NGUYÊN TÁC ĐIỀU TRỊ
VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG
I. Vài nét về ĐTĐ
1. Phân Loại
Đái tháo đường
Đái tháo đường
type 1
Còn gọi là ĐTĐ phụ
thuộc insulin nguyên
nhân dẫn đến thiếu
hồn tồn insulin vì tế
bào bêta đảo tuy bị
phá huỷ (trên 90%) .
Thường gặp ở người
trẻ
Đái tháo đường
type 2
Còn gọi là ĐTĐ không
phụ thuộc insulin, gặp
chủ yếu ở người lớn tuổi (
trên 40, nhiều nhất ở lớp
tuổi 60-70). Do có sự
giảm bài tiết insulin
tương đối phối hợp với
kháng insulin của thụ thể.
Đái tháo đường
thai kỳ
Là tình trạng rối
loạn đường
huyết.Đa phần đái
tháo đường thai kỳ
xảy ra ở phụ nữ
mang thai ở tuần
24-28.
Đặc điểm khác nhau giữa ĐTĐ tye 1 và ĐTĐ tye 2
Ca 1: Anh L., 20 tuổi, cao 1,70m nặng 63kg. Anh đến
phịng y tế của trường để khám bệnh vì mấy tháng
gần đây thấy rất mệt, gầy sút rõ rệt nhưng ăn vẫn
nhiều và vẫn thấy rất ngon miệng. Anh nghĩ rằng có
lẽ vì sắp tới kỳ thi nên học nhiều, căng thẳng. Bác sĩ
cho thử nước tiểu trên băng giấy thấy có đường niệu,
do đó cho xét nghiệm đường huyết. Mức đường huyết
lúc đói là 1,6 g/L , đo 2 lần cách ngày đều cho cùng
kết quả. Chẩn đoán của tác sĩ là anh bị đái đường týp
1. Hỏi : Cơ sở nào để bác sĩ đưa ra kết luận anh L bị
ĐTĐ typ 1 ?
Ca 1: Anh L., 20 tuổi, cao 1,70m nặng 63kg. Anh đến
phịng y tế của trường để khám bệnh vì mấy tháng
gần đây thấy rất mệt, gầy sút rõ rệt nhưng ăn vẫn
nhiều và vẫn thấy rất ngon miệng. Anh nghĩ rằng có
lẽ vì sắp tới kỳ thi nên học nhiều, căng thẳng. Bác sĩ
cho thử nước tiểu trên băng giấy thấy có đường niệu,
do đó cho xét nghiệm đường huyết. Mức đường huyết
lúc đói là 1,6 g/L , đo 2 lần cách ngày đều cho cùng
kết quả. Chẩn đoán của tác sĩ là anh bị đái đường týp
1. Hỏi : Cơ sở nào để bác sĩ đưa ra kết luận anh L bị
ĐTĐ typ 1 ?
Nhìn vào lứa tuổi, thể trạng có thể thấy lý do anh L
được chẩn đoán là ĐTĐ typ 1
2. Tiêu chí chẩn đốn đái tháo đường
Glucose huyết tương bất kỳ trong
ngày > 200 mg/dl (> 11,1 mmol/l),
kèm ba triệu chứng lâm sàng gồm
tiểu nhiều, uống nhiều, sụt cân
không giải thích được
Tiêu chí
Glucose huyết tương lúc đói ≥
7.0 mmol/L (≥126 mg/dL)
( đói có nghĩa là trong vịng 8
giờ khơng được cung cấp đường
)
3. Glucose huyết tương hai giờ
sau uống 75g glucose ≥ 200
mg/dl ( 11,1 mmol/l ) khi làm
nghiệm pháp dung nạp glucose
bằng đường uống
3. Triệu chứng
Đái nhiều, uống nhiều, gầy nhiều là các triệu chứng
lâm sàng thường gặp và thường khá rõ ở bệnh nhân
ĐTĐ typ 1.
