Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới chất lượng nước như thế nào? doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.42 KB, 5 trang )

.
Câu 2: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới chất lượng nước như thế nào?
Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển,
sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân
tạo
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra
các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí
nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.
BĐKH làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên, tăng sự bốc hơi nước, làm tan chảy lượng băng
lớn ở hai vùng cực (nguồn nước dự trữ quan trọng của con người. điều này làm cho số
lượng nước giảm đáng kể.
ảnh hưởng tới chất lượng nước:
BĐKH làm thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần
hoàn nước,cấu trúc thủy văn, và các chu trình sinh địa hoá khác.
Ảnh hưởng đến chất lượng nước và làm tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước thông qua các
lớp chất trầm tích, chất dinh dưỡng, sự phân hủy các bon hữu cơ.
Mực nước biển dâng cao cũng sẽ làm tăng diện tích bị xâm mặn tại các cửa sông và của
nguồn nước ngầm, làm nước bị nhiễm mặn do thủy triều lên, tác động đến nguồn nước
ngọt ở tại thủy vực.
BĐKH làm gia tăng thiên tai, lũ lụt,hạn hán. Những vùng xảy ra hạn hán, mực nước tại
các ao hồ, sông là rất thấp và nồng độ các chất dinh dưỡng, cặn lơ lửng và các loại muối
rất cao, dẫn đến sự thay đổi mùi, vị của nước. Thêm vào đó, hạn hán là một nguyên nhân
làm gia tăng quá trình xâm nhập mặn
Nhiệt độ tăng thúc đẩy quá trình bốc hơi nước làm gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm
trong các sông suối ao hồ. Nhiệt độ cao làm tảo tăng trưởng nhanh hơn. Điều đáng nói là
tảo - sinh vật tiêu thụ nhiều ôxy. Khi tảo phát triển mạnh sẽ dẫn đến hiện tượng đầm lầy
hóa các thủy vực, thiếu ôxy còn phát sinh các loại khí độc như mêtan (CH4), hydro sunfit
(H2S) cùng nhiều loại khí khác.
Tóm lại: Biến đổi khí hậu đang đe dọa tới lượng và chất của nước, chất lượng nước cũng
sẽ biến đổi chung theo xu thế của thời đại. chúng ta cần có biện pháp để quản lý nguồn
nước vốn đã quá ít ỏi này.


.
Câu 8: Nước mưa là nguồn tài nguyên quý nhưng ngày nay chất lượng nước đã bị
suy giảm, hãy giải thích vấn đề trên.
Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như:
mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.
Nước mưa có phần giống như nước cất vì cũng là hơi nước ngưng tụ. Hơi nước từ
mặt biển, sông, hồ bốc lên nhập vào tầng khí quyển khi gặp lạnh ngưng tụ lại và rơi thành
mưa
Trước đây khi không khí chưa ô nhiễm thì rất tốt, người ta có thể sử dụng làm nước ăn
uống sinh hoạt bình thường. Nhưng sự phát triển của các khu công nghiệp, nhà máy, đô
thị hóa môi trường bị ô nhiễm do khí thải khi bốc hơi lên tầng khí quyển các đám mây
tích nước đã bị ô nhiễm, nước mưa rơi từ độ cao xuống sẽ hòa tan và tiếp xúc với các tạp
chất trong không khí.do đó nước mưa chứa rất nhiều vi trùng gây bệnh, nhiều chất hòa
tan độc hại, sự gia tăng các chất ô nhiễm trong không khí như CO2,So2,NoX như axit
nitơric, axit sunfuric
Hơn nữa nước mưa thường được hứng từ mái nhà, là nơi tích lũy rất nhiều chất bẩn Do
đó ngày càng làm cho nước mưa trở nên độc hơn. Tất nhiên là tùy thuộc vào từng vùng
và thời điểm mưa với mức độ ô nhiễm khác nhau mà nồng độ axit trong nước mưa là
khác nhau. Bởi vì không khí nhiều vùng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Mỗi hạt mưa khi
rơi từ trên cao xuống đã rửa sạch một vài kilômet không khí. Do đó trong nước. Vì thế
không nên uống nước mưa chưa đun sôi
Tuy nhiên nước mưa hoàn toàn không sạch như người ta tưởng, nhất là trong thời đại
ngày nay. Bởi vì không khí nhiều vùng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Mỗi hạt mưa khi
rơi từ trên cao xuống đã rửa sạch một vài kilômet không khí. Do đó trong nước mưa cũng
có thể có rất nhiều vi trùng gây bệnh, nhiều chất hòa tan độc hại, ví dụ như axit nitơric,
axit sunfuric Hơn nữa nước mưa thường được hứng từ mái nhà, là nơi tích lũy rất nhiều
chất bẩn. Vì thế không nên uống nước mưa chưa đun sôi
Câu 11. Những vấn đề cần làm trong quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản?
Điều kiện cần thiết trong các ao nuôi trồng thủy sản:
Đặc tính lý học:

a) Độ trong: độ trong thích hợp nhất trong ao nuôi là 30-40cm.
b) Màu sắc: màu nước là màu xanh lục hoặc là màu mận chín.
c) Nhiệt độ nước ao nuôi: nhiệt độ thích hợp cho sinh vật ở Việt Nam là khoảng 20-
30
o
C.
d) Độ sâu mực nước: mức nước trung bình dao động 85-95 cm.
Đặc tính hóa học:
a) pH nước ao nuôi : điều kiện lý tưởng là 7.5 – 8.5
b) Oxy hòa tan: trong ao nuôi ôxy cần đạt 3.0 – 8.0 mg/l
c) Độ kiềm: khoảng 100 đến 250 mg/l.
d) Khí độc H
2
S: Hàm lượng gây độc hại khoảng 1 mg/l.
e) Đạm Amoni NH
4
: đạt 3.0 mg/l được coi là giàu dinh dưỡng, lớn hơn 4mg/l là bị
nhiễm bẩn.
f) Độ mặn: độ mặn giảm làm tôm đóng rong và mềm vỏ. giữ độ mặn 15-20 phần
ngàn là lý tưởng nhất.
g) Tảo: tảo silic (làm cho nước có mày vàng nâu) là tảo có lợi cho tôm .
Biện pháp Ngăn ngừa ô nhiễm
1. Ao nuôi phải thuận tiện với nguồn nước sạch, nền đất không bị thẩm lậu, và
không bị ảnh hưởng bởi đất chua và đất phèn.Phòng tránh sự thâm nhập các
chất bẩn, các chất độc hại từ xung quanh vào ao,đảm bảo chất lượng nước
cấp,nếu có vi khuẩn gây bệnh thì không cho nước vào ao ,xử dụng thuốc diêt
khuẩn trong các ô lắng
2. Bón vôi , khử trùng , cải tạo đáy ao tốt trước mỗi chu kì nuôi.bón vôi bổ sung
trong quá trình nuôi để điều chỉnh pH,tăng dộ cứng,kích thích hấp thụ chuyển
hóa chất dinh dưỡng của sinh vật trong ao

Bón phân hữu cơ và vô cơ hợp lý để tăng dinh dưỡng cho ao,tăng lượng thức
ăn tự nhiên cho ao.Điều chỉnh lượng thức ăn và phân bón hợp lý,tránh dư thừa
3. Có các biện pháp làm thoáng khí và luân chuyển nước trong ao, để chống
phân tầng hoặc tích đọng độc hại cục bộ trong ao
+kiểm soát tảo phù du,ko để phát triển quá mức đến nở hoa
+xử lý nước thải trước khi ra khỏi ao để tránh ô nhiễm cho khu vực xung
quanh
+ứng với các loại hình nuôi:như nuôi cá bè,nuôi cá lồng,nuôi cá nước chảy…
thì có các biện pháp nuôi hiệu quả nhất đối với loại hình đó
4. Quan sát,theo dõi thường xuyên các yếu tố môi trường để có hướng giải quyết
tốt nhất
+màu sắc:
+nhiệt độ : Khi nhiệt độ ko thích hợp thì có biện pháp thay nước mới,cấp
thêm nước vào ao,kiểm tra độ sâu mực nước
+pH :đo 2 lần/ ngày,sáng 6-7 giờ,chiều 2 giờ,nếu chênh lệnh >0.5,môi trường
ko có lợi cho cá nuôi,chú ý vào lúc trời nắng nóng kéo dài và ao nuôi có màu nước
phát triển tốt
+DO :sáng sớm 5-6 giớ sáng oxy thấp nhất,nên quan sát tôm cá có biểu hiện
bất thường gì ko.nếu lượng oxy xuống cấp thì có biện pháp thay nước hoặc
quạt khí cho ao
+Các khí độc NH
3
,H
2
S;NO
2
do thức ăn thừa ,phân,xác chết,tảo chết phân hủy
gây hại cho vật nuôi.
6.Chủ động đối phó với các sự cố có thể xảy ra:nguồn nước cấp ,quạt nước…
Biện pháp Xử lý ô nhiễm

