Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.52 KB, 7 trang )


1

MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI

1. Một trong những yếu tố của môi trường mà cơ thể con người phải
phiơi nhiễm trong quá trình sống là:
A. Tuổi đời;
B. Giơi tính;
C. Dân tộc;
D. Mức kinh tế xã hội;
E. Yếu tố hóa học. @
2. Một trong những yếu tố của môi trường mà cơ thể con người phải
phiơi nhiễm trong quá trình sống là:
A. Tuổi đời;
B. Giơi tính;
C. Dân tộc;
D.Hành vi;
E. Yếu tố ly ïhọc !@
3. Một trong những yếu tố của môi trường mà cơ thể con người phải
phiơi nhiễm trong quá trình sống là:
A. Tuổi đời;
B. Giơi tính;
C. Dân tộc;
D. Mức kinh tế xã hội;
E. Yếu tố sinh học. @
4. Một trong những yếu tố của môi trường mà cơ thể con người phải
phiơi nhiễm trong quá trình sống là:
A. Tuổi đời;
B. Giơi tính;
C. Dân tộc;


D. Dịch vụ y tế;
E. Yếu tố xã hội. @
5. Số thành phần cơ bản của một hệ sinh thái hoàn chỉnh là:
A. 2;
B. 3;
C. 4; @
D. 5;
E. 6.
6. Một trong các thành phần cơ bản của hệ sinh thái là:
A. Vật sản xuất; @
B. Vật ký sinh;
C. Vật ăn thịt;
D. Con mồi;
E. Vật lơ lửng;
7. Một trong các thành phần cơ bản của hệ sinh thái là:

2

A. Vật chủ;
B. Vật tiêu thụ; @
C. Vật ăn thịt;
D. Con mồi;
E. Vật lơ lửng;
8. Một trong các thành phần cơ bản của hệ sinh thái là:
A. Vật chủ;
B. Vật ký sinh;
C. Vật phân hủy; @
D. Con mồi;
E. Vật lơ lửng;
9. Một trong các thành phần cơ bản của hệ sinh thái là:

A. Vật chủ;
B. Vật ký sinh;
C. Vật ăn thịt;
D. Môi trường; @
E. Vật lơ lửng;
10.

Thành phần nào dưới đây không thuộc về thành phần cơ bản của hệ
sinh thái :
A. Vật phân hủy;
B. Vật chủ; @
C. Vật tiêu thu;.
D. Môi trường.
E. Vật sản xuất;
11.

Thành phần nào dưới đây không thuộc về thành phần cơ bản của hệ
sinh thái :
A. Vật phân hủy;
B. Vật ăn thịt; @
C. Vật tiêu thu;.
D. Môi trường.
E. Vật sản xuất;
12.

Thành phần nào dưới đây không thuộc về thành phần cơ bản của hệ
sinh thái :
A. Vật phân hủy;
B. Con mồi; @
C. Vật tiêu thu;.

D. Môi trường.
E. Vật sản xuất;
13.

Thành phần nào dưới đây không thuộc về thành phần cơ bản của hệ
sinh thái :
A. Vật phân hủy;
B. Vật tự dưỡng; @
C. Vật tiêu thu;.

3

D. Môi trường.
E. Vật sản xuất;
14.

Thành phần nào dưới đây không thuộc về vật sản xuất:
A. Tảo;
B. Một số vi khuẩn;
C. Thảo mộc;
D. Một số nấm; @
E. Cây xanh.
15.

Theo quan điểm sinh thái học thì con người là:
A. Vật phân hủy;
B. Vật tự dưỡng;
C. Vật tiêu thụ; @
D. Vật chủ.
E. Vật sản xuất;

16.

Thành phần thuộc về vật phân hủy là:
A. Thảm thực vật ;
B. Cây xanh;
C. Một số vi khuẩn và nấm; @
D. Động vật ;
E. Tảo.
17.

Môi trường là :
A. Gồm tất cả các yếu tố vật lý bao quanh sinh vật; @
B. Gồm tất cả các yếu tố vật lý, hóa học bao quanh sinh vật;
C. Gồm tất cả các yếu tố hóa học bao quanh sinh vật;
D. Gồm các yếu tố : ánh sáng, O2 ,CO2
E. Gồm các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, và sự chuyển động của không khí.

18.

Vật sản xuất bao gồm:
A. Thực vật;
B. Các loại vi khuẩn;
C. Động vật;
D. Các sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ để xây dựng cơ
thể của mình; @
E. Các loại nấm.
19.

Vật tiêu thụ bao gồm:
A. Các loài động vật; @

B. Các loài thực vật;
C. Các loài động và thực vật;
D. Các loài vi sinh vật;
E. Các loài vi khuẩn .
20.

Vật phân hủy là:
A. Các loài thực vật;
B. Các loài động vật;
C. Các loài vi khuẩn và nấm; @

4

D. Con người ;
E. Cây xanh.
21.

Hầu hết hệ sinh thái tự nhiên đều gồm đủ các thành phần sau:
A. Môi trường, vật sản xuất, vật tiêu thụ;
B. Môi trường, vật phân hủy, vật tiêu thụ;
C. Vật tiêu thụ, vật sản xuất, vật phân hủy ;
D. Môi trường, vật sản xuất, vật tiêu thu, vật phân hủy; @
E. Môi trường, vật sản xuất, vật tiêu thu, vật phân hủy và vật chủ;
22.

