KỸ THUẬT AN TOÀN
KỸ THUẬT AN TOÀN
VÀ MÔI TRƯỜNG
VÀ MÔI TRƯỜNG
Nha Trang, ngày 2 tháng 11 năm 2009
Nha Trang, ngày 2 tháng 11 năm 2009
NHÓM 4
NHÓM 4
GVHD
GVHD
:
:
HỒ ĐỨC TUẤN
HỒ ĐỨC TUẤN
SVTH:
SVTH:
TRƯƠNG ĐÌNH THÔNG
TRƯƠNG ĐÌNH THÔNG
TRẦN DUY VINH
TRẦN DUY VINH
PHẠM TRUNG TÍN
PHẠM TRUNG TÍN
NGUYỄN VĂN PHÊ
NGUYỄN VĂN PHÊ
LƯƠNG NGỌC THÀNH
LƯƠNG NGỌC THÀNH
NGUYỄN ĐỨC TÀI
NGUYỄN ĐỨC TÀI
ĐOÀN HOÀNG ĐẶNG ĐẠT.
ĐOÀN HOÀNG ĐẶNG ĐẠT.
LỜI NÓI ĐẦU
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại
Cùng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, kỹ thuật lạnh đang phát triển mạnh ở Việt
hóa đất nước, kỹ thuật lạnh đang phát triển mạnh ở Việt
Nam. Tủ lạnh, máy kem, máy đá, máy điều hòa nhiệt độ đã
Nam. Tủ lạnh, máy kem, máy đá, máy điều hòa nhiệt độ đã
trở nên quen thuộc trong đới sống hàng ngày. Các máy và
trở nên quen thuộc trong đới sống hàng ngày. Các máy và
thiết bị lạnh phục vụ cho các ngành chế biến thực phẩm,
thiết bị lạnh phục vụ cho các ngành chế biến thực phẩm,
bia, rượu, thuốc lá, điện tử, y tế, du lịch… cũng đang phát
bia, rượu, thuốc lá, điện tử, y tế, du lịch… cũng đang phát
huy tác dụng thúc đẩy sự phát triển mạnh nền kinh tế.
huy tác dụng thúc đẩy sự phát triển mạnh nền kinh tế.
Song song với sự phát triển nền kỹ thuật lạnh như vậy.
Song song với sự phát triển nền kỹ thuật lạnh như vậy.
Có những cái nhìn phản diện và nhiều cuộc tranh luận
Có những cái nhìn phản diện và nhiều cuộc tranh luận
nóng bỏng về hiện tại và tương lai phát triển trong nghành
nóng bỏng về hiện tại và tương lai phát triển trong nghành
lạnh và điều hòa không khí đối với môi chất lạnh.
lạnh và điều hòa không khí đối với môi chất lạnh.
Bên cạnh đó cần phải có sự hỗ trợ về kỹ thuật, giáo dục
Bên cạnh đó cần phải có sự hỗ trợ về kỹ thuật, giáo dục
và huấn luyện cho sự vận hành an tòan với môi chất lạnh,
và huấn luyện cho sự vận hành an tòan với môi chất lạnh,
giới thiệu những công trình mẫu và hiện đại hóa những
giới thiệu những công trình mẫu và hiện đại hóa những
nhà máy hiện hữu .
nhà máy hiện hữu .
Môi chất lạnh phải đi đôi với giải pháp tòan diện cho khí
Môi chất lạnh phải đi đôi với giải pháp tòan diện cho khí
hậu và tầng ozone. Vì vậy khi sử dụng chúng cần phải biết
hậu và tầng ozone. Vì vậy khi sử dụng chúng cần phải biết
được nguyên nhân, tác nhân gây ôi nhiêm. Đồng thời có
được nguyên nhân, tác nhân gây ôi nhiêm. Đồng thời có
những biện pháp khắc phục cùng những đề xuất giúp cho
những biện pháp khắc phục cùng những đề xuất giúp cho
vấn đề khí hậu và môi trường được cải thiện hơn. Dưới đây
vấn đề khí hậu và môi trường được cải thiện hơn. Dưới đây
là chuyên đề nghiên cưứ về một vài môi chất làm lạnh cùng
là chuyên đề nghiên cưứ về một vài môi chất làm lạnh cùng
với những hậu quả của chúng đối với môi trường và tầng
với những hậu quả của chúng đối với môi trường và tầng
ozone.
ozone.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO MÔI CHẤT LÀM LẠNH
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO MÔI CHẤT LÀM LẠNH
GÂY RA .
