Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Tài liệu MRI nguyên lý & ứng dụng pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.86 MB, 80 trang )

Bs. Lê Văn Phước
Ts. Bs.Phạm Ngọc Hoa
Khoa Chẩn đoán hình ảnh
Bệnh viện Chợ Rẫy
NGUYÊN LÝ
ỨNG DỤNG
LÂM SÀNG
NGUYÊN LÝ
ỨNG DỤNG
LÂM SÀNG
Hỡnh coọng hửụỷng tửứ (MRI/
Magnetic resonance imaging)
Hỡnh coọng hửụỷng tửứ haùt nhaõn (NMRI/
Nuclear magnetic resonance
imaging)
MRI
Lòch sử MRI
1940: Felix Block+ Edward Furcell
1971: Raymond Damadian
1972: Hounsfield- CT.
1973: Paul C Lauterbur thu hình ảnh
NMR (của mẫu nước).
1977: Damadian thu được hình ảnh
NMR cơ thể
P.C.Lauterbur P.Mansfield
The 2003 Nobel Prize for Medicine has been awarded to Paul C. Lauterbur,a
physical chemist, and Sir Peter Mansfield, a physicist, for their contributions to
magnetic resonance imaging(MRI). See PC Lauterbur, “Image formation by
induced local interactions: Examples employing nuclear magnetic resonance,”
Nature 242, 190-191(1973) and P Mansfield, “Multiplanar image formation


using NMR spin echoes”, J. Phys C: Solid State Physics 10, L55-L58(1977).
• Nam châm
• Cuộn chênh (Gradient)
• Bộ phận phát sóng RF
• Bộ phận thu tín hiệu (Antenna)
• Hệthống xửlý, tạo ảnh
Các thành phần máy MRI
• Vónh cửu (Permanent) [15-20 tấn/
0.2 T]
• Điện trở (Resistance) [ Nhiệt/0,7T]
• Siêu dẫn (Superconducting)
• [-269
0
C/Từ trường cao]
Nam châm
• Từ trường thấp ( <0.5Tesla)
• Từ trường trung bình (0.5Ỉ< 1.0
Tesla)
• Từ trường cao (>1.0 Tesla)
Phân loại máy MRI
Maựy coọng hửụỷng tửứ
Coọng hửụỷng tửứ loaùi hụỷ
NGUYÊN LÝ CỘNG HƯỞNG TỪ
Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Chợ Rẫy
! Nguyên tử Hydrogen
! Từ trường
! Sóng Radio
! Xử lý tín hiệu - tạo hình
1.Đặt bệnh nhân lên
bàn, vào vò trí chụp

2.Phát sóng RF
3.Thu dữ liệu
4.Xử lý dữ liệu- tạo hình
CÁC BƯỚC KHẢO SÁT TRONG MRI
NGUYÊN LÝ TẠO HÌNH CỘNG HƯỞNG TỪ
Máy tính
Từ trường
Cuộn phát-thu sóng
PROTON HYDRO
63 % trọng lượng cơ thể là Hydrogen
Tạo tín hiệu mạnh nhất trên MRI
PROTON HYDRO
M=0
Mz
Chuyeån ñoäng ñaûo (precession)
B0
B0
PHƯƠNG TRÌNH LAMOR
Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Chợ Rẫy
• Phương trình Lamor:

ω
0
= γ x β
0
•-ω
0
là tần số đảo, tính bằng Hz, Mhz.
•-β
0

là cường độ từ trường ngoài, tính bằng Tesla
•-γ là tỷ số hồi chuyển ( Gyromagnetic ratio )
HIỆN TƯNG CỘNG HƯỞNG
Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Chợ Rẫy
•Khi phát sóng RF cùng tần số với proton-
đang chuyển động đảo với tần số
ω
- thì
proton tiếp nhận được năng lượng sóng.
Hiện tượng này gọi là hiện tượng cộng
hưởng (resonance)
Sóng RF
Từhoátheo trục dọc vàngang
Mz
Tửứhoaựtheo truùc doùc vaứngang
Mx,y
Mz
Mxy

×