Triệu chứng lâm
sàng
ĐTĐ typ 2, triệu chứng lâm sàng thường kín đáo,
khơng điển hình, đơi khi được phát hiện do bệnh
nhân đi khám vì bệnh khác hoặc khám sức khỏe
định kỳ
Đường huyết lúc đói > 7mmol /L (126 mg /dL)
Đường niệu dương tính
Hemoglobin A ( Glycosylated hemoglobin )
Fructosamin: Nồng độ fructosamin ở người bình thường
dưới 285 µmol / L
Xét nghiệm cận
lâm sàng
C – peptid: đánh giá chính xác khả năng bài tiết insulin
của tụy
Các xét nghiệm khác cần theo dõi trong để chu trị cho
bệnh nhân ĐTĐ :
+ urê, creatinin máu, microalbumin để đánh giá chức
năng thận;
+ triglycerid ( TG ), cholesterol ( LDL , HDL ) để đánh
giá mức độ rối loạn lipid máu ;
+ đo huyết áp , điện tâm đồ , siêu âm Doffler mạch máu
để đánh giá mức độ tổn thương về tim mạch
Ca 2: Ơng A. 48 tuổi, đến phịng y tế cơ quan để khám
bệnh. Kiểm tra đường niệu bằng giấy chỉ thị cho thấy có
glucose niệu. Mức đường huyết mao mạch là 220 mg /dL .
Bác sĩ sơ bộ kết luận ông bị ĐTĐ typ 2.
1. Tại sao với kết quả xét nghiệm như trên nhưng bác sĩ
chưa thể kết luận chắc chắn ông A. bị bệnh đái tháo đường .
2. Để khẳng định bệnh nhân bị bệnh ĐTĐ , cần làm thêm
xét nghiệm gì ?
3. Nếu thực sự bị mắc ĐTĐ thì ơng A mắc ĐTĐ týp 1
hay typ 2 ?
Ca 2: Ơng A. 48 tuổi, đến phịng y tế cơ quan để khám
bệnh. Kiểm tra đường niệu bằng giấy chỉ thị cho thấy có
glucose niệu. Mức đường huyết mao mạch là 220 mg /dL .
Bác sĩ sơ bộ kết luận ông bị ĐTĐ typ 2.
1. Tại sao với kết quả xét nghiệm như trên nhưng bác sĩ
chưa thể kết luận chắc chắn ông A. bị bệnh đái tháo đường .
2. Để khẳng định bệnh nhân bị bệnh ĐTĐ , cần làm thêm
xét nghiệm gì ?
3. Nếu thực sự bị mắc ĐTĐ thì ơng A mắc ĐTĐ týp 1
hay typ 2 ?
1. Từ ca lâm sàng trên có thể thấy ông A cần đến bệnh
viện để được khám và xét nghiệm đường huyết từ máu
tính mạch mới có thể đưa ra kết luận chính thức
2. Cần xét nghiện cận lâm sàng để khẳng định bệnh
nhân bị bệnh ĐTĐ
3. Dựa vào bảng “đặc điểm khác nhau giữa ĐTĐ tye 1
và ĐTĐ tye 2” ta thấy ông A mắc ĐTĐ týp 2
4. Biến chứng
Biến chứng
Biến chứng cấp
tính
Nhiễm
toan
ceton
Hơn mê
áp lực
thẩm
thấu
Hạ
đường
huyết ở
bệnh
nhân
khi
đường
huyết <
3,5
mmol/l
Biến chứng mạn
tính
Nhiễm
toan
Lactic
Biến
chứng
mạch
máu lớn
Biến
chứng
mạch
máu
nhỏ
Biến chứng mạch máu
lớn
Nguy cơ tai bệnh tim mạch (bệnh mạch vành
tim, tăng huyết áp), mạch não (đột quy) và
mạch ngoại vi (ảnh hưởng đến động mạch chi
dưới, gây chững khập khễnh cách hồi, chuột
rút)
Tỷ lệ bệnh lý này cao hơn bình thường 2-4 lần
Bệnh võng mạc: gây mù
Biến chứng mạch máu
nhỏ
Bệnh thận: xuất hiện albumin trong nước tiểu
Bệnh thần kinh ngoại vi: rối loại cảm giác, tiwj
động và vận động
II. ĐIỀU TRỊ
1. Mục tiêu điều trị
Kiểm soát glucose máu
tốt và tránh nhiễm toan
ceton
Ổn định thể trọng (giữ
mức bình thường )
Tye 1
Tránh phát triển biến
chứng thối hóa (hạn chế
biến chứng cấp và mạn
tính)
Tránh tai biến do điều
trị ( teo mơ mỡ, hạ
glucose máu )
Kiểm soát tốt chế độ ăn và
vận động thể lực, giảm cân
( nếu béo phi )
Kiểm soát glucose máu tốt .
