài
Thuế GTGT
Thuế TNDN

SV: Phan Thị Hoa

2009
17.000.000
3.127.685.889
784.681.692

2010
17.000.000
5.740.245.042
819.642.870
19


BÁO CÁO THỰC TẬP

4
5
6

Thuế TNCN
Thuế GTGT nộp ngoại tỉnh, ngoại
huyện

Tiền thuế đất
Cộng

29.851.455

20.478.024

199.579.790

824.288.648

429.354.000
4.588.152.826

546.697.167
7.968.351.751

(Nguồn: Xác nhận nộp ngân sách nhà nước của chi cục thuế năm 2009-2010)

PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP TẠI TỔNG CƠNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ
NGHỆ AN.
2.1.
Thực trạng năng lực cạnh tranh trong công tác đấu thầu của cơng
ty xây lắp Dầu khí.
2.1.1 Năng lực tài chính
Năng lực tài chính quan trọng đối với nhà thầu khơng chỉ trong q trình xét
thầu mà cả q trình thi cơng xây lắp sau khi trúng thầu. Năng lực tài chính tốt sẽ
tạo niềm tin cho chủ đầu tư về khả năng huy động vốn cho xây lắp lớn cũng như
khả năng đảm bảo thi công đúng tiến độ, chất lượng.

Trước hết phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty để thấy được
năng lực tài chính của công ty.

Về cơ cấu vốn:
Bảng 2.1 : Kết cấu tài sản của Công ty từ năm 2008 đến 2010
Đơn vị: ng
Nội dung
I. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và các khoản tơng đơng tiền
2. Các khoản đầu T tài chính
N.hạn
3. Các khoản phải thu ngắn
hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác

SV: Phan Th Hoa

2008

2009

2010

92,055,073,
900
7,332,881,32
5
22,283,603,6
27

34,786,315,3
33
25,967,619,0
98
1,684,654,51
7

188,480,88
9,104
5,127,934,61
1
4,130,220,91
5
116,415,146,
258
51,950,597,1
14
10,856,990,2
06

205.292.18
3.174
5.127.934.61
1
4.130.220.91
5
135.725.264.
965
49.451.772.4
77

10.856.990.2
06

20


BO CO THC TP

10,214,297,4
14
10,001,366,5
28
16,716,360,9
19

68,134,005,
713
4,252,000
44,609,930,3
86
44,536,300,4
62
56,128,672,1
07

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

(6,714,994,3
91)


(11,592,371,
645)

*Tài sản cố định vô hình

102,905,106

73,629,924

- Nguyên giá

146,376,000

146,376,000

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
4. Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang
3. Bất động sản đầu tu
4. Các khoản đầu t tài chính
dài hạn

(43,470,894)

(72,746,076)
16,459,319,7
18

II. Tài sản dài hạn


15,287,415,
882

1. Các khoản phải thu dài hạn
2.Tài sản cố định
*Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá

5. Tài sản dài hạn khác
Tổng tài s¶n

110,025,780

65.407.056.
108
4.252.000
61.069.250.1
04
44.536.300.4
62
56.128.672.1
07
11.592.371.6
45
16.459.319.7
18
-72.746.076
73.629.924
146.376.000


1,706,095,27
7
3,367,023,19
1
107,342,48
9,782

1,718,606,16
0
5,341,897,44
9
256,614,89
4,817

146.376.000
2.614.947.84
4
270.699.23
9.282

(Nguồn :Báo cáo tài chính tổng hợp năm 2010)
Dựa vào bảng kết cấu tài sản trên ta thấy, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
của Công ty chiếm một tỷ trọng rất lớn (khoảng 90% đến 94%) tổng tài sản. So
sánh năm 2007 với năm 2003 thì: tổng tài sản tăng 72.800.298.075 đồng, tức là tăng
khoảng 48.3%; tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 74.243.807.92 đồng, tức là
tăng 56%; tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm 1.443.509.840 đồng.
 Về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty dựa vào cơ cấu vốn lưu động
Bảng 2.2 : Khả năng thanh toán của Công ty từ năm 2008 đến 2010
Đơn vị: đồng
Nội Dung

IV. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2.Nợ dài hạn
V. Vốn chủ sở hữu
1.Vốn chủ sở hữu
- Vốn đầu t của chđ së h÷u

SV: Phan Thị Hoa

2008
59,268,459,
921
58,902,686,2
80
365,773,641
48,074,029,
861
47,744,525,5
09
45,000,000,
000