GÂY RA .
NỘI DUNG GỒM CÓ:
NỘI DUNG GỒM CÓ:
1.
1.
Đặt vấn đề.
Đặt vấn đề.
2.
2.
khái niệm và phân loại.
khái niệm và phân loại.
3.
3.
Phạm vi nghiên cưứ.
Phạm vi nghiên cưứ.
4.
4.
Nội dung.
Nội dung.
Các yếu tố gây ra ôi nhiễm. Nguyên nhân.
Các yếu tố gây ra ôi nhiễm. Nguyên nhân.
Tác hại của ONMC lạnh và cơ chế hình thành.
Tác hại của ONMC lạnh và cơ chế hình thành.
Biện pháp khắc phục.
Biện pháp khắc phục.
Kết luận và đề xuất của nhóm.
Kết luận và đề xuất của nhóm.
Tài liệu tham khảo.
Tài liệu tham khảo.
I.
I.
Đặt vấn đề.
Đặt vấn đề.
Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu
Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu
thường được hiểu như hiện tượng nóng lên toàn
thường được hiểu như hiện tượng nóng lên toàn
cầu.
cầu.
Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu bao gồm
Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu bao gồm
những thay đổi các yếu tố nội tại của trái đất,
những thay đổi các yếu tố nội tại của trái đất,
những biến đổi ngoài các yếu tố nội tại, ảnh
những biến đổi ngoài các yếu tố nội tại, ảnh
hưởng do các hoạt động của con người.
hưởng do các hoạt động của con người.
Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là
Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là
việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào
việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào
môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức
môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức
khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc
khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc
làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác
làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác
nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí
nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí
(khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa
(khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa
hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các
hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các
dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu
Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu
trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác
trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác
nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con
nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con
người, sinh vật và vật liệu.
người, sinh vật và vật liệu.
Sau đây là các hình thức ô nhiễm và các chất ô nhiễm
Sau đây là các hình thức ô nhiễm và các chất ô nhiễm
liên quan như: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm
liên quan như: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm
đất, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm sóng, ô
đất, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm sóng, ô
nhiễm do môi chất làm lạnh gây ra,…Trong đó ô nhiễm do
nhiễm do môi chất làm lạnh gây ra,…Trong đó ô nhiễm do
môi chất làm lạnh gây ra ảnh hưởng rất lớn đến tầng
môi chất làm lạnh gây ra ảnh hưởng rất lớn đến tầng
ozone .
ozone .
Tháng 10 năm 1985, các nhà khoa học Anh phát hiện
Tháng 10 năm 1985, các nhà khoa học Anh phát hiện
thấy tầng khí ozone trên không trung Nam cực xuất hiện
thấy tầng khí ozone trên không trung Nam cực xuất hiện
một "lỗ thủng" rất lớn, bằng diện tích nước Mỹ. Năm
một "lỗ thủng" rất lớn, bằng diện tích nước Mỹ. Năm
1987, các nhà khoa học Ðức lại phát hiện tầng khí ozone
1987, các nhà khoa học Ðức lại phát hiện tầng khí ozone
ở vùng trời Bắc cực có hiện tượng mỏng dần, có nghĩa là
ở vùng trời Bắc cực có hiện tượng mỏng dần, có nghĩa là
chẳng bao lâu nữa tầng ozone ở Bắc cực cũng sẽ bị
chẳng bao lâu nữa tầng ozone ở Bắc cực cũng sẽ bị
thủng. Tin này nhanh chóng được truyền khắp thế giới và
thủng. Tin này nhanh chóng được truyền khắp thế giới và
làm chấn động dư luận.
làm chấn động dư luận.