Hệ sinh thái đô thị được coi là hệ sinh thái thiếu :
A. Vật tiêu thụ;
B. Vật sản xuất; @
C. Vật phân hủy;
D. Vật chủ;

E. Vật ký sinh.
23.

Vật sản suất là các sinh vật:
A. Tự dưỡng; @
B. Dị dưỡng;
C. Hoại sinh;
D. Cộng sinh;
E. Ký sinh.
24.

Vật tiêu thụ là các sinh vật:
A. Tự dưỡng;
B. Dị dưỡng; @
C. Hoại sinh;
D. Cộng sinh;
E. Ký sinh.
25.

Vật phân hủy là các sinh vật:
A. Tự dưỡng;
B. Dị dưỡng;
C. Hoại sinh; @
D. Cộng sinh;
E. Ký sinh.
26.

Trong chu trình Sinh - Địa - Hóa thì các chất hóa học sẽ từ môi trường
tới:
A. Vật sản xuất; @

B. Vật tiêu thụ;
C. Vật phân hủy;
D. Vật ký sinh;
E. Vật chủ.
27.

Trong chu trình Sinh - Địa - Hóa thì các chất hóa học sẽ từ vật sản
xuất tới:
A. Môi trường;
B. Vật tiêu thụ; @

5

C. Vật phân hủy;
D. Vật ký sinh;
E. Vật chủ.
28.

Trong chu trình Sinh - Địa - Hóa thì các chất hóa học sẽ từ vật tiêu
thụ tới:
A. Môi trường;
B. Vậtsản suất;
C. Vật phân hủy; @
D. Vật ký sinh;
E. Vật chủ.
29.

Trong chu trình Sinh - Địa - Hóa thì các chất hóa học sẽ từ vật phân
hủy tới:
A. Môi trường; @

B. Vật tiêu thụ;
C. Vật sản xuất;
D. Vật ký sinh;
E. Vật chủ.


30.

Vật sản xuất nhận nằng lượng từ:
A. Môi trường;
B. Mặt trời; @
C. Vật tiêu thụ;
D. Vật phân hủy;
E. Vật chủ.
21.

Vật tiêu thụ nhận nằng lượng từ::
A. Môi trường;
B. Vật sản xuất; @
C. Vật tiêu thụ;
D. Vật phân hủy;
E. Mặt trời.
32.

Vật phân hủy nhận nằng lượng từ::
A. Môi trường;
B. Vật sản xuất; @
C. Vật tiêu thụ;
D. Vật ký sinh;
E. Mặt trời.

33.

Một trong những yếu tố không được coi là yếu tố sinh thái giới hạn
đối với động vật là:
A. Nhiệt độ;
B. Muối hòa tan;
C. O
2
hòa tan;
D. Tảo; @

6

E. Vật vô sinh lơ lững.
34.

Một trong những yếu tố không được coi là yếu tố sinh thái giới hạn
đối với động vật là:
A. Nhiệt độ;
B. Muối hòa tan;
C. O2 hòa tan;
D. Ánh sáng; @
E. Vật vô sinh lơ lững.
35.

Một trong những yếu tố không được coi là yếu tố sinh thái giới hạn
đối với động vật là:
A. Nhiệt độ;
B. Muối hòa tan;
C. O2 hòa tan;

D. Địa hình; @
E. Vật vô sinh lơ lững;
36.

Ô nhiễm sinh thái là do các hoạt động của con người gây nên vì đã:
A. Làm tăng CO2.
B. Làm giảm nhệt độ ;
C. Làm giảm O2
D. Làm tăng nhiệt độ;
E. Đưa các yếu tố sinh thái ra ngoài khoảng thích ứng của cơ thể ,
chủng quần, quần xã. @
37.

Muốn kiểm soát được ô nhiễm thì cần phải biết khoảng giới hạn sinh
thái đối với từng yếu tố sinh thái giới hạn của:
A. Cơ thể; @
B. Vật sản xuất;
C. Vật tiêu thụ;
D. Vật phân hủy;
E. Vật ăn thịt.
38.

Muốn kiểm soát được ô nhiễm thì cần phải biết khoảng giới hạn sinh
thái đối với từng yếu tố sinh thái giới hạn của:
A. Chủng quần; @
B. Vật sản xuất;
C. Vật tiêu thụ;
D. Vật phân hủy;
E. Vật ăn thịt.
39.


Muốn kiểm soát được ô nhiễm thì cần phải biết khoảng giới hạn sinh
thái đối với từng yếu tố sinh thái giới hạn của:
A. Quần xã; @
B. Vật sản xuất;
C. Vật tiêu thụ;
D. Vật phân hủy;
E. Vật ăn thịt.

7

40.

Muốn xử lý ô nhiễm thì phải biết được:
A. Vòng tuần hoàn vật chất của hệ sinh thái;
B. Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái ;
C. Các thành phần của hệ sinh thái ;
D. Chu trình Sinh - Địa - Hóa của hệ sinh thái;
E. Nguyên nhân nào làm cho các nhân tố sinh thái vượt ra ngoài
khoảng thích ứng của cơ thể,chủng quần, quần xã. @


×