Tye 2
Điều trị tốt các yếu tố nguy cơ phối hợp (THA ,
rối loạn lipid máu) và biến chứng (đặc biệt là
nhiễm trùng) .
C ÁC CHỈ TIÊU ĐÍCH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYE 2
a. Kiểm soát đường huyết
Lý tưởng nhất trong điều trị là đưa được mức glucose máu trở lại bình
thường. Tuy nhiên điều này không phải lúc nào cũng đạt được. Việc kiểm sốt
mức glucose máu nghiêm ngặt quả có thể dẫn tới các cơn hạ đường huyết nhiều
hơn. Vì vậy đích điều trị thường được khuyên : đạt được và duy trì glucose máu
ở mức bình thường hoặc gần nhất với mức bình thường mà bảo đảm được an
tồn và kết hợp với thay đổi lối sống
Mục tiêu kiểm soát đường huyết trong điều trị ĐTĐ
Ca 2 ( Tiếp ): Sau một thời gian điều trị, mức glucose
đo được lúc đói ở ơng A là 140 mg /dl ( 7,8 mmol / l ).
Câu hỏi : Xét nghiệm nào sau đây là xét nghiệm tốt
nhất để đánh giá bệnh nhân lúc này ?
1. Thừ HbAIC
3. Thử dung nạp
Glucose trong 2 giờ
2. Thử albumin liên
hợp với glycosyl
4. Thử 1 lần nữa mức
Glucose lúc đói
Ca 2 ( Tiếp ): Sau một thời gian điều trị, mức glucose
đo được lúc đói ở ơng A là 140 mg /dl ( 7,8 mmol / l ).
Câu hỏi : Xét nghiệm nào sau đây là xét nghiệm tốt
nhất để đánh giá bệnh nhân lúc này ?
1. Thừ HbAIC
3. Thử dung nạp
Glucose trong 2 giờ
2. Thử albumin liên
hợp với glycosyl
4. Thử 1 lần nữa mức
Glucose lúc đói
Đáp án: Thừ HbAIC
b. Kiểm soát huyết áp
Tăng huyết áp ( THA ) thường đi kèm ĐTĐ typ 2. Điều này làm tăng
biến chứng mạch máu lớn và mạch máu nhỏ , tăng nguy cơ bệnh tim mạch .
Do đó kiểm sốt huyết áp là điều bắt buộc .
c. Điều trị béo phì
Béo phì là một yếu tố nguy cơ phát sinh ĐTĐ typ 2. Bằng chứng cho thấy
cứ quá mỗi kg thể trọng thì nguy cơ ĐTĐ tăng 4,5 % . Được coi là béo phì
khi chỉ số khối cơ thể ( BMI kg / m2 ) > 25 ( tiêu chuẩn châu Á ) .
Phân loại thể trạng theo BMI
III. Điều trị không dùng thuốc
1. Chế độ dinh dưỡng
Kiểm soát chế độ ăn là một phần quan trọng trong điều trị ĐTĐ typ 2.