Lỗ thủng tầng ozone
Lỗ thủng tầng ozone
CÁC HÌNH ẢNH VỀ LỖ THỦNG
CÁC HÌNH ẢNH VỀ LỖ THỦNG
TẦNG OZONE
TẦNG OZONE
ở Indonesia năm 1997
ở Indonesia năm 1997
Hình ảnh của tầng OZONE qua nhiều giai đoạn:
Hình ảnh của tầng OZONE qua nhiều giai đoạn:
Các nhà khoa học đều cho rằng, nguyên nhân này có
Các nhà khoa học đều cho rằng, nguyên nhân này có
liên quan tới việc sản xuất và sử dụng môi chất lạnh
liên quan tới việc sản xuất và sử dụng môi chất lạnh
trong tủ lạnh,máy điều hòa ở trên thế giới. Sở dĩ tủ
trong tủ lạnh,máy điều hòa ở trên thế giới. Sở dĩ tủ
lạnh có thể làm lạnh và bảo quản thực phẩm được lâu là
lạnh có thể làm lạnh và bảo quản thực phẩm được lâu là
vì trong hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có
vì trong hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có
chứa loại dung dịch freon (thường gọi là "gas"). Nhờ có
chứa loại dung dịch freon (thường gọi là "gas"). Nhờ có
dung dịch hoá học này tủ lạnh mới làm lạnh được. Dung
dung dịch hoá học này tủ lạnh mới làm lạnh được. Dung
dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang
dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang
thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozone trong khí quyển
thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozone trong khí quyển
Trái đất và phá vỡ kết cầu tầng này, làm giảm nồng độ
Trái đất và phá vỡ kết cầu tầng này, làm giảm nồng độ
khí ozone.
khí ozone.
Không những tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon
Không những tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon
mà trong dung dịch giặt tẩy, bình cứu hoả cũng sử dụng
mà trong dung dịch giặt tẩy, bình cứu hoả cũng sử dụng
freon và các chất thuộc dạng freon. Trong quá trình sản
freon và các chất thuộc dạng freon. Trong quá trình sản
xuất và sử dụng các hoá chất đó không tránh khỏi thất
xuất và sử dụng các hoá chất đó không tránh khỏi thất
thoát một lượng lớn hoá chất dạng freon bốc hơi bay lên
thoát một lượng lớn hoá chất dạng freon bốc hơi bay lên
phá huỷ tầng ozone. Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng
phá huỷ tầng ozone. Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng
ozone bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng
ozone bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng
freon gây ra, các hoá chất đó không tự có trong thiên
freon gây ra, các hoá chất đó không tự có trong thiên
nhiên mà do con người tạo ra.
nhiên mà do con người tạo ra.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHÍ FREON
II.
II.
KHÁI NiỆM VÀ PHÂN LOẠI
KHÁI NiỆM VÀ PHÂN LOẠI
1. Khái niệm và phân loại ôi nhiễm
1. Khái niệm và phân loại ôi nhiễm
môi trường.
môi trường.
Trước hết chúng ta cần phải hiểu được nguyên nhân
Trước hết chúng ta cần phải hiểu được nguyên nhân
nào gây ra ôi nhiễm môi trường và hậu quả như thế nào?
nào gây ra ôi nhiễm môi trường và hậu quả như thế nào?
ÔNMT là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm
ÔNMT là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm
những tiêu chuẩn của môi trường. Chất gây ô nhiễm là
những tiêu chuẩn của môi trường. Chất gây ô nhiễm là
những nhân tố làm cho môi trường độc hại. Thông thường
những nhân tố làm cho môi trường độc hại. Thông thường
tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực,giới hạn cho
tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực,giới hạn cho
phép được quy định dùng làm căn cứ quản lý môi trường.
phép được quy định dùng làm căn cứ quản lý môi trường.
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
là tình trạng môi trường bị ôi nhiễm
là tình trạng môi trường bị ôi nhiễm
bởi các chất hóa học, sinh học do con người và cách quản
bởi các chất hóa học, sinh học do con người và cách quản
lý của con người đã và đang gây ảnh hưởng đến sức khỏe
lý của con người đã và đang gây ảnh hưởng đến sức khỏe
con người, các cơ thể sống khác.
con người, các cơ thể sống khác.
Hậu quả
Hậu quả
: núi lửa, thiên tai lũ lụt, bão,…hoặc các hoạt động
: núi lửa, thiên tai lũ lụt, bão,…hoặc các hoạt động
do con người thực hiện trong công nghiệp ,giao thông vận
do con người thực hiện trong công nghiệp ,giao thông vận
tải và trong sinh hoạt đều bị ảnh hưởng.
tải và trong sinh hoạt đều bị ảnh hưởng.
a.
a.
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí
:
:
là sự có mặt của chất lạ
là sự có mặt của chất lạ
hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần
hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần
không khí, làm cho nó không sạch, bụi, có mùi
không khí, làm cho nó không sạch, bụi, có mùi
khó chịu.
khó chịu.