2009
207,805,79
4,583
198,083,005,
803
9,722,788,78
0
48,809,100,

234
47,661,299,1
39
45,380,952,3
82

2010
218.290.13
9.048
208.567.350.
268
9.722.788.78
0
52.409.100.
234
52.303.604.6
52
45.000.000.0
00

21


BO CO THC TP
- Các quỹ
- Lợi nhuận sau thuế cha
phân phối
- Nguồn vốn đầu tu XD CB
2.Nguồn kinh phí và quỹ
khác


648,311,228

2,270,280,34
4

105.495.582

2,096,214,2
81

10,066,413

105.495.582

1,147,801,09
5
1,147,801,09
5
256,614,89
4,817

270.699.23
9.282

329,504,352

- Quỹ khen thởng phúc lợi

329,504,352


Tổng nguồn vốn

107,342,48
9,782

(Ngun: Bỏo cáo tài chính tổng hợp năm 2010)
Trong đó:
-Khả năng thanh toán hiện hành là chỉ tiêu phản ánh số tài sản có thể chuyển
hóa để đảm bảo các khoản vay ngắn hạn (=Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn)
-Khả năng thanh toán nhanh là chỉ tiêu thể hiện số tài sản mà khi cần có thể
chuyển đổi thành tiền {=(Tiền +Các khoản phải thu)/Nợ ngắn hạn}
-Khả năng thanh toán tức thời là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ngay
các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền mặt (=Tiền/ Nợ ngắn hạn)
2.1.2 Đánh giá năng lực máy móc thiết bị
Năng lực máy móc thiết bị là nhân tố quan trọng để chủ đầu tư xem xét khả
năng của công ty. Khi mà các cơng trình ngày càng địi hỏi u cầu cao về kỹ thuật,
chất lượng, tiến độ cũng như mỹ thuật đã tạo ra sự thay đổi lớn về máy móc thiết bị
thi cơng của cơng ty. Năng lực máy móc thiết bị là yếu tố quyết định đến phương
pháp tổ chức thi cơng trên cơng trường vì vậy nó có ảnh hưởng đến khả năng cạnh
tranh trong đấu thầu. Nếu có máy móc thiết bị hiện đại thì cơng ty có thể tiến hành
các biện pháp tổ chức thi công tiên tiến hiện đại đáp ứng tốt nhất yêu cầu của chủ
đầu tư, tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu.
Năng lực máy móc thiết bị của cơng ty được thể hiện ở phụ lục 2.
Đa số máy móc thiết bị của cơng ty tương đối lớn, phong phú và đa dạng về số
lượng và chủng loại, hầu hết các máy móc thiết bị đều nhập từ Nhật Bản, Trung
Quốc, Đức, Hàn Quốc có cơng suất lớn, như vậy cơng ty có thể tham gia thi cơng
được nhiều cơng trình có quy mơ lớn và đảm bảo đúng tiến độ thi công. Lợi thế này
khiến cho công ty chiếm được lòng tin của của chủ đầu tư, tăng uy tín trên thị
trường. Với máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại tạo ra được các cơng trình có giá trị

sử dụng cao, đáp ứng được đòi hỏi của khách hàng về kỹ thuật, mỹ thuật của cơng
trình, phù hợp với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của nền kinh tế hàng hóa.
Phịng vật tư thiết bị phối hợp cùng phòng kế hoạch, kinh tế đấu thầu và quản
lý dự án để có thể cung cấp cho chủ đầu tư những thông tin, tài liệu xác thực nhất
về máy móc thiết bị hiện có của tại cơng ty và khả năng bổ sung theo yêu cầu của
chủ đầu tư. Năng lực máy móc thiết bị là hết sức cần thiết, nó là điều kiện cần và đủ
để cơng ty có đủ năng lực thi cơng các cơng trình với khối lượng lớn và đáp ứng
SV: Phan Thị Hoa