Khuyến cáo về chế độ ăn đã có rất nhiều thay đổi trong những năm gần đây
với cố gắng thiết kế chế độ ăn dành cho người bị ĐTĐ gần với chế độ ăn dành
cho người khỏe mạnh để bảo đảm chất lượng sống.
Chế độ ăn kiêng của người bị ĐTĐ
Bột- đường: Các thực phẩm như gạo mì ngơ khoai sắn ... chứa carbonhydrat, vào
cơ thể được phân ly thành đường. Hiện nay người ta nhấn mạnh vào việc lựa chọn
loại thực phẩm: nên chọn loại giải phóng đường chậm, nghĩa là chỉ số đường huyết
thấp, hạn chế loại đường giải phóng nhanh vi dễ gây tăng đột ngột glucose máu
Chỉ số đường huyết và tải lượng đường huyết của một số thực phẩm
thông dụng tại Châu Á
Trong lựa chọn thực phẩm, cần lưu ý đến 2 khái niệm sau:
- Tài lượng đường huyết ( Glycemic Load, GL ) là chỉ số thể hiện về lượng: lượng
carbohydrat ( biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm ( % ) trong một dạng thực phẩm.
- Chị số đường huyết ( Glycemic Index, GI ) là chỉ số thể hiện về chất như tốc độ
tiêu hóa và hấp thụ các chất đường bột của cơ thể, biểu thị bằng lượng calo do 1g
thực phẩm cung cấp ( calo/g ) .
Rượu và đồ uống có cồn: Cung cấp carbohydrat nên nếu dùng quá nhiều cũng
gây tăng đường huyết. Gây hạ đường huyết muộn ( sau khi sử dụng khoảng 16 giờ )
và khơng có dấu hiệu báo trước .
Chất béo: Gây trở ngại trong điều trị ĐTĐ typ 2. Nó tạo ra năng lượng gấp đôi so
với glucid và protein với cùng một lượng cung cấp, vì vậy nên hạn chế . Tổng năng
lượng do chất béo cung cấp không được vượt q 35 % , trong đó khuyến khích các
chất béo khơng bão hồ .
Chất đạm :cung cấp protein. Lượng khuyến cáo không quá 1g / kg thể
trọng ở người ĐTĐ khơng có bệnh thận. Tổng năng lượng lấy từ dạm
không quá 20 % tổng năng lượng cần thiết với người ĐTĐ khơng có
bệnh thận .
Chất xơ: có vai trị làm chậm q trình hấp thu đường , hạn chế khả
năng tăng đường huyết đột ngột , giúp giảm LDL cholesterol . Khơng
có khuyến cáo về tổng lượng chất xơ cần đưa .
Muối Lượng NaCl: nên hạn chế dưới 6g mỗi ngảy. Hạn chế muối
khơng chỉ hạn chế tăng đường huyết mà cịn có lợi cho việc giảm huyết
áp .
Tỷ lệ năng lượng từ các thành phần thức ăn
2. Chế độ luyện tập
giảm cân, tăng tập thể dục và hạn chế lượng calo
cung cấp
Kiểm soát cân nặng theo chỉ số khối cơ thể (BMI):
18 – 22,9 kg /m2 (theo tiêu chuẩn châu Á).
Chế độ luyện
tập
Tăng cường vận động thể lực có thể làm giảm
đường huyết, giảm tính kháng insulin và giảm
yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch.
Luyện tập với mức độ trung bình (đạp xe , chơi
thể thao, làm vườn, đi bộ nhanh ... ) thời gian
luyện tập mỗi tuần khơng được ít hơn 150 phút
Tập luyện với các hoạt động ở mức độ nặng
hơn như chạy, aerobic, đạp xe lên dốc, bơi sẽ
làm tăng hiệu quả hơn nữa