Hay sự biến đổi trong thành phần không khí làm
Hay sự biến đổi trong thành phần không khí làm
cho không khí không sạch hoặc tỏa mùi có mùi khó
cho không khí không sạch hoặc tỏa mùi có mùi khó
chịu, giảm tầm nhìn xa
chịu, giảm tầm nhìn xa
….
….
Tác nhân gây ÔNKK: có thể ở thể rắn, (bụi, mụi
Tác nhân gây ÔNKK: có thể ở thể rắn, (bụi, mụi
than), hình thức giọt (sương mù sunphat) hay ở thể
than), hình thức giọt (sương mù sunphat) hay ở thể
khí (SO
khí (SO
2
2
,CO)……
,CO)……
Tác nhân gây ô nhiễm không khí.
Tác nhân gây ô nhiễm không khí.
Các loại oxyt NO
Các loại oxyt NO
X
X
, CO
, CO
2
2
, CO, SO các khí
, CO, SO các khí
halogen gồm flo, clo….
halogen gồm flo, clo….
Các loại bụi nặng: đất, đá.
Các loại bụi nặng: đất, đá.
Nhiệt.
Nhiệt.
Tiếng ồn.
Tiếng ồn.
Các khí quanh hóa.
Các khí quanh hóa.
Những chất ô nhiễm nguy hiểm nhất đối với
Những chất ô nhiễm nguy hiểm nhất đối với
con người và khí quyển là: CO
con người và khí quyển là: CO
2
2
, SO
, SO
2
2
, N
, N
2
2
O,
O,
CO, CFC.
CO, CFC.
.
.
Phân loại nguồn gây ô nhiễm.
Phân loại nguồn gây ô nhiễm.
Nguồn ô nhiễm thiên nhiên: đất ,cát, sa
Nguồn ô nhiễm thiên nhiên: đất ,cát, sa
mạc…
mạc…
Nguồn ô nhiễm nhân tạo : ô nhiễm không
Nguồn ô nhiễm nhân tạo : ô nhiễm không
khí do công nghiệp.,nguồn thải từ hệ thống
khí do công nghiệp.,nguồn thải từ hệ thống
thông gió có lượng chất thải cao.nguồn ô
thông gió có lượng chất thải cao.nguồn ô
nhiễm do sinh hoạt chủ yếu:từ đun nấu,lò sưởi
nhiễm do sinh hoạt chủ yếu:từ đun nấu,lò sưởi
.khí độc chính là CO và CO
.khí độc chính là CO và CO
2.
2.
b.
T ng ozoneầ
: Được biết, khi tầng ozone mỏng đi, nhiều
tia tử ngoại sẽ đến được bề mặt trái đất, gây hại cho sức
khỏe con người bằng việc gây ra các bệnh: ung thư da, đục
thủy tinh thể, làm suy yếu hệ miễn dịch và nghiêm trọng hơn
nó sẽ phá hủy sự sống trên trái đất.
•
Trong tầng bình lưu có một lớp khí quyển tập trung phần
lớn phân tử ozone (ở độ cao 20-25km) được gọi là tầng
ozone. Nơi này có tính năng hấp thụ các tia cực tím từ bức
xạ mặt trời, bảo vệ Trái đất khỏi các tác động có hại của tia
cực tím nên được ví như là một mái nhà của Trái đất. Con
người sử dụng R-12 hay một vài môi chất khác và phát thải
vào khí quyển. Chất này khi lên đến tầng bình lưu, dưới tác
động của ánh sáng mặt trời sẽ bị phân hủy và tạo nên
nguyên tử clo tự do, sẽ tác động và phá hủy phân tử ozone
ở tầng bình lưu.
•
Nếu tầng ozone bị suy giảm sẽ dẫn đến việc tăng
Nếu tầng ozone bị suy giảm sẽ dẫn đến việc tăng
bức xạ cực tím tới Trái đất, hậu quả có thể là làm
bức xạ cực tím tới Trái đất, hậu quả có thể là làm
trầm trọng thêm những biến đổi khí hậu, phá hủy
trầm trọng thêm những biến đổi khí hậu, phá hủy
chuỗi liên kết sinh học trên Trái đất, làm tăng nguy cơ
chuỗi liên kết sinh học trên Trái đất, làm tăng nguy cơ
mắc các bệnh đục thủy tinh thể, ung thư da ở người,
mắc các bệnh đục thủy tinh thể, ung thư da ở người,
làm giảm tuổi thọ các loại vật liệu
làm giảm tuổi thọ các loại vật liệu
Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí
Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí
được xếp theo thứ tự sau: CO
được xếp theo thứ tự sau: CO
2
2
=> CFC => CH
=> CFC => CH
4
4
=> O
=> O
3
3
=>NO
=>NO
2
2
. Sự gia tăng nhiệt độ trái đất do hiệu ứng nhà
. Sự gia tăng nhiệt độ trái đất do hiệu ứng nhà
kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi
kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi
trường trái đất
trường trái đất
.