1.Bón vôi khử trùng ,diệt tạp khi cải tạo ao
Các loại vôi như:vôi tôi,CaO,CaCO
3
.Dolomite,
2.Xử lý các chất độc hại trong ao nuôi
Quá trình nuôi,tích đọng nhiều chất bẩn(gọi là mùn bã)khi phân hủy yếm khí sinh ra
các khí độc hại NH
3
,H
2
S;NO
2
Do đó cần thay nước,làm thoáng khí.Đồng thời sử dụng
háo chất và chế phẩm để xử lý ao nuôi
3.Khử trùng triệt để: sau mỗi vụ nuôi và đặc biệt khi vật nuôi bi bệnh, cần có biện
triệt để khử trùng ao và đáy ao, kết hợp vôi với các chất oxy hóa mạnh như: Cl, CaCl
2
,
KMnO
4
, H
2
O
2
,…
Cau Asen thường tồn tại ở hợp chất vô cơ: As2O3, As2S3 hoặc hữu cơ. Các hợp chất hữu
cơ thường ít độc hơn vô cơ
• Nguồn gốc: vô cơ từ công nghiệp, có As+5 và As=3, As-3. Nguồn gây ô nhiễm
Asen chủ yếu là do quá trình hòa tan khoáng, dầu Asen trong vở Trái Đất. Hàm
lượng Asen trong nước phụ thuộc vào tính chất và trạng thái môi trường địa hóa.

Dạng Asen tồn tại trong nước chủ yếu dưới đất: H3AsO4-1, HAsO4-2
- Ngành luyện kim
Chế tạo thuốc bảo vệ thực vật
Kỹ thuật sản xuất và sử dụng chất màu chứa Asen
• ảnh hưởng của Asen trên con người:
- về mặt sinh học: Asen là 1 chất độc có thể gây 19 bệnh khác nhau. Trong đó có
ung thư phổi. Asen có vai trò trao đổi nucleic, tổng hợp protit, hemoglobin.
Asen ảnh hưởng như 1 chất cản trao đổi chất, làm giảm mạnh năng suất, đặc
biệt trong môi trường thiếu phosphor. Đặc tính của Asen tăng dần theo dãy:
Asenasenitasenathợp chất asen hữu cơ
- các triệu chứng tổn thương da, tăng sừng hóa gan bàn tay và bàn chân, tổn
thương viêm mạc, rối loạn thần kinh, ung thư da, tác động đến gan
• ngăn ngừa:
- biện pháp phòng hộ cá nhân: bố trí nơi làm việc thích hợp và sức khỏe định kỳ
- biện pháp kỹ thuật:
+ phải được quản lý nghiêm ngặt
+ cất giữ trong tủ cẩn thận
+ khóa 2 khóa, thuộc nhóm độc bảng A
+ hệ thống sản xuất phải hợp lý bảo đảm kín để không thể thoát ra ngoài, thiết
kế hệ thống lắng bụi cho giữ lại và bảo quản trong tủ nguội
+ người lao động phải trang bị bảo hộ lao động để protect body, I là mask để
chống hơi độc.
+ loại bỏ bằng keo tủa, lọc lắng…

×