22


BÁO CÁO THỰC TẬP

được các yêu cầu về tiến độ. Hiện nay công ty đang đầu tư mua sắm đa dạng các
chủng loại xe, máy, thiết bị giúp cho công ty có thể tham gia thi cơng ở những lĩnh
vực khác nhau. Việc sử dụng nhiều máy móc thiết bị chun dụng trong q trình
thi cơng cũng giúp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả lao động.
Tuy nhiên lượng máy móc thiết bị của cơng ty vẫn cịn hạn chế, rất nhiều máy
móc thiết bị của cơng ty đã ở tình trạng lạc hậu, sản xuất từ những năm 80, 90 của
thế kỷ trước chưa đủ để thực hiện thi cơng nhiều cơng trình trên nhiều cơng trường
khác nhau. Với những cơng trình có tính kỹ thuật đặc thù thì cơng ty cịn phải th
một số máy móc nên ngày càng địi hỏi số lượng máy móc thiết bị phong phú hơn
nữa.
2.1.3. Đánh giá năng lực nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng khơng chỉ trong q trình sản xuất mà cịn
cả trong cơng tác đấu thầu. Vì quá trình xây dựng hồ sơ dự thầu luôn đưa ra nhiều
phương án, các phương án này cần được tính tốn cẩn thận để có thể khơng chỉ đem
lại lợi nhuận cho chủ đầu tư mà còn làm tăng lợi nhuận cho cơng ty. Vì thế, cốt lõi
cuả mọi vấn đề đó là con người. Yếu tố lao động có vai trị hết sức quan trọng đối

với năng lực cạnh tranh của công ty. Con người là yếu tố trung tâm, mọi hoạt động
đều do con người thực hiện. Với nhân sự văn phịng hành chính nếu khơng được
tuyển chọn kỹ sẽ khó có thể đảm nhận được khối lượng công việc lớn theo tháng,
quý hoặc năm. Vì cùng một lúc cơng ty phải phân bố lực lượng để có thể tham gia
nhiều cơng trình khác nhau. Đối với khối thi công ở hiện trường, nếu không nhân sự
có năng lực thực sự thì khó có thể làm việc ở các môi trường khác nhau. Hơn nữa,
công nghệ thay đổi nên càng đòi hỏi sự nhanh nhạy, vững tay nghề của đội ngũ
công nhân viên.
Năng lực nhân lực của cơng ty cổ phần xây lắp Dầu khí Nghệ An được thể hiện
qua bảng số 2.3, 2.4, 2.5:
Bảng 2.3: Thống kê nhân sự của Tổng công ty CP xây lắp Dầu khí Nghệ An
STT

Nội dung

Số lượng

1

Tổng số cán bộ công nhân viên

925 người

2

Lực lượng kỹ sư

234 người

3


Công nhân kỹ thuật

471 người

4

Hợp đồng công nhân thường xuyên

1000 người

Bảng 2.4: Công nhân kỹ thuật của Tổng công ty CP xây lắp Dầu khí Nghệ An

SV: Phan Thị Hoa

23


BÁO CÁO THỰC TẬP

STT

Công nhân theo nghề

Số người

1

Thợ sắt, hàn


57

2

Thợ mộc

4

3

Thợ nề

153

4

Thợ điện

63

5

Thợ vân hành máy

33

6

Thợ cơ khí


02

7

Thợ cấp thốt nước

14

8

Lái ơtơ các loại

50

9

Cơng nhân tự động hóa địa chính

02

10

Cơng nhân sản xuất vật liệu xây dựng

06

11

Lao động phổ thông


33

Tổng cộng

471

Bảng 2.5: Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của Cơng ty CPXL Dầu khí Nghệ An
STT

Cán bộ chun mơn
Đại học và trên đại học

Số người
358

I

Kỹ sư

1

Kiến trúc sư

2

2

Kỹ sư cơ điện

2


3

Kỹ sư cơ khí

13

4

Kỹ sư địa chất

1

5

Kỹ sư điện

11

6

Kỹ sư điện tử viễn thông

1

SV: Phan Thị Hoa

24



BÁO CÁO THỰC TẬP

7

Kỹ sư đô thị

1

8

Kỹ sư giao thông

24

9

Kỹ sư hàng hải

1

10

Kỹ sư lâm nghiệp

1

11

Kỹ sư mỏ địa chất


2

12

Kỹ sư môi trường đô thị

1

13

Kỹ sư nông nghiệp

3

14

Kỹ sư quản lý quy hoạch

1

15

Kỹ sư thủy lợi

5

16

Kỹ sư tin học


1

17

Kỹ sư tự động hóa

1

18

Kỹ sư xây dựng

19

Kỹ sư quản lý đất đai

STT

Cán bộ chuyên môn

162
1

Số người

1

Trung cấp y tế

3


2

Trung cấp văn thư

2

3

Trung cấp kế toán

1

4

Trung cấp kinh tế

43

5

Trung cấp kỹ thuật phát thanh truyền hình

2

6

Trung cấp thư viện thiết bị

1


7

Trung cấp âm nhạc

1

8

Trung cấp địa chính

3

9

Trung cấp hành chính

1

SV: Phan Thị Hoa

25


×