.
2. Khái niệm môi chất lạnh
2. Khái niệm môi chất lạnh
Môi chất lạnh là
Môi chất lạnh là
chất môi giới sử dụng trong chu trình
chất môi giới sử dụng trong chu trình
nhiệt động để hấp thụ nhiệt của môi trường làm lạnh có
nhiệt động để hấp thụ nhiệt của môi trường làm lạnh có
nhiệt độ thấp và tải nhiệt ra môi trường có nhiệt độ cao
nhiệt độ thấp và tải nhiệt ra môi trường có nhiệt độ cao
hơn.
hơn.
Phân loại
Phân loại
-
-
Môi chất lạnh hưữ cơ: được hình thành từ các
Môi chất lạnh hưữ cơ: được hình thành từ các
hyđrocacbon.
hyđrocacbon.
Môi chất lạnh hữư cơ gồm các nhóm:
Môi chất lạnh hữư cơ gồm các nhóm:
- CFC: môi chất lạnh cấm sử dụng gồm R11, R12,
- CFC: môi chất lạnh cấm sử dụng gồm R11, R12,
R13.
R13.
- HCFC: môi chất lạnh quá độ gồm R22, R23.
- HCFC: môi chất lạnh quá độ gồm R22, R23.
- HFC: môi chất lạnh tương lai R134a.
- HFC: môi chất lạnh tương lai R134a.
- HC: môi chất lạnh tự nhiên.
- HC: môi chất lạnh tự nhiên.
- Môi chất lạnh vô cơ: hình thành từ các chất vô cơ
- Môi chất lạnh vô cơ: hình thành từ các chất vô cơ
như NH
như NH
3
3
, cacbonic CO
, cacbonic CO
2
2
.
.
Môi chất ứng với từng giai đoạn
Môi chất ứng với từng giai đoạn
III. Phạm vi nghiên cứư
III. Phạm vi nghiên cứư
.
.
Vấn đề gây ô nhiễm môi trường của môi
Vấn đề gây ô nhiễm môi trường của môi
chất lạnh.
chất lạnh.
Tình hình sử dụng và vấn đề ô nhiễm của
Tình hình sử dụng và vấn đề ô nhiễm của
CFC trong nganh điều hòa không khí và đời
CFC trong nganh điều hòa không khí và đời
sống từ trước năm 2000.
sống từ trước năm 2000.
Và tại sao ngày nay HCFC (thí dụ R22) là
Và tại sao ngày nay HCFC (thí dụ R22) là
refrigerant dùng rất phổ biến ( gần như
refrigerant dùng rất phổ biến ( gần như
70% ) ở các nhà máy đông lạnh ( khoảng
70% ) ở các nhà máy đông lạnh ( khoảng
25% 70% ), ở các nhà máy đông lạnh
25% 70% ), ở các nhà máy đông lạnh
( khoảng 25% dùng NH3 ), còn CFC ( R12,
( khoảng 25% dùng NH3 ), còn CFC ( R12,
R11 ) chỉ dùng trong tủ lạnh nhỏ.
R11 ) chỉ dùng trong tủ lạnh nhỏ.
IV. Nội dung.
IV. Nội dung.
1. Các yếu tố gây ô nhiễm. Nguyên nhân
1. Các yếu tố gây ô nhiễm. Nguyên nhân
.
.
a.
a.
CFC
CFC
: là các chất gây nguy hiểm nhất kể cả đối
: là các chất gây nguy hiểm nhất kể cả đối
với tầng ozone và hiệu ứng nhà kính. Thành phần
với tầng ozone và hiệu ứng nhà kính. Thành phần
hóa học chỉ gồm flo, clo và carbon như freôn11,
hóa học chỉ gồm flo, clo và carbon như freôn11,
12, 13, 113…các chất này đứng đầu danh sách bị
12, 13, 113…các chất này đứng đầu danh sách bị
cấm. Các chất này đồng thời được gọi là các chất
cấm. Các chất này đồng thời được gọi là các chất
phá hủy ozone ODS
phá hủy ozone ODS
Một trong những vấn đề quan trọng của kỹ thuật
Một trong những vấn đề quan trọng của kỹ thuật
làm lạnh là phải tìm được tác nhân phù hợp với
làm lạnh là phải tìm được tác nhân phù hợp với
từng loại thiết bị. CFC - CloFloCacbon đã và đang
từng loại thiết bị. CFC - CloFloCacbon đã và đang
là một tác nhân lạnh rất phổ biến vì nó không độc
là một tác nhân lạnh rất phổ biến vì nó không độc
hại với con người, không gây cháy nổ
hại với con người, không gây cháy nổ
Tùy theo công thức hóa học mà chúng có
Tùy theo công thức hóa học mà chúng có
nhiều tên gọi khác nhau như fron 11, fron 12 (ký
nhiều tên gọi khác nhau như fron 11, fron 12 (ký
hiệu là R)
hiệu là R)
R11:CFCl3, R12:CFCl2, R13:CFCl, R21:CHFCl2,
R11:CFCl3, R12:CFCl2, R13:CFCl, R21:CHFCl2,
R22:CHF2Cl.
R22:CHF2Cl.
b. HCFC
b. HCFC
Là chất ít nguy hiểm hơn. Ngoài thành
Là chất ít nguy hiểm hơn. Ngoài thành
phần clo, flo chúng còn chứa 1 hay nhiều
phần clo, flo chúng còn chứa 1 hay nhiều
nguyên tử hiđro.chính thành phần hiđro làm
nguyên tử hiđro.chính thành phần hiđro làm
cho chúng bị phân hủy nhanh và khả năng
cho chúng bị phân hủy nhanh và khả năng
phá hủy ozone giảm. Tuy nhiên các chất này
phá hủy ozone giảm. Tuy nhiên các chất này
cũng gây ra hiệu ứng nhà kính cao.
cũng gây ra hiệu ứng nhà kính cao.
C. HFC
C. HFC
Là các chất không phá hủy tầng ozone,
Là các chất không phá hủy tầng ozone,
nhưng vẫn gây hiệu ứng nhà kính. Được coi
nhưng vẫn gây hiệu ứng nhà kính. Được coi
là môi chất lạnh tương lai
là môi chất lạnh tương lai
.
.
Vậy tại sao cả thế gới nghiêm cấm việc chế tạo và sử dụng
Vậy tại sao cả thế gới nghiêm cấm việc chế tạo và sử dụng
CFC?
CFC?
Một lý do thật đơn giản: Nhược điểm của CFC
Một lý do thật đơn giản: Nhược điểm của CFC
hoặc HCFC là rất nhẹ, có thể tồn tại trong khí
hoặc HCFC là rất nhẹ, có thể tồn tại trong khí
quyển đến 100 năm. Trong thời gian này, chúng
quyển đến 100 năm. Trong thời gian này, chúng
tồn tại ở tầng bình lưu và bị phân giải bởi ánh
tồn tại ở tầng bình lưu và bị phân giải bởi ánh
sáng mặt trời, tạo ra Clorin, chất này phá hủy
sáng mặt trời, tạo ra Clorin, chất này phá hủy
tầng ozone(O3). Nguy hiểm hơn 1 phân tử clorin
tầng ozone(O3). Nguy hiểm hơn 1 phân tử clorin
có khả năng phá hủy hàng ngàn phân tử ozone.
có khả năng phá hủy hàng ngàn phân tử ozone.
Tầng ozone bảo vệ hành tinh của chúng ta
Tầng ozone bảo vệ hành tinh của chúng ta
khỏi bị bức xạ tia cực tím. Khi tầng ozone bị
khỏi bị bức xạ tia cực tím. Khi tầng ozone bị
mỏng đi thì khả năng ung thư da và đục mắt
mỏng đi thì khả năng ung thư da và đục mắt
tăng lên, năng suất cây trồng giảm đi.
tăng lên, năng suất cây trồng giảm đi.
Hiện nay ở Nam Cực tầng ozone bị phá hủy
Hiện nay ở Nam Cực tầng ozone bị phá hủy
nghiêm trọng và ngày càng lan rộng ra phía bắc.
nghiêm trọng và ngày càng lan rộng ra phía bắc.
Nghị định Montreal, các nước phải chấm dứt
Nghị định Montreal, các nước phải chấm dứt
sản xuất CFC và loại dần đến năm 2010
sản xuất CFC và loại dần đến năm 2010